Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Quyển 1 - Trường Tiểu học số 1 Na Sang

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Quyển 1 - Trường Tiểu học số 1 Na Sang

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I, Mục tiêu:

- Đọc l¬ưu loát toàn bài

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lầm.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

- Hiểu câu chuyện ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công

 II, Chuẩn bị:

1.Thầy: Tranh Dế Mèn, Nhà Trò, bảng phụ.

2.Trò: Đọc tr¬ước bài.

III, Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra (2') Gv kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh.

3. Bài mới(34')

 

doc 229 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Quyển 1 - Trường Tiểu học số 1 Na Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng 
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Mỹ thuật
(GV chuyên)
Tiết 3: Ngoại ngữ
(GV chuyên)
Tiết 4: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I, Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lầm.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu câu chuyện ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công
 II, Chuẩn bị:
1.Thầy: Tranh Dế Mèn, Nhà Trò, bảng phụ.
2.Trò: Đọc trước bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (2') Gv kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh.
3. Bài mới(34')
a. Giới thiệu cấu tạo sách.
- Sách gồm 5 chủ điểm
- Hs đọc tên 5 chủ điểm
- Gv giải thích
b. Giới thiệu chủ điểm 
- Giới thiệu bài 
- Hs quan sát tranh 
- Hs đọc toàn bài 
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần 
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn biết Nhà Trò từ trước không? họ gặp nhau như thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 2 
- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò yếu ớt?
- Hs đọc đoạn 3
 Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 4 thảo luận nhóm đôi 
- Lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? 
- Đọc lướt cả bài . Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích ? vì sao em thích ?
- Hs đọc nối tiếp theo nhóm 
- Hs đọc đoạn văn 
- Hs thi đọc
- Thương người như thể thương thân (lòng nhân ái)
- Măng mọc thẳng (tính trung thực, lòng tự trọng)
- Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ của con người) 
- Có chí thì nên (nghị lực )
- Tiếng sáo diều (vui chơi của trẻ)
1, Luyện đọc 
Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước 
2, Tìm hiểu bài 
- Dế Mèn không biết Nhà Trò 
...gục đầu khóc bên tảng đá cuội 
- áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu 
- Đánh em vặt cánh vặt chân ăn thịt 
- Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi 
3, Luyện đọc diễn cảm 
- Năm trước - kẻ yếu 
4, Củng cố - dặn dò: 4'
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 
- Tiếp tục luyện đọc bài văn .
Tiết 5: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I,Mục tiêu 
- Giúp học sinh ôn tập về đọc viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số 
II, Chuẩn bị 
1.Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
2.Trò: Ôn lại cách đọc số 
III, Các hoạt động dạy học 
1, Ôn định tổ chức :
2, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập 
3, Bài mới : ( 29')
a, Giới thiệu sách.
b, Giới thiệu bài. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:
- Hs đọc
- Hs nêu:
- Gv viết - Hs đọc
- Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Hs nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ?
* Luyện tập:
- Hs đọc yêu cầu của bài:
- Từ 10 000 đến 30 000 còn có số tròn chục nghìn nào?
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hs làm bảng phụ- Phiếu học tập
- Nhận xét - Bổ xung
- Hs đọc đề - Nêu yêu cầu của bài?
- Hs làm bảng lớp- bảng con
- Nhận xét - chữa
- Nêu yêu cầu của bài? 
- Hs làm bảng lớp- Vở bài tập .
- Nhận xét 
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83251
Tám mơi ba nghìn hai trăm năm mơi mốt.
Tám chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, năm chục, một đơn vị.
83001; 80201; 80001
1 đơn vị hàng trước gấp 10 lần đơn vị hàng liền kề sau đó.
10 đơn vị hàng sau tạo thành một đơn vị hàng trước.
Ví dụ: 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục
Bài1(3):Viết số thích hợp vào dới mỗi vạch của 
tia số.
 ' ' ' ' ' ' ' 
 0 10 000 30 000 
Bài 2 (3): Viết theo mẫu
Viết số
Chục
nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
42571
63850
4
6
2
3
5
8
7
5
1
0
Bài 3 (3)
a, viết mỗi số sau thành tổng
9171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3 000 + 80 + 2
b, Viết theo mẫu:
7000 + 300 + 50 + 1 = 7 351
6000 + 200 + 30 = 6 230
 4, Củng cố - dặn dò: 4' 
 - Nêu cách đọc, viết số tự nhiên? 
 - Về ôn lại các số đến 100 000
Chiều
Tiết 1: Khoa học
(GV chuyên)
Tiết 2: Đạo đức
(GV chuyên)
Tiết 3: Kĩ thuật
(GV chuyên)
Sáng
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I, Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng âm đầu, vần, thanh ) 
- ND Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) 
II, Đồ dùng dạy học 
1.Thầy: Bảng phụ 
2.Trò: Chữ cái ghép tiếng
III, Các hoạt động dạy và học:
1, ổn định tổ chức (1') 
2, kiểm tra (2') Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
3, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài 
b, Hớng dẫn tìm hiểu bài
*Hđ1: Hoạt động lớp 
- Hs đọc câu tục ngữ 
- Câu tục ngữ 1 có bao nhiêu tiếng?
- Câu tục ngữ 2 có bao nhiêu tiếng ?
- Hs đánh vần tiếng bầu và ghi vào bảng con
*Hđ 2: Hoạt động nhóm đôi 
- Tiếng bầu gồm có các bộ phận nào?
- Hs phân tích 
- Hs báo cáo và chữa bài
- Hs nhận xét 
- Gv kết luận 
*Hđ3: Hoạt động cá nhân 
- Hs làm bài vào vở 
- Hs chữa bài trên bảng phụ 
 Hs đọc yêu cầu của bài (học sinh khỏ ,giỏi)
- Buổi tối em thấy cái gì lấp lánh trên bầu trời?
- Nơi cá bơi gọi là gì?
1, Nhận xét 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
6 tiếng 
8 tiếng 
b - âu - huyền - bầu 
Tiếng
Âm đầu
Vần
Dấu thanh
ơi
thương 
lấy 
bí 
th 
l
b
ơi
ương
ây
i
ngang 
ngang 
sắc 
sắc
Tiếng có đủ các bộ phận 
Tiếng chỉ có vần thanh không có âm đầu 
II,Ghi nhớ: SGK
III, Luyện tập
Bài 1:(7) : Phân tích các bộ phận.....
Tiếng
Âm đầu
Vần
Dấu thanh
nhiễu
điều
phủ
lấy
nh
đ
ph
l
iêu
iêu
u
ây
ngã
huyền
hỏi
sắc
Bài 2(7): Giải câu đố
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hàng ngày
(Đó là chữ "sao")
4, Củng cố- dặn dò: (4') 
- Tiếng gồm có những bộ phận nào?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo tiếng
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Giúp Hs thực hiện được phép cộng trừ các số có đến năm chữ số.
nhân( chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số
- Biết so sánh, xếp thứ tự(đến 4số) các số đến 100 000
II, Đồ dùng dạy học:
1.Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài 5.
2.Trò: ôn lại bảng nhân, chia.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
Viết mỗi số sau thành tổng:
 4637 = 400 + 600 + 30 + 7 8245 = 8000 + 200 + 400 + 5
3, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn tìm hiểu bài:
c, Luyện tập:
- Hs đọc yêu cầu:
- Bài gồm mấy yêu cầu?
- Hs làm miệng
- Hs làm bài ghi kết quả vào vở.
- Hs đọc yêu cầu:
- Bài gồm mấy yêu cầu?
- Hs làm bảng lớp - bảng con
- Nhận xét - Chữa
- Hs nêu yêu càu của bài?
- Hs nêu cách so sánh?
4327 và 3742
- Làm vào phiếu
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Củng cố cách so sánh nhiều số tự nhiên.
Bài 1: (4') Tính nhẩm
7000 + 2000 = 9000 
9000 - 3000 = 6000 
8000 : 2 = 4000 
3000 x 2 = 6000 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 4637 7035 325 
+ 8245 - 2316 X 3 
 12882 4719 975 
 25968 3
 19 8656
 16
 18
 0
Bài 3(4): > < =
4327 > 3742 
5870 < 5890 
Bài 4(4): 
b, Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
92678; 82697; 79862; 62978
4, Củng cố- dặn dò- 
 	- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có nhiều chữ số? 
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100000 (tiết 3)
Tiết 3: Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I, Mục tiêu 
- Nghe -kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tich hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thich sự hinh thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện, biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II, Chuẩn bị 
1.Thầy: Tranh, ảnh
2.Trò: Tập kể theo tranh.
.III, Các hoạt động dạy và học
1, ổn định tổ chức:(1')
2, Kiểm tra:(3') Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3, Bài mới:(32')
 a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn kể
Gv kể mẫu 2 lần - Giải nghĩa từ
* Hoạt động nhóm 4
- Hs kể lại câu chuyện theo từng đoạn, cả câu chuyện.
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn muốn giải thích với ta điều gì?
* Hs kể chuyện trước lớp.
- Hs kể theo đoạn.
- Hs kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với trả lời câu hỏi
- Cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ.
- Gv quan sát các nhóm các em kể còn yếu.
- ý nghĩa:Ngoài việc giải thích hồ Ba Bể 
- Câu chuyện còn ca ngợi con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng.
 - Gv và Hs nhận xét.
 4, Củng cố - dặn dò(4')
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
 - Về xem trước bài: Nàng tiên ốc.
Tiết 4: Khoa học
(GV chuyên)
Chiều
Tiết 1: Tiếng việt*
RÈN ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I, Mục tiêu:
- Ôn tập giúp học sinh đọc tốt hơn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lầm.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
II, Các hoạt động dạy học:
a. Giới thiệu bài.
- Hs đọc toàn bài 
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần 
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn biết Nhà Trò từ trước không? họ gặp nhau như thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 2 
- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò yếu ớt?
- Hs đọc đoạn 3
 Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 4 thảo luận nhóm đôi 
- Lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? 
- Hs đọc nối tiếp theo nhóm 
- Hs đọc đoạn văn 
- Hs thi đọc
1, Luyện đọc 
Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước 
2, Tìm hiểu bài 
- Dế Mèn không biết Nhà Trò 
...gục đầu khóc bên tảng đá cuội 
- áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu 
- Đánh em vặt cánh vặt chân ăn thịt 
- Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi 
3, Luyện đọc diễn cảm 
- Năm trước - kẻ yếu 
b, Củng cố - dặn dò: 4'
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 
- Tiếp tục luyện đọc bài văn .
Tiết 2: Chính tả: Nghe – viết
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I, Mục tiêu 
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Làm đúng các bài tập.
II, Chuẩn bị 
1, Thầy: Bảng phụ chép bài tập
2, Trò: Xem trước các tiếng có phụ âm đầu l/n
III, Các hoạt động dạy và học
1, ổn định tổ chức(1')
2, Kiểm tra(3')
- Kiểm tra đồ dùng môn học.
3, Bài mới(32')
a, Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn tìm hiểu bài.
*Hs đọc bài viết
-
 Dế Mèn gặp nhà trò trong hoàn cảnh nào?
- Nhà trò được tác giả miêu tả thế nào?
- Hs viết từ khó
*Viết chính tả
- Gv nhắc các em tư thế ngồi viết
- Gv đọc- Hs viết bài 
- Gv đọc cho học sinh soát lại bài
- Gv chấm một số bài:
*Luyện tập:
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs điền l/n - Nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs ghi lời giải vào bảng con
- Ngồi khóc trên tảng đá.
- Bé nhỏ, yếu ớt.
 ...  trình bày đẹp
- Hs chọn thức ăn bằng tranh và mô hình để có bữa ăn ngon và bổ.
1, Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thay đổi món ăn.
2, Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh.
.
10, Thực hiện nếp sống lành mạnh.
IV. Củng cố dặn dò: (2’)
 Vận dụng điều đã học vào cuộc sống?
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
BÀI 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI '' NHẢY Ô TIẾP SỨC ''
 I.mục tiêu
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục . HS thực hiện đúng động tác , biết phối hợp các động tác . 
- Chơi trò chơi ''Nhảy ô tiếp sức''
 Biết cách chơi , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình 
II. địa điểm , phương tiện 
Sân trường vệ sinh an toàn .
GV chuẩn bị một còi , sân cho trò chơi .
III. nội dung và phương pháp lên lớp 
nội dung
định lượng
p. p tổ chức
1. Phần mở đầu. 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học chấn chỉnh đội ngũ trang phục.
- Chơi trò chơi '' Chui qua hầm '' .
- Giậm chân tại chỗđếm theo nhịp.
- Xoay các khớp.
2. Phần cơ bản.
 - Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
 Gv điều khiển
 Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển.
 Thi các tổ với nhau
 Tập cả lớp để củng cố
 - Trò chơi '' Nhảy ô tiếp sức''. 
 GV nêu tên trò chơi , cho HS chơi thử chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc . 
- Trò chơi''Làm theo hiệu lệnh''
- Gập thân thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài 
1-2'
1-2'
1'
1-2
1lần
2-3 lần
1 lần
1 lần
4-6'
 1'
4-6 lần
1-2'
1-2'
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
Lớp trưởng tập hợp.
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS. 
 GV cùng HS nhận xét.
 x x x x
 x x x x 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Kiểm tra định kì lần I ( Đọc hiểu)
 ( Trường ra đề )
Tiết 1: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hành tính nhân.
II. Chuẩn bị :
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra:(Không kiểm tra)
3. Bài mới:(35’) 
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
- Hs đọc phép nhân.
? Hs nhận xét các thành phần của phép nhân?
- Hs nêu cách thực hiện.
- Hs đọc phép nhân
- Nêu cách thực hiện phép nhân
? Các thừa số ở ví dụ a có gì khác với các thừa số ở ví dụ b?
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện bài vào bảng con
- Hs trình bầy bài trên bảng lớp
- Hs nhận xét.
- Lớp thực hiện bài vào vở.
- Hs trình bầy bài vào bảng phụ 
- Hs nhận xét.
- Hs đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biêt số truyện huyện đó được cấp ta phải biết gì?
- Lớp thực hiện bài vào vở
- Hs trình bầy bài trên bảng lớp.
- Hs nhận xét.
a, 241 234 x 2 = ?
241 234
x 2
482 468
241 234 x 2 = 482 468
b, 136 204 x 4 = ?
136 204
x 4
544 816
136 204 x 4 = 544 816
Bài 1/57: Đặt tính rồi tính
341 231 214 325
x 2 x 4
682 462 857 300
Bài 3/57: Tính
321 475 + 423 507 x 2; 843 275 – 123 568 x 5
= 321 475 + 847 014 ; = 843 275 – 617 840
= 1 168 489 ; = 225 435
Bài 4/ 57 
Tóm tắt:
Vùng thấp: 1 xã được 850 quyển
Vùng cao : 1 xã được 980 quyển
Huyện đó được cấp ? quyển.
Bài giải
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:
850 x 8 = 6 800 (quyển)
Số truyện huyện đó được cấp là:
8 820 + 6 800 = 15 620 (quyển)
Đáp số: 15 620 quyển
IV. Củng cố dặn dò: (4’)
 Khi nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số em đã thực hiện theo thứ tự nào?
Tiết 3: Địa lý
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs biết được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bầy được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào bản đồ, lược đồ để Hs tìm kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ giữa địa lý, địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất con người.
II. Chuẩn bị :
Thầy: Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Trò: Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra:(3’)
 Nêu đặc điểm và tác dụng của sông ở Tây Ngyên?
3. Bài mới:(27’)
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
*Hđ1: Hđ lớp
- Hs quan sát H1 bài5:
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Hs chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
? Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
? Đà lạt có khí hậu như thế nào?
? Nêu những cảnh đẹp ở Đà Lạt?
- Hs quan sát tả cảnh đẹp ở H1 và H2 
*Hđ2: Hđ nhóm4.
? Tại sao Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?
? Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch?
? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- Hs chỉ vị trí hồ Xuân Hương, thác Cam - ni, một số khách sạn ở Đà Lạt.
*Hđ3: Hđ nhóm đôi
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố hoa quả, rau xanh?
? Kể tên một số loại rau hoa , quả? 
? Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều loại rau quả sứ lạnh?
? Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị thế nào?
1, Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Đà Lạt có độ cao trên 1 000 mét.
- Khí hậu quanh năm mát mẻ.
- Hồ Xuân Hương, Thác Cam - li, Pơ - ren, rừng thông, vườn hoa.
2, Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ 
mát.
- Không khí trong lành mát mẻ,thiên nhiên tươi đẹp.
- Khách sạn, sân gôn, biệt thự.
3, Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Đà Lạt có nhiều rau quả,diện tích lớn.
- Su hào, bắp cải, lan, hồng.
- Khí hậu mát mẻ quanh năm.
- Tiêu dùng và xuất khẩu ra nước ngoài.
IV. Củng cố dặn dò:(3')
Nêu đặc điểm của thành phố Đà Lạt?
	Tiết 3: Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs có thể phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện ra mùi, vị , màu sắc của nước.
- Làm thí nghiệm để chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía thầm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II. Chuẩn bị :
Thầy: Tranh, cốc, chai, một số vật đựng nước.
Trò: Vải, bông, giấy thấm, cát, đường, muối.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra:(3’)
 Hãy trình bầy 10 lời khuyên về dinh dưỡng .
3. Bài mới:(27’) 
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
 Lớp chia 4 nhóm
*Hđ1: Hs tìm ra các tính chất của nước.
- Bằng giác quan phát hiện tính chất của nước.
*Hđ2: Phát hiện nước không có hình dạng nhất định.
- Hs đổ nước vào các vật có hình dạng khác nhau và nhận xét.
*Hđ3: Nước thấm qua một số vật.
- Hs căng khăn bông đổ nước và nhận xét.
*Hđ4: Phát hiện nước chảy tràn ra mọi phía.
- Hs đổ nước lên một tấm kính để nghiêng, một tấm kính để bằng.
- Hs nhận xét.
*Hđ5: Phát hiện nước hoà tan một số chất.
- Hs hoà cát, đường, muối vào nước và nhận xét.
- Nước không màu, không mùi, không vị
- Nước không có hình dạng nhất định.
- Nước thấm qua một số vật.
- Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía.
- Nước hoà tan một số chất.
IV. Củng cố dặn dò:(3')
Nước có những tính chất nào?
Sáng, thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra định kì lần I ( Kiểm tra viết )
( Trường ra đề )
Tiết 3: Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs nhận biết tính chất giao hoàn của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:(1’) 
2. Kiểm tra:(3’
5 x 7 = 35 6 x 8 = 48
3. Bài mới:(32’) 
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
7 x 5 và 5 x 7
Ta có: 7 x 5 = 35
 5 x 7 = 35 
Vậy: 7 x 5 = 5 x 7
2. So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hs nhận xét.
- Hs nêu dạng tổng quát.
- Hs thảo luận nhóm đôi phát biểu thành lời.
- Hs đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- Hs trình bày bài trên bảng phụ.
- Lớp làm bài trên bảng con.
- Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Lớp làm bài trên phiếu bài tập
- Hs nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- Lớp thống nhất kết quả bằng trò chơi đoán số.
- Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn
bằng nhau
a x b = b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Bài1/58: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138
Bài2 /58: Tính:
1 357 x 5 = 6 785 40 263 x 7 = 281 841
 7 x 853 = 5 971 5 x 1 326 = 6 630
Bài3/58: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
4 x 2 145 = (2 100 + 45) x 4
 3 964 x 6 = (4 + 2) x (3 000 + 964)
10 287 x 5 = 10 287 x (3 + 2)
Bài4/58
a, a x 1 = 1 x a = a
b, a x 0 = 0 x a = 0
 Tiết 4: An toàn giao thông
 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Mục tiêu
- Ôn lại những kiến thức của bài học ở tiết 1
-Biết lựa chọn con đường an toàn khi đi đến trường..... cho mình.
- Có thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Sơ đồ giao thông, phiếu học tập
2. HS
III.Các hoạt động dạy - học
1. ổn định
2. Kiểm tra
GV: Nêu những điều kiện và đặc điểm của con đường an toàn?	
3. Bài mới
GV: giới thiệu bài 
*HĐ1:Ôn tập bài cũ
 - GV: Giao nhiệm vụ hđ
 - HS: Ghi ra phiếu những điều kiện để lựa chọn con đường an toàn.
 - GV: Nhận xét sửa sai, 
*HĐ3: Thực hành
 - GV: Treo sơ đồ, giao nhiệm vụ.
 - HS: Thực hành lựa chon con đường an toàn
 - Trình bày trước lớp
 - GV: Tổng kết trò chơi
 - Nhận xét
4. Củng cố dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung cần ghi nhớ
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau
Sinh hoạt: TUẦN 10
I. Mục đích yêu cầu:
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Phương hướng tuần tới.
 Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. ổn định tổ chức:(1')
2. Tiến hành sinh hoạt:(25')
*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra
 vào trường.
Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. 
*Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt. 
 Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. 
- Tuyên dương: Dịu, Loan, Duyên, Hoàng, 
- Phê bình: Mầu, Lợi ( lười học.)
*Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ 
 và dọn
 vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 
*Phương hướng tuần tới:
 Duy trì số lượng hs và nề nếp học tập.
 Hưởng ứng thi đua đợt 2. 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Quyen 1.doc