Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 8

Tiết 1 : Toán

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

Giúp HS.

 - Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhõn, chia các số có 2 với số cú một chữ số

 - Tìm số bị trừ , số hạng,số trừ chưa biết .

 - Giải bài toán bằng một phép tính nhõn .

 - Giáo dục HS chăm chỉ học tập .

II. Chuẩn bị :

 - Các tấm nhựa hình tam giác cân bằng nhau

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1 : Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS.
 - Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhõn, chia các số có 2 với số cú một chữ số 
 - Tìm số bị trừ , số hạng,số trừ chưa biết . 
 - Giải bài toán bằng một phép tính nhõn .
 - Giáo dục HS chăm chỉ học tập .
II. Chuẩn bị : 
 - Các tấm nhựa hình tam giác cân bằng nhau 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Rèn kỹ năng tính nhõn, chia các số có 2 với số cú một chữ số . 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
a. 48x7 53x6
b. 96:3 38:7
- GV nhận xét chốt kết quả đúng .
* Hỏi : Nêu cách đặt tính và tính .
Bài 2 : Tìm X .
a. x + 78 = 205
 127 + x = 329
b. x – 85 = 25
 200 – x = 50
- GV nhận xét chốt bài làm đúng .
Hỏi : Muốn tìm số bị trừ,số trừ, số hạng chưa biết em làm thế nào ?
HĐ 2: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn
(7’)
Bài 3 : Bài toán: Bao gạo thứ nhất nặng 25 kg. Bao gạo thứ hai nặng gấp đụi bao gạo thứ nhất. Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiờu ki-lụ-gam?
 - GV yêu cầu :
- GV nhận xét chốt lời giải và phép tính đúng .
 HĐ nối tiếp. (2’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Ôn lại bảng nhõn, chia
- HS lần lượt lên bảng làm bài tập 1 .
- HS đối chiếu nhận xét , 2 HS nêu .
- 2 HS lên bảng làm .
- HS đối chiếu kết quả nhận xét .
- Nhận xét bài trên bảng, hống nhất kết quả 
a.x + 78 = 205 
 x = 205 - 78 
 x = 127
 127 + x = 329
 x = 329 - 127
 x = 102 
b. x – 85 = 25
 x = 25 + 85
 x = 110 
 200 – x = 50
 x = 200 – 50
 x =150
1 HS lên bảng giải .
 Bài giải
 Bao gạo thứ hai nặng số ki-lụ-gam là:
 25 x 2= 50 ( kg) 
 Đáp số: 50 kg
 - Nhận xét bài trên bảng .
Tiết 2: ễn: Tập đọc 
các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích yêu cầu:
 A.Tập đọc:
 +Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc đúng các từ ngữ: phía tây, đám trẻ, ríu rít, xe buýt 
 - Đọc đúng các kiểu câu : Câu hỏi, câu kể.
 - Biết đọc giọng phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
 + Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : sếu, u sầu, nghẹn ngào. 
 - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa nội dung câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.Có như vậy mới làm cho mọi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .
 + GD học sinh:
 * Nhận biết được những điều tốt đẹp của mọi người xung quanh dành cho mình.
 * Biết cảm thông với những người có hoàn cảnh khó khăn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. HD luyện đọc đúng. (30’) 
a.Giáo viên đọc toàn bài . 
- GV đọc bài: Đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu .
- Sửa lỗi phát âm cho HS . 
- Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ tốt các dấu câu 
- GV đưa tranh giúp HS hiểu từ : sếu. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Yêu cầu 1 HS đọc cả bài .
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(15’)
- Các bạn nhỏ đi đâu ? 
- Gặp chuyện gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? 
 - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông thấy lòng nhẹ hơn?
 - Chuyện có thể đặt được tên nào khác? Nêu lí do đặt tên của mình?
 * Trong cuộc sống hàng ngày em đã quan tâm đến người nào có hoàn cảnh khó khăn chưa?
 * Trong khi em gặp khó khăn đã có ai giúp đỡ em chưa? Sau khi được giúp đỡ em cảm thấy thế nào?
 * Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 - GV chốt lại nội dung chính của bài 
3. Luyện đọc lại. (15’)
- GV HD học sinh đọc đúng
- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay, cá nhân đọc tốt. 
C. Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS kể lại chuyện cho người thân.
- Đọc thầm theo GV.
- Đọc nối tiếp theo từng câu.
- Đọc nối tiếp theo từng đoạn .
- Đặt câu với từ : U sầu, nghẹn ngào.
- HS đọc theo từng cặp, mỗi HS đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc.
- 1 HS đọc cả bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1, 2
- Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
- Gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu
+ Băn khoăn, trao đổi với nhau, bạn đoán cụ bị ốm, bạn đoán cụ mất gì đó, cả lớp đến nơi thăm cụ .
- Vì là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ 
-1HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn 3, 4
+ Cụ bà ốm nặng nằm trong bệnh viện khó mà qua khỏi
- Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ 
- Đọc thầm đoạn 5
- Những đứa trẻ tốt bụng, Biết thương người...
- Con người phải luôn quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau...
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của câu chuyện
- 6 HS đọc phân vai
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay
Tiết 3: ễn: Luyện từ và cõu
LUYỆN VỀ: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố về so sánh và ôn tập từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 - Rèn kĩ năng đặt câu cho HS.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Ghi lại hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn, câu thơ sau:
a) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ hơn.
b) Mỗi bông hoa cỏ may như một chiếc tháp xinh xắn, lộng lẫy, nhiều tầng. 
c) Mùa thu của em
 là vàng hoa cúc
 Như nghìn con mắt
 Mở nhìn trời êm.
d) Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa.
?Đây là kiểu so sánh gì? Thay từ so sánh đó bằng từ khác.
Bài 2: Gạch dưới các từ hoạt động trong đoạn văn sau: ( HS TB )
 Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mát quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đấtm. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài.
* Củng cố về từ chỉ hoạt động.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau:
- lo lắng, sợ sệt, hồi hộp, bâng khuâng, rộn ràng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dòHS làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề rồi tự làm bài.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm các hình ảnh so sấnh. Từ chỉ sự so sánh
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề rồi tự làm bài.
- HS nêu kết quả:
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 18 tháng 10năm 2011 
(Bồi dưỡng học sinh Giỏi Toỏn)
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1-2: Tin học
( GV Tin học soạn giảng)
Tiết 3: Toán
Luyện về bảng chia 7. giảm một số đi nhiều lần
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các phép tính trong bảng chia 7.
 - VD giải toán lời văn và củng cố về dạng toán giảm một số đi nhiều lần. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Củng cố phép chia.
Bài1: ( HS TB) Thực hiện nhẩm các phép tính sau:
a) 56 : 7 98 : 7
b) 77 : 7 84 : 7 
* Củng cố về vận dụng các phép tính trong bảng chia 7.
HĐ 2: Củng cố về tính giá trị biểu thức 
Bài 2: ( HS TB) Tính:
a) 42 : 7 + 56 b) 70 : 7 : 5
c) 21 x 4 : 7 d) 98 : 7 x 4
* Củng cố về thứ tự thực hiện dãy tính.
HĐ 3: Củng cố về giải toán nâng cao
Bài 3: ( HS K – G) Một tháng nào đó có 30 ngày, ngày đầu tiên của tháng đó là thứ hai. Hỏi tháng đó có mấy tuần và mấy ngày?
Gợi ý: Mỗi tuần có: 7 ngày
Ta có: 30 : 7 = 4 (dư 2) 
Vởy tháng đó có 4 tuần và 2 ngày
Bài 4: Một số giảm đi 7 lần rồi cộng với 32 thì được 37. Tìm số đó?
Gợi ý: Gọi số cần tìm là x. Theo bài ra ta có:
 x : 7 + 32 = 37
- Hệ thống lại những kiến thức đó vận dụng trong giờ học.
- Nhận xột tiết học.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Vài HS lên bảng chữa bài và nêu cách thực hiện. 
- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề toán và phân tích bài toán
- HS làm bài cá nhân, một HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề, phân tích đề. 
- HS tự giải rồi chữa bài.
- HS có thể làm cách khác.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1: Toỏn
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiờu:
 - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải cỏc bài tập đơn giản.
 - Bước đầu liờn hệ giữa giảm đi một số lần và tỡm một phần mấy của một số.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về giảm đi một số lần
Bài 1: ( sgk – Trang 38) Viết theo mẫu 
- Y/c HS đọc mẫu
- Y/c HS nờu miệng cỏc bài cũn lại.
- GV nhận xột.
HĐ2: Củng cố về giải toán có lời văn
Bài 2: a) Y/c HS đọc đề bài 
* a. Một cửa hàng buổi sáng bán được 60l dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?
b. Lúc đầu trong rổ có 60 quả cam. Sau một buổi bán hàng, trong rổ còn lại1/3 số cam. Hỏi trong rổ còn lại bao nhiêu quả cam.
? Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ?
- Y/c HS túm tắt bài toỏn rồi giải.
- GV nhận xột 
b)Hướng dẫn HS làm như cõu a
? Bài toỏn thuộc dạng gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về kết quả của 2 bài toỏn?
? Vậy giảm đi một số lần và tỡm một phần mấy của một số cú giống nhau khụng?
- GV đưa ra vớ dụ cho HS thấy điều đú là đỳng.
Bài 3: Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS lấy thước đo đoạn thẳng trong SGK ( trang 38)
? Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiờu?
Giảm độ dài đoạn thẳg AB đi 5 lần được đoạn thẳng MN. Vậy đoạn thẳng MN là bao nhiờu?
- GV nhận xột .
HĐ3: Hoạt động nối tiếp
- Muốn tỡm một phần mấy của một số làm thế nào?
- Muốn giảm đi một số lần làm thế nào?
- GV nhận xột tiết học.
- HS phõn tớch mẫu
6 gấp 5 lần: 6 x 5 = 30
30 giảm đi 6 lần : 30 : 6 = 5
- HS nờu miệng 3 bài cũn lại
- HS đọc đề bài ,
- Thuộc dạng giảm đi một số lần.
1 HS lờn bảng túm tắt 
Túm tắt: 
 60 lớt
Sỏng bỏn: | |
Chiều bỏn: | |
 ? l
Bài giải:
Buổi chiều bỏn được số lớt dầu là:
60 : 3 = 20 ( lớt )
Đỏp số: 20 lớt
b) 1 HS lờn bảng làm bài.
- Tỡm một phần mấy của một số.
Bài giải:
Trong rổ cũn lại số quả cam là:
60 : 3 = 20 (quả )
Đỏp số: 20 quả
- Giống nhau
- HS nờu
- HS thực hành
- Độ dài đoạn thẳng AB là 10 cm
- Độ dài đoạn thẳng MN là 2 cm.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng MN.
- HS nờu
..
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1: Tập làm văn 
ôn Luyện: Kể về người hàng xóm
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Có kĩ năng nói, viết về người hàng xóm từ 5 -> 7 câu.
 - Biết diễn đạt thành câu rõ ràng, mạch lạc.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện kể về người hàng xóm.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV đưa ra 1 số câu hỏi gợi ý để định hướng cho HS:
?Người hàng xóm tên gì? Bao nhiêu tuổi?
?Người đó làm nghề gì?Tính tình người đó ra sao? Người đó có cử chỉ gì làm em thích thú, yêu quí?
? Tình cảm của em và gia đình em đối với người đó và người đó đối với em và gia đình em như thế nào?
- Y/c kể mẫu
- Y/c kể theo nhóm đôi.
- Y/c kể trước lớp.
HĐ2: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn.
- GV lưu ý: Y/c khi viết bài viết theo bố cục của một đoạn văn. Câu văn ngắn ngọn, rõ ràng.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét giờ học.
- 1 số HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề.
- 1 - 2 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- 1 - 2 HS kể mẫu, lớp nhận xét bố sung.
- HS kể cho nhau nghe.
- 1 số HS kể, lớp nhận xét bổ sung.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 2: Thủ cụng
GẤP, CẮT, DÁN BễNG HOA (Tiết 2)
I. Mục tiờu:
 - Gấp, cắt, dỏn được bụng hoa 5, 4 cỏnh, 8 cỏnh đỳng quy trỡnh. Hứng thỳ đối với giờ học gấp, cắt, dỏn hỡnh.
 - Giáo dục học sinh vệ sinh sạch sẻ sau giờ thủ công để bảo vệ lớp học sạch đẹp. Môi trường trong lành.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh quy trỡnh gấp, cắt bụng hoa 5 cỏnh, 4 cỏnh, 8 cỏnh.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện cỏc thao tỏc gấp, cắt để được hỡnh bụng hoa 5 cỏnh, 4 cỏnh, 8 cỏnh giỏo viờn nhận xột, học sinh quan sỏt lại tranh quy trỡnh.
+ Gấp, cắt bụng hoa 5 cỏnh: Cắt tờ giấy hỡnh vuụng rồi gấp giống như gấp ngụi sao 5 cỏnh. Sau đú vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra sẽ được bụng hoa 
5 cỏnh.
+ Gấp, cắt bụng hoa 4 cỏnh: Gấp tờ giấy hỡnh vuụng làm 8 phần bằng nhau. Sau đú vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bụng hoa 4 cỏnh.
 + Gấp, cắt bụng hoa 8 cỏnh: Gấp tờ giấy hỡnh vuụng thành 16 phần bằng nhau. Sau đú vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bụng hoa 8 cỏnh.
 - Học sinh thực hành.
 - Làm thế nào để lớp học sạch sẽ?
 - Giáo dục học sinh vệ sinh sạch sẻ sau giờ thủ công để bảo vệ lớp học sạch đẹp. Môi trường trong lành.
 Hoạt động nối tiếp: 
- Giỏo viờn nhận xột kết quả thực hành.
- Dặn dũ học sinh ụn lại cỏc bài học, mang dụng cụ để làm bài kiểm tra cuối chương “ Phối hợp gấp, cắt, dỏn hỡnh”
- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thực hành, trang trớ sản phẩm.
- Học sinh thực hành quan sỏt, uốn nắn, giỳp đỡ học sinh lỳng tỳng.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. Giỏo viờn đỏnh giỏ học sinh.
- Giọn vệ sinh lớp học.
- Cả lớp tham gia giọn vệ sinh lớp học
Tiết 3 : Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
Giúp HS.
 - Nắm được ưu khuyết điểm của các cá nhân, tổ trong tuần 8, có biện pháp khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới.
 - Nắm được kế hoạch tuần 9.
II. Chuẩn bị:
 - Ghi chép của cán sự lớp về các mặt hoạt động trong tuần 8.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Khởi động: (2’)
- GV bắt cái cho cả lớp hát bài. “ Em yêu trường em”
HĐ 2: Sinh hoạt lớp: (20’)
- GV nhận xét tuần 8
* Ưu điểm: 
+ Học tập, lao động và các mặt hoạt động khác trong tuần8 thực hiện đều tốt.
+ Vệ sinh chuyên của lớp thực hiện đều đặn.
+ Tất cả các em đều ngoan, không có hiện tượng vi phạm đạo đức nào xảy ra.
+ Có nhiều bạn đạt điểm cao như:
 Mai,Minh,Ngõn,Hà My,Khỏnh Linh
*Nhược điểm: 
+ Trong giờ học vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng, một số bạn chưa chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- GV gọi các tổ trưởng tổng hợp, báo cáo cụ thể về những thành tích của tổ mình trong tuần 8.
- Lớp trưởng tổng hợp số điểm giỏi, điểm khá, điểm yếu kém trong tuần của từng tổ.
HĐ 3: Kế hoạch tuần 9 (8’)
- Tiếp tục thi đua học tập tốt. 
- Hoàn thành lao động chuyên tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Tập văn nghệ để chuẩn bị sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.
- Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày Bác Hồ Gửi thư cho ngành giáo dục và ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp : (3’)
- GVnhận xét chung . 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tuần sau.
- Cả lớp hát một bài.
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng báo cáo về những thành tích, vi phạm của các cá nhân trong tổ.
- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo trước lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc.doc