Tiết 2-3: Ôn:Tập đọc - Kể chuyện
Hai Bà Trưng
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : ruộng nương, lên rừng, lập mưu, trẩy quân, rìu búa, đầu tiên.
- Giọng đọc phải phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Đọc thầm nhanh hơn học kì1.
- Hiểu nghĩa từ : giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
* Giúp HS thích lắng nghe tinh thần bất khuất chống giắc ngoại xâm của nhân dân ta.
* Biết kể những việc làm, những hành động về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Tuần 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Thể dục GV chuyờn trỏch soạn Tiết 2-3: ễn:Tập đọc - Kể chuyện Hai Bà Trưng I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : ruộng nương, lên rừng, lập mưu, trẩy quân, rìu búa, đầu tiên. - Giọng đọc phải phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Đọc thầm nhanh hơn học kì1. - Hiểu nghĩa từ : giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. * Giúp HS thích lắng nghe tinh thần bất khuất chống giắc ngoại xâm của nhân dân ta. * Biết kể những việc làm, những hành động về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu truyện. - Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ thay đổi được giọng kể với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB ( 3'): GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt T2 và chủ điểm : Bảo vệ Tổ quốc. 2. Bài dạy : 1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng to, rõ, mạnh mẽ b.HDHS luyện đọc và tìm hiểu đoạn1: - GV phát hiện sửa lỗi cho HS. - GV giải nghĩa từ mới : giặc ngoại xâm, đô hộ, ngọc trai. Hỏi : Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? - GV nhắc HS đọc chậm, nhấn giọng từ ngữ chỉ tội ác của giặc. c. HDHS luyện đọc, tìm hiểu đoạn 2: - GV sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới: Mê Linh, nuôi chí. Hỏi: Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3: - GV giải nghĩa từ : Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Hỏi: Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? - GV gợi ý và HD để HS biết đọc đoạn văn với giọng nhanh, hào hùng. e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4: - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Hỏi: Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Vì sao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? * Em có thích nghe các câu chuyện lịch sử không? * Hãy kể một số việc làm, hay một vài hành động cụ thể để thể hiện tinh thần chồng giặc ngoại xâm? 2. Luyện đọc lại. - GV đọc đoạn 4. - GV, HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS chú ý lắng nghe. - HS nối tiếp đọc 4 câu trong đoạn(2 lượt). - 2HS đọc cả đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1. - Lớp đọc ĐT đoạn1. + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương - 2HS thi đọc lại đoạn văn. - HS đọc nối tiếp 4 câu của đoạn 2. - 2HS đọc trước lớp. - Từng cặp luyện đọc , 2 HS thi đọc. - Lớp đọc ĐT, đọc thầm. + Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông. - Đọc nối tiếp 8 câu (1 lượt ). Lời của Trưng Trắc 1 HS đọc. - 2 HS đọc đoạn 3. - Từng cặp luyện đọc đoạn 3. Lớp đọc ĐT. - Lớp đọc thầm. + Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. + Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp bước lên - 2 HS thi đọc đoạn 3. - Đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn. - 2HS đọc trước lớp. Từng cặp luyện đọc. - Lớp đọc đồng thanh. + Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. + Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - 2HS thi đọc đoạn 4. - 3HS đọc lại. - 4HS thi đọc cả bài. Kể chuyện + GV nêu nhiệm vụ(1'): GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. 3. HD học sinh kể từng đoạn câu truyện theo tranh. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhớ lại cốt chuyện để kể lại từng đoạn của câu chuyện (không cần kể giống hệt như văn bản mà có thể kể sáng tạo hoặc nhớ văn bản nhưng phải kể cho sinh động). - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: (2’). Hỏi: Câu chuyện này giúp chúng em hiểu điều gì? - Về kể lại chuyện cho người thân nghe. - Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - 4HS tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện. HS khác nhận xét, bổ sung lời kể cho bạn. - 2HS thi kể cả câu truyện. - Dân tộc VN có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Tiết 1-2-3: Toỏn ( Bồi dưỡng HS Giỏi) Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Tiết 1-2: Tin học ( GV Tin học soạn giảng) Tiết1: Luyện viết HAI BÀ TRƯNG I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết đúng một đoạn trong bài “Hai Bà Trưng” đoạn 1. - Biết viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn, viết đúng các dấu câu. - HS có ý thức trình bày bài sạch sẽ, khoa học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu yêu cầu bài học 2.Bài mới a. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn 1 - Gọi 2HS đọc lại + Những chữ nào thơ nào trong bài cần viết hoa? -Yêu cầu HS luyện viết các từ khó, tiếng khó. b.Học sinh viết bài: - GV đọc chậm cho HS viết bài. - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế, trình bày bài khoa học. - HS giở SGK soát lại bài. - GV thu 7 đến 8 bài chấm - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà luyện viết cho đẹp. -HS nêu -HS luyện viết từ khó trên bảng con -HS viết bài vào vở -HS đổi bài cho nhau theo cặp đôi để soát bài. . Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: ÔN: Luyện từ và cõu (Tuần 19) I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được hiện tượng nhõn hoỏ, cỏc cỏch nhõn hoỏ, - ễn tập cỏch đặt cõu và trả lời cõu hỏi Khi nào? - GD HS biết yờu quý cỏc con vật III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - Y/C 1 HS đọc Y/C của bài. - Bài tập 2 y/c làm gỡ? - Y/c HS làm bài . - Y/c HS trỡnh bày bài - GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng . Trong bài Anh đom đúm cũn cú con Cũ Bợ,Vạc được nhõn hoỏ ( gọi bằng thớm, chị). Những từ Cũ Bợ ru con “Ru hỡi ! Ru hỡi ! Hỡi bộ tụi ơi, Ngủ cho ngon giấc .” Thớm Vạc thỡ lặng lẽ mũ tụm - Vậy nhõn hoỏ là gỡ? Bài 3: ễn cỏch đặt và trả lời cõu hỏi khi nào? - Y/c 1HS đọc Y/C của bài trên bảng phụ - Y/c HS nờu miệng bài làm của mỡnh - GV nhận xột chốt lại lời giả đỳng : - Anh Đom Đúm lờn đốn đi gỏc khi trời đó tối - Tối mai ,anh Đom Đúm lại đi gỏc . - Chỳng em học bài thơ anh Đom Đúm Trong học kỡ 1. Bài tập 4 - Cho 1 HS đọc Y/C của bài - Cho HS làm bài: lưu ý nếu khụng nhớ chớnh xỏc ghi khoảng thời gian cũng được. HS trỡnh bày bài. GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng . a) Lớp em bắt đầu học kỡ II từ ngày 19/1. - Lớp em bắt đầu học kỡ II từ giữa thỏng 1 - Lớp em bắt đầu vào học kỡ II từ đầu tuần trước . b) -Ngày 31 thỏng 5 , Khoảng cuối thỏng 5, học kỡ II kết thỳc . c) Đầu thỏng 6 ,chỳng em được nghỉ hố. 4. Củng cố dặn dũ - Nhõn hoỏ là gỡ? - GV kết luận về cỏch dựng cõu hỏi khi nào. Về nhà cỏc em tỡm những cõu thơ, cõu văn cú hỡnh ảnh nhõn hoỏ. - 1 HS đọc Y/C - HS làm bài vào vở . - HS đọc bài làm. Cả lớp theo dừi và nhận xột . - Nhõn hoỏ là tả, gọi con vật bằng những từ ngữ dựng để tả, gọi cho người. - 1 HS đọc Y/C - Nhiều HS nờu miệng bài làm . Cả lớp theo dừi và nhận xột . - 1 HS đọc Y/C BT4 - HS làm bài cỏ nhõn trong vở bài tập. - HS phỏt biểu, HS khỏc nhận xột. - HS nhận xột HS chộp lại lời giả đỳng vào vở - gọi, tả một con vật hay đồ vật bằng cỏc từ ngữ vốn để tả hoặc gọi con người . Tiết 2: ễN:Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “ I. Mục đích yêu cầu: . Rốn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trụi chảy toàn bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ; noi gương,đoạt giải, khen thưởng. - Đọc trụi chảy, rừ ràng, mạch lạc từng nội dung, đỳng giọng đọc một bản bỏo cỏo. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết đọan văn cần luyện đọc. - SGK III. Cỏc hoạt dộng dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện đọc. - GV đọc toàn bài: giọng rừ ràng, mạch lạc dứt khoỏt - Bài cú thể chia làm mấy đoạn? GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bỏo cỏo. - GV theo dừi HS đọc kết hợp hướng dẫn cỏc em cỏch ngắt nghỉ hơi rừ ràng, rành mạch sau cỏc dấu cõu, đọc đỳng giọng bỏo cỏo. - Giỳp cỏc em hiểu một số từ “ ngày thành lập Quõn đội nhõn dõn Việt Nam là ngày 22/12 “. -Y/c HS đọc nhúm đụi. 3. Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm bản bỏo cỏo và trả lũi cõu hỏi: ?Theo em bỏo cỏo trờn là của ai? ?Bạn đú bỏo cỏo với những ai? HS đọc lại bài từ mục a cho đến hết. ? Bản bỏo cỏo gồm những nội dung nào? ? Bỏo cỏo kết quả thi đua trong thỏng để làm gỡ? * Muốn báo cáo được kết quả thi đua của tổ hoặc của lớp trong tháng thì chúng ta cần làm gì? * Em đã được đại diện cho tổ hoặc cho lớp để báo cáo kết quả thi đua hoặc báo cáo một vấn đề gì đó chưa? * Em thấy việc báo cáo đó có khó không? 4. Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho HS thi đọc. - Trong thỏng vừa qua trường chỳng ta đó phỏt động phong trào gỡ? - Lớp chỳng ta đó tham gia ntn? - Lớp trưởng hóy bỏo cỏo kết quả thi đua của lớp trong thỏng vừa qua. 5. Củng cố dặn dũ - GV Nhận xột tiết học . - Về nhà đọc lại nhớ lại những gỡ tổ, lớp mỡnh đó làm được trong thỏng để chuẩn bị cho bài TLV. Chia làm 3 đoạn Đoạn 1: 3 dũng đầu Đoạn 2: Nhận xột cỏc mặt Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo nhúm - Của bạn lớp trưởng - Bỏo cỏo với tất cả cỏc bạn trong lớp về kết quả thi đua... - Nhận xột cỏc mặt hoạt động và cuối cựng là đề nghị khen thưởng - Để thấy lớp thực hiện thi đua ntn? Để biểu dương những cỏ nhõn và tập thể tớch cực... - 4 HS tiếp nối nhau đọc 1 nội dung - HS tự nờu - HS trả lời - Lớp trưởng lờn bỏo cỏo - cả lớp nhận xột Tiết 3: ễn:Tõp viết Tuần 19 I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cỏch viết hoa N ( NH) thụng qua bài tập ứng dụng: - Viết tờn riờng Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết cõu ứng dụng Nhớ Sụng Lụ, Nhớ Phố Ràng /Nhớ từ cao lạng, nhớ sang Nhị Hà bằng cỡ chữ nhỏ. II. Chuẩn bị - Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ). - Tờn riờng Nhà Rồng và cõu thơ của tố hữu trờn dũng kẻ ụ li. - Vở TV, bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn viết bảng con - GV Y/c HS đọc bài viết. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cỏch viết Nh ,R - GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ Nh, R -Y/C HS đọc từ ứng dụng . GV giới thiệu Nhà Rồng là một bến cảng ở TPHCM. Năm 1911 chớnh từ bến cảng này, Bỏc Hồ đó ra đi tỡm đường cứu nước. -Y/C HS viết bảng con từ ứng dụng. - Y/C HS đọc cõu ứng dụng. Nhớ sụng Lụ , nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - GV giỳp HS hiểu sụng Lụ, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà. - GV cựng cả lớp nhận xột 2. Viết vào vở Tập viết. - GV nhắc lại y/c của tiết tập viết Viết chữ Nh :1dũng. Viết chữ R, L:1dũng. Viết tờn riờng Nhà Rồng :2 dũng Viết cõu thơ 2 lần * HS viết bài . HS viết bài GV chỳ ý hướng dẫn viết đỳng nột, đỳng độ cao và khoảng cỏch giữa cỏc chữ. 3. Chấm chữa bài: - GV chấm nhanh 5 bài. - Nờu nhận xột để cả lớp rỳt kinh nghiệm. 4. Củng cố,dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp. - Chuẩn bị tốt bài sau. - HS theo dừi và nhắc lại qui trỡnh viết cỏc chữ Nh, R - HS viết bảng con - HS chỳ ý lắng nghe nhắc lại - HS viết bảng con. Nhà Rồng - HS tập viết trờn bảng con : Ràng, Nhị Hà - HS viết bài vào vở. .. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Toỏn LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiờu : ..Củng cố kĩ năng giải toỏn cú lời văn(liờn quan đến so sỏnh hai số hơn kộm nhau một số đơn vị.) -Giỏo dục HS tớnh cẩn thận. II Đồ dựng dạy học: -T : Bảng phụ ghi nội dung BT 1 - HS : vở III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 : Rốn kĩ năng giải toỏn về nhiều hơn Treo bảng phụ ghi sẵn BT 4. Gọi HS đọc đề + Thựng thứ nhất cú? lớt dầu + Thựng thứ hai cú? lớt dầu + Bài toỏn yờu cầu gỡ? Yờu cầu HS làm bài vào vở chấm một số bài. Bài 2 : Củng cố kĩ năng tớnh chu vi của hỡnh vuụng. Treo bảng phụ đọc yờu cầu của đề + Tớnh chu vi hỡnh vuụng ABCD biết độ dài của mỗi cạnh là 55 cm Bài 3 : Củng cố kĩ năng tớnh chu vi của hỡnh chữ nhật. Treo bảng phụ đọc yờu cầu của đề + Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ABCD cú kớch thước ghi trờn hỡnh vẽ ? ( biết chiều dài 45cm, chiều rộng 30 cm ) -H tự suy nghĩ làm bài vào vở. -Chấm bài nhận xột HĐ nối tiếp: Nhận xột giờ học. Về nhà chuẩn bị tiếp tiết sau : " Kiểm tra". 1 HS đọc đề bài. ..125 l;...160 l ... thựng thứ 2 nhiều hơn thựng thứ 1... Lớt dầu ? 1 HS lờn bảng giải,cả lớp làm vào vở Cả lớp nộp vở. - 2 HS đọc đề bài.2 HS lờn bảng làm . - Cả lớp làm vào vở Bài giải Chu vi hỡnh vuụngABCD là : 55 x 4 = 220( cm) Đỏp số : 220 cm - Theo dừi nhận xột - 1 em lờn bảng làm. Cả lớp làm vở Bài giải Chu vi hỡnh chữ nhật ABCD là : (45+30) x 2 = 150 (cm) Đỏp số : 150 cm -H lắng nghe Tiết 2: Toỏn Ôn : phép chia hết và phép chia có dư A- Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1: Đặt tính rồi tính 25 : 6 13 : 3 37 : 3 38 : 5 17 : 2 13 : 2 35 : 6 26 : 4 - Tìm các phép chia hết ? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: - GV đọc bài toán Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tóm tắt, giải bài toán vào vở - GV chấm, nhận xét bài làm của HS HĐ nối tiếp: - Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS làm bài vào vở nháp - Các phép tính đều là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết. - 2, 3 HS đọc bài toán - Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. - Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? Bài giải Lớp 3C có số học sinh nữ là : 32 : 4 = 8 ( HS nữ ) Đáp số : 8 HS nữ Tiết 3 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nắm được ưu khuyết điểm của các cá nhân, tổ trong tuần 19, có biện pháp khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới. - Nắm được kế hoạch tuần 20. II. Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp về các mặt hoạt động trong tuần 19. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Khởi động: (2’) - GV bắt cái cho cả lớp hát bài. HĐ 2: Sinh hoạt lớp: (20’) - GV nhận xét tuần 19 * Ưu điểm: + Học tập, lao động và các mặt hoạt động khác trong tuần19 thực hiện đều tốt. + Vệ sinh chuyên của lớp thực hiện đều đặn. + Tất cả các em đều ngoan, không có hiện tượng vi phạm đạo đức nào xảy ra. *Nhược điểm: + Một số bạn còn đi lao động chậm + Trong giờ học vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng, một số bạn chưa chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài. - GV gọi cá tổ trưởng tổng hợp, báo cáo cụ thể về những thành tích của tổ mình trong tuần 19. - Lớp trưởng tổng hợp số điểm giỏi, điểm khá, điểm yếu kém trong tuần của từng tổ. HĐ 3: Kế hoạch tuần 20 (8’) - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày học sinh sinh viờn (9-1) và chào mừng năm mới. - Hoàn thành lao động chuyên tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Tập văn nghệ để chuẩn bị sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp : (3’) - GVnhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. - Cả lớp hát một bài. - HS lắng nghe. - Các tổ trưởng báo cáo về những thành tích, vi phạm của các cá nhân trong tổ. - Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo trước lớp. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: