Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 12

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phụcnhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 1. Xác định giá trị( nhận biết được tầm quan trọng của nghị lực và ý chí trong cuộc sống).

 2. Tự nhận thức bản thân(biết đánh giá về nghị lực, ý chí của bản thân để có hành động đúng).

 3. Đặt mục tiêu( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu).

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Ngày soạn: 04.11.2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu 
	- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phụcnhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
ii. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
	1. Xác định giá trị( nhận biết được tầm quan trọng của nghị lực và ý chí trong cuộc sống).
	2. Tự nhận thức bản thân(biết đánh giá về nghị lực, ý chí của bản thân để có hành động đúng).
	3. Đặt mục tiêu( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu).
iii. các phương pháp/kĩ thuật được sử dụng trong bài
Trải nghiệm.
Thảo luận nhóm.
Đọc theo vai.
IV.Đồ dùng 
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
V. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ 
	- 2-3 học sinh học thuộc lòng 7 câu tục ngữ 
	? Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu một lần
- HS chia đoạn
Đoạn 1:  Cho ăn học
Đoạn 2:  Không nản chí 
Đoạn 3: Trưng Nhị,..
Đoạn 4: Còn lại 
- HS đọc nỗi tiếp 4 đoạn:
+Lần 1: 4 học sinh đọc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm 
+ Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài 
+ Lần 2: Đọc+kết hợp giải nghĩa từ 
- Học sinh luyện đọc trong cặp
- GV đọc mẫu 
3. Tìm hiểu bài 
- Học sinh đọc Đoạn 1:
? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Học sinh đọc Đoạn 2
- Trước khi mơ công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm gì?
? Chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? 
? Bạch Thái Bưởi đã thắng cuộc cạnh tranh không ngang sức của người nước ngoài như thế nào?
- Học sinh đọc đoạn 4:
? Em hiểu thế nào là một bậc “anh hùng kinh tế”
? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
? Nêu ý chính toàn bài 
4. Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc đoạn 1+2 
Bưởi mồ côikhông nản chí
? Nêu giọng đọc toàn bài?
? Nêu cách đọc hay? 
- Nhận xét
* Bạch Thái Bưởi là người có ý chí:
- Mồ côi, hàng rong àđược làm con nuôi và cho ăn học 
- Trải đủ mọi nghề thư ký, buôn
- Có lúc mất trắng tay nhưng anh không nản chí 
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc 
- chủ tàu nước ngoài pahỉ bán lại tàu cho ông à mua xưởng sửa chữa 
* Sự Thành công của Bạch Thái Bưởi:
- Người lập nên nhiều thành tích phi thường trong kinh doanh 
àý chí, nghị lực
àKhơi dậy lòng tự hào dân tộc
* ( Như mục tiêu)
- 4 học sinh đọc nối tiếp 
+ Học sinh đọc
- Học sinh đọc cặp
- Thi đọc diễn cảm
III. Củng cố dặn dò
	- 1 em đọc toàn bài 
	- Chốt nội dung
	- Nhận xét tiết học.
Toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Biết thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
- áp dụng phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Ba HS lên bảng chữ bài 3, 4 SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nhân một số với một tổng
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
GV viết lên bảng hai biểu thức:
4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5
? Hãy tính giá trị của hai biểu thức trên?
? Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau?
* Gv kết luận: Vậy ta có
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
Một HS thực hiện:
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Giá trị của chúng bằng nhau.
3. Qui tắc một số nhân với một tổng:
- Gv nêu: biểu thức 4 x ( 3 + 5 )có: 4 là một số; (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng một số nhân với một tổng.
? Hãy nêu biểu thức bên phải dấu bằng?
? Vậy khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
? Gọi a là số đó; (b + c) là tổng hãy viết biểu thức a nhân với (b + c)?
? Vậy a x (b + c) tính như thế nào?
? Nêu lại qui tắc nhân một số với một tổng?
4 x 3 + 4 x 5
- Ta lấy số đó nhân với từng số hạng trong tổng rồi cộng các kết quả lại.
ax(b+c)
a x ( b + c ) = a x b + a x c
HS nêu kết luận trong SGK.
4. Thực hành:
* Bài 1: Tính.
HS đọc đề bài.
- Gv giải thích mẫu phần b
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
? Để tính thuận tiện ta nên tách thừa số thứ hai như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng
a) Tính:
235 x (30 + 5) = 235 x 30 + 235 x 5
 = 7050 + 1175
 = 8225
5327 x (80 + 6) = .............................
 =...........................
 =.........................
b) Tính theo mẫu:
237 x 21 = 237 x (20 + 1)
 = 237 x 20 + 237 x 1
 = 4740 + 237
 = 4977
4367 x 31 = ...............................
* Gv chốt: Củng cố cho học sinh cách nhân một số với một tổng. áp dụng nhân một tổng với một số để tính nhẩm.
* Bài 2: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
Vịt: 860 con
Gà: 540 con
1 ngày,1 con ăn: 80g thức ăn
Cả trại:......kg thức ăn/1ngày?
Bài giải:
C1: Một ngày gà ăn hết số thức ăn là:
540 x 80 = 43200 (g)
Một ngày Vịt ăn hết số thức ăn là:
860 x 80 = 68800 (g)
Một ngày cả trại chăn nuôi phải chuẩn bị số thức ăn là:
43200 + 68800 = 112000 (g)
 = 112 kg
 Đáp số: 112 kg
C2:Cả trang trại có tất cả số gà và vịt là:
860 + 540 = 1400 (con)
Một ngày cả trại cần chuẩn bị số thức ăn là:
1400 x 80 = 112000 (g)
 = 112 kg
 Đáp số: 112kgg thức ăn/1ngày?

* GV chốt: Dựa vào tính chất nhân một số với một tổng hướng dẫn Hs cách giải bài toán theo nhiều cách.
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật?
? Tìm một phần tư của một số ta làm như thế nào?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét đúng sai.
- GV nêu đáp án đúng HS đổi chéo chấm bài, báo cáo kết quả.
Chiều dài: 248m
Chiều rộng: 1/4 chiều dài
Chi vi:......m?
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
248 : 4 = 62 (m)
Chu vi mảnh đất là:
(248 + 62) x 2 = 620 (m)
 Đáp số: 620m
* Gv chốt: Cách giải các bài toán có lời văn liên quan đến các dạng toán tìm một phần mấy của một số.
4. Củng cố:
? Nêu muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 05.11.2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011
Chính tả
Người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu 
	- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ Người chiến sĩ giàu nghị lực”
	- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫm: tr/ch; ươn/ương
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ 
	- Nhận xét bài viết tiết trước 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu giờ học 
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc bài chính tả 
- Lưu ý: + Các từ dễ viết sai 
+ Tên riêng cần viết hoa
+ Cách viết các chữ số
+ Cách trình bày 
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi 
- Chấm bài, đánh giá
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- GV nêu yêu cầu bài 
- Chọn Bài tập 2b
Đáp án
- Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm 
- Học sinh viết 
- Tự soát lỗi – dổi chéo bài 
- học sinh đọc thầm đoạn văn 
- Suy nghĩ làm bài cá nhân
- trình bày kết quả 
- Thi tiếp sức: điềm vào phiếu học tập trên bảng lớp 
- Chữa bài 
- Đọc lại đoạn văn khi đã hoàn thành
III. Củng cố dặn dò
	- Nhận xét tiét học 
	- Chuẩn bị bài sau
Toán
Nhân một số với một hiệu
I.Mục Tiêu:
HS biết
-Thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu,nhân 1 hiệu với 1 số
-Vận dụng để tính nhanh ,tính nhẩm
II.Đồ Dùng:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
- HS làm bảng 123 x (100+1) = ; 28 x (10+2) = 
? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào?
B. Bài mới:
1. Tính và so sánh: 
-GV đưa VD:3x(7 - 5)và 3x7 - 3x5
? So sánh giá trị của 2 biểu thức?
? Từ đó em rút ra kết luận gì?
HS tính
-3 x(7 -5)=3 x7 - 3 x 5
2. Nhân 1 số với 1 hiệu: 
? (7 - 5)được gọi là gì?
? 3 được gọi là gì?
->chốt
? Vậy cô có ? =a x b -a x c 
- GV ghi:a x(b - c)=a xb - a xc
->Dạng tổng quát của 1 số nhân với 1 hiệu
? Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
1 hiệu
-1 số
-HS trả lời
-HS nhắc lại
HS trả lời
HS đọc qui tắc SGK
3. Luyện tập:
* Bài 1:Tính:
HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng
a) 645 x ( 30 – 6 ) =.......................................
 =......................................
 =....................................
278 x ( 50 – 9 ) =........................................ 
 =......................................
 =....................................
b) 137 x 13 – 137 x 3 = ................................
 =...................................
 =..................................
538 x 12 – 538 x 2 = ................................
 =...................................
 =..................................
* GV chốt: áp dụng cách nhân một số với một hiệu để thực hiện phép tính.
* Bài 2:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em áp dụng lý thuyết nào để làm bài toán theo hai cách?
- Nhận xét đúng sai.
- GV nêu đáp án đúng HS đổi chéo chấm bài, báo cáo kết quả.
Khối 4: 340 HS
Khối 3: 280 HS
1 HS mua: 9 quyển vở.
Khối 4 mua nhiều hơn khối 3:.......quyển?
Bài giải:
C1: Khối lớp 3 mua số quyển vở là:
280 x 9 = 2520 (quyển)
Khối lớp 4 mua số quyển vở là:
340 x 9 = 3060 (quyển)
Khối lớp 4 mua nhiều hơn khối lớp 3 sốp quyển là:
3060 – 2520 = 540 (quyển)
 Đáp số: 540 quyển
C2: Khối lớp 4 nhiều hơn khối lớp 3 số HS là:
340 – 280 = 60 (HS)
Khối lớp 4 mua nhiều hơn khối 3 số quyển là:
60 x 9 = 540 (quyển)
 Đáp số: 540 quyển
* GV chốt: HS biết vận dụng cách nhân một số với một hiệu để giải toán theo hai cách.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Ai có cách giải khác?
? Tại sao em lại chọn cách giải này?
? Trong các cách đó,cách nào thuận ... c tiêu 
	Học sinh:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây
Là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
	+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
	+ Có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
Chỉ một số sông chính trên bản đồ(lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
* HS khá, giỏi: Dựa vào hình ảnh mô tả đồng bằng Bắc Bộ; nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng
	- Bản đồ 
	- Tranh ảnh 
III. Lên lớp 
A. Bài cũ 
	? Nêu đặc điểm địa hình 3 vùng đã học?
	? Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đâi trong 3 vùng?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động dạy và học
	* Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- GV chỉ vị trí Đồng Bằng Bắc bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Yêu cầu quan sát nhận xét 
? Hình dạng của Đồng Bằng Bắc bộ? Giới thiệu: ĐBBB là ĐB lớn nhất ở miền Bắc ?
? ĐBBB do phù sa của con sông nào bồi đắp lên?
? ĐBBB có diện tích đứng thứ mấy trong các Đồng Bằng ở nước ta?
? Bề mặt Đồng Bằng có đặc điểm gì?
? Mô tả đặc điểm, vị trí cuả Đồng Bằng Bắc bộ?
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và dựa vào kí hiệu tìm vị trí của ĐBBB trên lược đồ SGK 
- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ 
àHọc sinh quan sát lược đồ (có dạng tam giác và đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển)
- Sông Hồng và Sông Thái Bình
- Thứ 2
- Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn, quanh co. Nhiều nơi có màu sẫm là làng mạc của người dân
- 2-3 em
* Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ 
? Chỉ một số sông ở ĐBBB trên bản đồ và nêu tên?
? Tại sao sông có tên là Sông Hồng?
? Mô tả sơ lược về sông Hồng và sông Thái Bình?
? Khi mưa nhiều nước ở các sông, hồ... như thế nào?
? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
? Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
? Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- Quan sát lược đồ +mục 2 SGK
- Sông Thái Bình và Sông Thương, Sông Lục Nam...
+ Sông Hồng: Lớn nhất miền Bắc
+ Sông Thái Bình, Sông Câu, sông Thương, sông Lục Nam đoạn cuối các sông chia thành nhiều nhánhvà đổ ra biển 
- Nước dâng cao, rất có thể gây lũ lụt 
- Đắp đê ngăn lũ lụt
- Cao, chắc chắn, rộng ...
- Làm mương dẫn nước vò ruộng 
3. Củng cố dặn dò
- GV chốt nội dung 
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 08/11/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
	- Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện
	- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
	- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo
II. Lên lớp 
1. Kiểm tra bài cũ 
	- Kiểm tra vở kiểm tra 
2. Thực hành viết 
	- GV nêu 3 đề (SGK)
	- Học sinh lựa chọn viết
III. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
I.Mục Tiêu:
-Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số
-Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số
II.Đồ Dùng:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra:
HS làm bảng:96 x15; 25 x48
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
* Bài 1:Đặt tính rồi tính:
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu các bớc thực hiện nhân với số có hai chữ số?
- Nhận xét đúng sai.
- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng
37 x 96 = 3552
539 x 38 = 20482
2507 x 24 = 60168
* GV chốt: Củng cố cho Hs cách nhân với số có hai chữ số.
* Bài 2:Viết vào ô trống (theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em có nhận xét gì về phép tính nhân này?
? Nêu cách nhân nhẩm với 10, với số có chữ số tận cùng bằng 0?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
n
10
20
22
220
n x 78
780
* GV chốt: Củng cố cho HS cách nhân nhẩm.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài toán
Gạo tẻ: 16kg
1kg gạo tẻ: 3800đồng
Gạo nếp: 14kg
1kg gạo nếp: 6200 đồng
Cửa hàng thu:.......đồng?
Bài giải:
Số gạo tẻ bán được số tiền là:
16 x 3800 = 60800 (đồng)
Số gạo nếp bán đợc số tiền là:
14 x 6200 = 86800 (đồng)
Cửa hàng đó thu được tất cả số tiền là:
60800 + 86800 = 147600 (đồng)
 Đáp số: 147600 đồng.
* Gv chốt: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán có lời văn.
* Bài 4:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. 
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài toán
Khối 1, 2, 3: 16 lớp
Trung bình mỗi lớp: 32 HS
Khối 4, 5: 16 lớp
Trung bình mỗi lớp: 30 HS
Cả 5 khối:......HS?
Bài giải:
Số học sinh khối 1, 2, 3 có là:
32 x 16 = 512 (HS)
Số học sinh khối 4, 5 là:
30 x 16 = 480 (HS)
Cả năm khối có số học sinh là:
512 + 480 = 992 (HS)
 Đáp số: 992 học sinh.
* GV chốt: Từ dạng trung bình cộng học sinh mở rộng cách tính tổng trong các bài toán có lời văn.
3. Củng cố:
? Nêu các bước nhân với số có 2 chữ số?
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu 
	Sau bài học, học sinh có khả năng:
	- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
	+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
	+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. Đồ dùng
	- Hình vẽ
	- Giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy-học
A. Bài cũ
	Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung hoạt động 
	* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ à giao tư liệu tranh ảnh và dụng cụ 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
GV đưa ra kết luận (mục bạn cần biết SGK)
Yêu cầu tìm hiểu và trình bày 
N1: Vai trò của nước đối với cơ thể người 
N2: Vai trò của nước đối với cơ thể động vật
N3: Vai trò của nước đối với Thựuc vật 
- Trình bày vào giấy Ao
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí 
Con người sử dụng nước vào những việc gì khác?
KL: (mục bạn cần biết)
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Tắm rửa, lau nhà, tưới cây, làm lạnh...
3. Củng cố dặn dò
	- GV chốt nội dung
	- Nhận xét tiết học
sinh hoạt tuần 12
I. Mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
II. Nội dung 
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:.................... Tổ 2:....................
Tổ3:..................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
b. Nhược điểm 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11: Mỗi cá nhân, mỗi tổ thi đua có thật nhiều hoa điểm 10 tặng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; tập các tiết mục văn nghệ tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Âm nhạc
Tiết: 12. Học hỏt: Bài Cũ lả.
 Dõn ca đồng bằng Bắc Bộ. 
I. Mục tiờu: - H/s cảm nhận được tớnh chất vui tươi, trong sỏng, mượt mà của bài Cũ lả, dõn ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yờu đời của người nụng dõn được thể hiện ở lời ca.
 - HS hỏt đỳng giai điệu và lời ca, biết thể hiện chỗ cú luyến.
 - Giỏo dục HS yờu làn điệu dõn ca và trõn trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
 - G/v: Nhạc cụ quen dựng, tranh ảnh phong cảnh làng quờ đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học: 
H/động
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
1/PMĐ
(5 phỳt)
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC:-GọiHS hỏt bài Khăn quàng thắm mói vai em.
 -Cho HS hỏt thay KĐG.
3/Bài mới: ( Đớnh tranh) rồi hỏi HS Bức tranh vẻ cảnh gỡ?
+Giới thiệu bài, ghi bảng: 
- Hỏt
- Vài HS đơn ca hoặc đọc nhạc.
- Cả lớp.
- Xem và nờu: Cỏnh đồng lỳa bao la, những cỏnh cũ bay lượn.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
2/PHĐ:
*HĐ 1:
(10 phỳt)
* Dạy bài hỏt: Cũ lả.
- Cho nghe HS băng: (hỏt mẫu) 
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hỏt từng cõu đến hết bài.
- HS lắng nghe.
- Đồng thanh.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
*HĐ 2:
( 10 phỳt)
* Tổ chức luyện tập:
+ Đồng ca:
+ Tốp ca nam:
+ Tốp ca nữ:
+Tốp ca nam nữ:
+ Đơn ca:
+ Cả lớp.
+ Từng tốp biểu diễn.
+ Vài em biểu diễn.
*HĐ 4:
( 5 phỳt)
* Nghe nhạc:
+ GV hỏt bài Trống cơm (Dõn ca đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hướng dẫn, gợi ý cho HS nờu cảm nhận giai điệu bài hỏt.
+ HS lắng nghe.
- HS nhận nờu cảm nhận.
3/PKT
(5 phỳt)
-Củng cố: Cho HS hỏt lại bài.
-Nhận xột,
- Giỏo dục,dặn dũ: Về nhà luyện hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca.
- Cả lớp.
- Nhận xột.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 12 CKTKN KNS.doc