Tuần 1
(Từ ngày 27 tháng 08 đến ngày 31 tháng 08 năm 2012)
Đạo đức .tiết 1
Trung thực trong học tập
I.Mục tiu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập l trch nhiệm của HS .
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân ; Kỹ năng bình luận ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập ; Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
Tuần 1 (Từ ngày 27 tháng 08 đến ngày 31 tháng 08 năm 2012) Đạo đức .tiết 1 Trung thực trong học tập I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS . Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập . GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân ; Kỹ năng bình luận phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập ; Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập II. Tài liệu và phương tiện: - SGK đạo đức 4. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra: 4’ Kiểm tra sách , vở của HS - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: 20 – 22’ a.Giới thiệu bài b.Nội dung * Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang3 SGK). - Hát Hs làm việc theo nhĩm đơi - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu nội dung tình huống. - HS xem tranh và nêu nội dung từng tình huống. - Liệt kê các cách giải quyết cĩ thể của bạn Long trong tình huống. - Tĩm tắt thành mấy cách giải quyết chính. Hs trình bày các cách giải quyết tình huống a. Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cơ giáo xem. b. Nĩi dối cơ là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c. Nhận lỗi và hứa với cơ sẽ sưu tầm, nộp sau. Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào HS: Tự ý trả lời. Vì sao em chọn cách đĩ HS: Tự do trả lời (cĩ thể thảo luận theo nhĩm) - GV kết luận: Cách c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. GV chốt ý GDKNS : Rèn cho HS kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực để cĩ cách giải quyết phù hợp . - HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập Hỏi : Trong học tập vì sao phải trung thực ? HS trả lời - Khơng trung thực trong học tập cĩ hại gì ? Lớp nhẫn ét bổ sung - HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau. - GV chốt ý như phần ghi nhớ , HS tiếp nối nhau nhắc lại Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập . * Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm (Bài 2 SGK). GDKNS : Giáo dục các em phải biết trung thực trong học tập cũng như trong đối xử với bạn bè . - GV nêu từng ý trong bài tập yêu cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ: + Tán thành. + Khơng tán thành - Các nhĩm thảo luận, giải thích lý do vì sao. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - GV Kết luận: ý kiến c là đúng ý kiến a, là sai. GDKNS : Hs biết phê phán những hành vi khơng trung thực - HS đọc phần ghi nhớ SGK (1 – 2 em). * Hoạt động nối tiếp: - HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. 3. Củng cố – dặn dị: 2-3’ - Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì sao phải trung thực trong học tập ? GDĐĐHCM : Trung thực trong học tập chính là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy . - Chuẩn bị tiết các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập . - Nhận xét tiết học (tt) - HS trả lời cá nhân Tập đọc . Tiết 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích - Yêu cầu: Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn). -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. -Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 và ý 1 câu 4 trong SGK). - GDKNS : Thể hiện sự cảm thơng ;xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân . II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa SGK. - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định: 2-3’ 2.Kiểm tra: 4’- 5’ Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của học sinh 3.Bài mới: 20- 25’ a.Giới thiệu bài b.Nội dung *Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: GV đọc tồn bài Chia đoạn - Hát -Theo dõi - HS mở SGK - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Hai dịng đầu + Đoạn 2: Năm dịng tiếp theo. + Đoạn 3: Năm dịng tiếp theo. + Đoạn 4: Phần cịn lại. - Gọi HS đọc bài theo đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1. Và đọc từ khĩ; cỏ xước , nghèo túng , chăng tơ, độc ác - Khen những em đọc hay, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ ; cỏ xước, Nhà trị, bự, áo thâm ,lương ăn Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. - HS luyện đọc bài theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - đọc diễn cảm tồn bài. - lớp theo dõi b. Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh như thế nào? - Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khĩc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trị gục đầu khĩc bên tảng đảng đá cuội. 1.Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị - Em hãy đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị rất yếu ớt? - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu . -Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. 2.Hình dáng yếu ớt,tội nghiệp của chị Nhà Trị - Đọc thầm đoạn 3 và cho biết Nhà Trị bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào? - Trước đây, mẹ Nhà Trị cĩ vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, khơng trả được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trị mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường bắt chị. - Đọc thầm đoạn 4 và cho biết những lời nĩi và cử chỉ nào nĩi lên tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Lời nĩi: Em đừng sợ hãy trở về cùng với tơi đây. Đứa độc ác khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xồ cả hai càng ra, dắt Nhà Trị đi. 3.Tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn - Đọc lướt tồn bài nêu 1 hình ảnh nhân hố mà em thích? Qua câu truyện này tác giả muốn nĩi lên điều gì ? GDKNS : giáo dục các em biết tơn trọng mọi người và sẵn lịng giúp đỡ mọi ngươi khi gặp khĩ khăn - Tiếp nối nhau phát biểu: Ví dụ * Nội dung:Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp,sẵn sành bênh vực kẻ yếu,xố bỏ những bất cơng. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 7’ - hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để các em cĩ giọng đọc phù hợp. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - uốn nắn, sửa sai. 3. Củng cố – dặn dị: 2’ - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - HS trả lời. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” và đọc trước bài sau. Tốn . Tiết 1 Ơn tập các số đến 100 000 I, Mục tiêu - Đọc , viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số . - Giáo dục học sinh biết đọc số nhanh hơn II.Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị của GV : III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài. 1-2’ 2, Dạy bài mới 20 – 25’ 2.1, Ơn lại cách đọc số, viết số và các hàng a, Gv viết số, gọi Hs đọc : 83251;83001; 80201; 80001 b, Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề + Các chữ số giữa hai hàng liền kề cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào ? c, Các số trịn chục trịn trăm trịn nghìn: + Em hãy nêu ví dụ về các số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn ? 2, Thực hành Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu. a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn Bài 3: a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 - Chữa bài, nhận xét. b, Viết theo mẫu: M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 D Dịng 2 6000 + 200 + 3 5000 +2 Bài 4 : Tính chu vi các hình sau + Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? - G.v hướng dẫn h.s làm bài - Chữa bài , nhận xét 3, Củng cố, dặn dị 2-3’ - Nhận xét giờ học, dặn Hs về làm bài tập trong VBT. - H.s đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm =10 chục 1 nghìn = 10 trăm,... - H.s lấy ví dụ : 10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... - H.s nêu yêu cầu của bài + ứng với mỗi vạch là các số trịn nghìn. - H.s tự làm bài vào vở. - H.s tự tìm quy luật và viết tiếp. - 2 H.s phân tích mẫu. - H.s làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng thực hiện. - H.s phân tích mẫu. - Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 ... - H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng. 7000 + 300 + 50 + 1=7351 ... - H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng. H.s nêu yêu cầu của bài + Ta tính độ dài các cạnh của hình đĩ. - H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (4 + 8) 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuơng GHIK là: 5 4 = 20 (cm) - H.s nêu Lịch sử .tiết 1 Mơn học lịch sử và địa lí I. Mục tiêu: - Biết ơn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Biết mơn Lịch sử và Địa lí gĩp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học : -Hình sgk. -VBT lịch sử. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra:1’ - Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs. 2.Bài mới.32’ a- Giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc cả lớp. - Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân sống ở mọi vùng. - Yêu cầu hs chỉ vị trí đất nước ta trên bản đồ. HĐ2:Làm việc theo nhĩm. - Gv phát cho mỗi nhĩm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc của một số vùng. - Yêu cầu hs mơ tả lại cảnh sinh hoạt đĩ. *Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam cĩ nét văn hố riêng xong đều cĩ chung một Tổ quốc, một lịch sử. HĐ3:Làm việc cả lớp. - Để nước ta tươi đẹp như ngày nay , ơng cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đĩ? 3.Củng cố dặn dị:2’ - Hãy mơ tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống con người nơi em ở? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm tra - Hs theo dõi. - Hs lắng nghe. - Hs chỉ bản đồ nêu vị trí đất nước ta và xác định tỉnh Ninh Thuận nơi em sống. - Nhĩm 4 hs quan sát tranh,mơ tả nội dung tranh của nhĩm được phát. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. - Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu. - 2 - 3 hs kể về quê hương mình. Thể dục . Tiết 1 Giới thiệu chương trình , tổ chức lớp Trị chơi: Chuyền bĩng tiếp sức I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Phổ biến nội dung chương trình lớp 4.Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và ... tính chất của nước ? 3.Củng cố- dặn dị: -GV cĩ thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp. GDBVMT : Cĩ ý thức ăn uống đủ chất để phịng tránh bệnh suy dinh dưỡng -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhĩm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài. -2,3HS lên trả lời -Vật chất và năng lượng. -HS lắng nghe. -Tiến hành hoạt động nhĩm. -Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. -Hs nêu cốc số +Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn thấy cái thìa trong cốc. Khi nếm từng cốc: cốc khơng cĩ mùi là nước, cốc cĩ mùi thơm béo là cốc sữa. + Nước khơng cĩ màu, khơng cĩ mùi, khơng cĩ vị gì. -Nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS làm thí nghiệm. -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. -Nhĩm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. + Nước cĩ hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. + Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. -Các nhĩm nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Trả lời. +Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. + Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước cĩ thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, cịn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. +Ta cho chất đĩ vào trong cốc cĩ nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đĩ cĩ tan trong nước hay khơng. -HS thí nghiệm. -1 HS rĩt nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bơng, giấy thấm để thấm nước. +Em thấy vải, bơng giấy là những vật cĩ thể thấm nước. +3 HS đem 3 loại li thí nghiệm lên bảng để Hs cả lớp đều được thấy lại kết quả sau khi thực hiện. + Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát khơng tan trong nước. + Nước cĩ thể thấm qua một số vật và hồ tan một số chất. -4 em đọc TẬP LÀM VĂN .Tiết 20 (KIỂM TRA ĐỌC HIỂU ) (Theo đề của chuyên mơn nhà trường) Tốn . Tiết 50 TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân. -Sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số cĩ nội dung như sau: a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định: 1-2’ 2.KTBC: 4-5’ -GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 1b, 3b của tiết 49. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : 25-27’ a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hốn của phép nhân. b.Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân : * So sánh giá trị của các cặp phép nhân cĩ thừa số giống nhau -GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đĩ yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau. -GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, -GV: Hai phép nhân cĩ thừa số giống nhau thì luơn bằng nhau. * Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân -GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng kẻ sẵn. -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ? -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ? -Vậy giá trị của biểu thức a x b luơn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? -Ta cĩ thể viết a x b = b x a. -Em cĩ nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? -Khi đĩ giá trị của a x b cĩ thay đổi khơng ? -Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ như thế nào ? -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và cơng thức về tính chất giao hốn của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . -Vì sao lại điền số 4 vào ơ trống ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại của bài, sau đĩ yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2a -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. - GV hướng dẫn HS làm Bài 3 GV gọi hs đọc yêu cầu bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức cĩ giá trị bằng biểu thức này. -GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ? -GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tìm các biểu thức cĩ giá trị bằng nhau. -GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: (GV gợi ý hướng dẫn về nhà) -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. -Với HS kém thì GV gợi ý: Ta cĩ a x £ = a, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ a = 2 thì 2 x £ = 2, ta điền 1 vào £ , a = 6 thì 6 x £ = 6, ta cũng điền 1 vào £ , vậy £ là số nào ? Ta cĩ a x £ = 0, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ a = 9 thì 9 x £ = 0, ta điền 0 vào £ , a = 8 thì 8 x £ = 0, vậy ta điền 0 vào £ , vậy số nào nhân với mọi số tự nhien đều cho kết quả là 0 ? -GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân cĩ thừa số là 1, cĩ thừa số là 0. 4.Củng cố- Dặn dị: -GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức và qui tắc của tính chất giao hốn của phép nhân. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 2b, 4 và chuẩn bị bài sau. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. * Kết quả: 1b) 512 130; 1 231 608 3b) 35 021; 636 -HS nghe. -HS nêu: 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5. -HS nêu: 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dịng để hồn thành bảng như đã chuẩn bị: -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32 -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42 -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 20 -Giá trị của biểu thức a x b luơn bằng giá trị của biểu thức b x a . -HS đọc: a x b = b x a. -Hai tích đều cĩ các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. -Ta được tích b x a. -Khơng thay đổi. -Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi. -Điền số thích hợp vào £ . Bài 1/ -HS điền số 4. -Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này cĩ chung một thừa số là 6 vậy thừa số cịn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ . -Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. Bài 2/ -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 2b/ 2c/ học sinh về nhà làm Bài 3/ HS đọc yêu cầu bài -Tìm hai biểu thức cĩ giá trị bằng nhau. -HS tìm và nêu: 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 -HS: +Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và (2 100 + 45) x 4 cùng cĩ giá trị là 8580. +Ta nhận thấy hai biểu thức cùng cĩ chung một thừa số là 4, thừa số cịn lại 2145 = (2100 + 45), vậy theo tính chất giao hốn của phép nhân thì hai biểu thức này bằng nhau. -HS làm bài. -HS giải thích theo cách thứ hai đã nêu trên: +Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). +Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi nên ta cĩ 10287 x 5 = (3 +2) x 10287. Bài 4/ HS đọc yêu cầu bài -HS trả lời bài làm : a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 -HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đĩ; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. -2 HS nhắc lại trước lớp. -HS. KỂ CHUYỆN . TIẾT 9 KIỂM TRA VIẾT (Theo đề của chuyên mơn nhà trường) Kỹ thuật. Tiết 10 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 1) A. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. B. Đồ dùng dạy học - Mẫu đường khâu gấp mép vải - Sản phẩm đường khâu gấp mép vải C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I. Tổ chức: 1-2’ II. Kiểm tra: 4-5’Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và đột thưa III. Dạy bài mới: 25-27’ a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b) Bài mới: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm + Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4 - Nêu các bước thực hiện - Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải - Nhận xét và sửa thao tác cho HS - Hướng dẫn thao tác khâu lược - Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4 - Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột - GV làm mẫu cho HS quan sát - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành - GV quan sát và uốn nắn D. Củng cố dặn dị: 1-2’ - Gọi HS đọc ghi nhớ của khâu đột mau và khâu đột thưa - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành - Hát - Vài HS nhắc lại - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát mẫu - Vài HS nêu đặc điểm - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 - Học sinh trả lời - Hai học sinh lên bảng thực hiện - HS quan sát - HS theo dõi và làm theo - HS tự thực hành Sinh hoạt - Tuần 10 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em cĩ nề nếp trong sinh hoạt tập thể. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. - Đề ra phương hướng và biện pháp tuần đến . II. Lên lớp: + Lớp trưởng lên đọc phần nhận xét trong tuần. + GV nhận xét tình hình học tập cũng như hoạt động tuần qua, cần tuyên dương những học sinh cĩ thành tích tốt. Nhắc nhở những bạn cịn thụ động trong học tập như ; Lung , Hùng, Thắng Nhận xét, đánh giá tình hình lớp. * Cơng tác tuần tới: - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. Thường xuyên truy bài 15’ đầu giờ. - Tiếp tục thu tiền học phí như đã quy định. - Các em cần đem đúng các loại sách vở, mặc đồng phục đúng tác phong Đội viên. - Chuẩn bị học tuần 11 III. Sinh hoạt tập thể : Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Cĩ thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hơm sau kiểm tra bài hát.
Tài liệu đính kèm: