I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: hiệu cầm đồ, Một bậc anh hùng kinh tế . Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Tốc độ đọc 80 tiếng /1phút.
3.Thái độ: GD HS có ý thức vượt khó, biết vươn lên trong cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tuần 12: ( Từ ngày 16 / 11 đến ngày 20 / 11/ 2009) Thứ hai ngày 16 thỏng 11 năm 2009 Tập đọc: Tiết 23 " Vua tàu thuỷ " bạch thái bưởi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: hiệu cầm đồ, Một bậc anh hùng kinh tế.. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Tốc độ đọc 80 tiếng /1phút. 3.Thái độ: GD HS có ý thức vượt khó, biết vươn lên trong cuộc sống . II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp:(1P) - Hát - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS: 2HS đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên. GV: nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. 2p 10p HS: 1 em đọc - chia đoạn HS : Đọc nối tiếp đoạn 3 lần GV: Nghe kết hợp với sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ chú giải. HS: Đọc theo nhóm đôi - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét. GV: Đọc mẫu - 4 đoạn. + Đ.1: Từ đầu ...cho ăn học + Đ.2:Tiếp ....không nản chí +Đ.3: Tiếp ..Trưng Nhị + Đ.4: Phần còn lại Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 12p HS: Đọc thầm đoạn 1,2 , trả lời CH: Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? CH: Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? CH: Những chi tiết nào chứng tỏ ông là 1 người rất có chí ? CH: Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong... - 21 tuổi làm thư kí cho 1 hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,.. - Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí. HS: Đọc thầm đoạn còn lại,TLCH; CH. Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào ? CH: Bạch Thái bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài ?. - ...vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền bắc. - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" CH: Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì ? CH: Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài ? CH:Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì ? CH: Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế "? CH: Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ? CH: Em hiểu Người cùng thời là gì? CH: Đoạn cuối cho em biết điều gì? CH: em hãy nêu nội dung bài? - ...khách đi tàu ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom. - Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người VN. - Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc VN. - Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc./Là những người giành được thắng lợi trong kinh doanh - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh./ Biết khơi dậy lòng tự hào của khách người VN, ủng hộ chủ tàu VN, giúp kinh tế VN phát triển./ Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. - Là những người sống cùng thời đại với Bạch Thái Bưởi ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ Hoạt động 4: H. dẫn đọc diễn cảm 7p HS: 4 em đọc tiếp nối toàn bài và nêu giọng đọc GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 . HS: luyện đọc theo cặp.3- 4 HS xung phong đọc diễn cảm. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay . GV: Nhận xét - đánh giá điểm. 4. Củng cố:(2P) CH: Em học được ở Bạch Thái Bưởi điều gì?( ý chí, quyết tâm vượt mọi khó khăn) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò:(1P) Về nhà tiếp tục luyện đọc Vẽ trứng .. Toán: Tiết 53 Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số. HS: SGK III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp:(1P)- Hát, KT sĩ số 2. KT Bài cũ:(2P) CH: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ?( Đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi) GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất kết hợp của p.nhân: 1P 6P a. So sánh giá trị của các biểu thức GV;Cho HS tính giá trị của biểu thức HS: Tính và so sánh HS: Thực hiện tương tự VD1: *VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) *VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) (5x 2) x 4 = 10x 4 =40 5 x (2 x 4) = 5 x 8 = 40 Vậy: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) b.Tính chất kết hợp của phép nhân. GV: Treo bảng số HS: 3 HS lên bảng thực hiện a b c (a xb) x c a x(b x c) 3 4 5 (3x4)x 5= 60 3x(4x5) = 60 5 2 3 (5x2) x3= 30 5x(2x3 = 30 4 6 2 (4x6)x 2= 48 4x(6x2) = 48 CH:Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức a x(b x a)? - Luôn bằng nhau (a xb) x c = a x(b x c) CH: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? Tính chất: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Hoạt động 4: Luyện tập: HS: Nêu yêu cầu HS: Tự làm vào nháp và HS chữa bài trên bảng lớp. GV: Kết luận HS: Đọc yêu cầu bài 18P Bài 1(61 ): a) 5 x 4x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 3 x 5 x6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 b)(K-G) 5 x 2x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70 Bài 2 (61): Tính bằng cách thuận tiện nhất: HS: Làm vở; HS lên bảng chữa bài GV: Nhận xét , chữa bài.Củng cố cách tính thuận tiện nhất. HS: Đọc bài tập, nêu cách giải HS: Làm ra nháp - 1HS K-G lên chữa bài. GV: Chữa bài . a)13x5x 2 =13 x (5x 2)= 13x 10 = 130 b) HS K-G 2 x 26 x 5 = (2x 5)x 26 = 10x 26 = 260 Bài 3(61): K-G Bài giải Số HS mỗi lớp có là: 2 x 15 = 30 (HS) Tất cả số HS đang ngồi học là: 30 x 8 = 240 (HS) Đáp số: 240 HS 4. Củng cố:(2P) CH: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? GV: Hệ thống ND bài ; 5. Dặn dò:(1P) Về xem trước bài sau:Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Khoa học: Tiết 23 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. 2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3. Thái độ: GD HS có ý giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch. II. Đồ dùng dạy học: GV : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( phóng to). - Hình sgk 48, 49. HS: SGK;giấy A4 III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định lớp:(1P) - Hát 2. KT bài cũ:(2P) CH: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?( Hơi nước bay lên cao,gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ ,tạo nên các đám mây.Các giọt nước có trong các đám mây tạo thành mưa.) GV: nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 1P 10P GV: Giới thiệu sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sgk/48 HS: quan sát sơ đồ theo cặp. CH: Liệt kê tất cả các cảnh được vẽ trong sơ đồ ? GV: Giải thích các chi tiết trên sơđồ HS: nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ. GV: Kết luận: Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: GV:Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ. HS: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng vào giấy A4. HS: Trình bày bài vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. GV: Nhận xét. 13P - Các đám mây: mây trắng và mây đen. - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống. - Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra,dưới chân núi là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối. - Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển. - Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà. - Các mũi tên. Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa 4. Củng cố:(2P). CH: (liên hệ ): Muốn bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì? ( Phải giữ gìn, Không làm ô nhiễm các nguồn nước, không làm ô nhĩêm bầu không khí...) GV: Hệ thống nội dung bài . 5. Dặn dò:(1P) VN học bài - Chuẩn bị bài sau . ...................................................................................... Âm nhạc: Đ/ c Thùy Linh dạy ...................................................................................... Lịch sử: Tiết 11 Chùa thời lý I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết:Dửụựi thụứi lyự, ủaùo phaọt raỏt phaựt trieồn, chuứa chieàn ủửụùc xaõy dửùng ụỷ nhieàu nụi. 2. Kĩ năng: Moõ taỷ ủửụùc 1 ngoõi chuứa thời Lý. Hiểu:Chuứa laứ coõng trỡnh kieỏn truực ủeùp, laứ nụi tu haứnh cuỷa caực nhaứ sử, laứ nụi sinh hoaùt vaờn hoaự cuỷa coọng ủoàng. 3. Thái độ: GD HS có ý thức bảo vệ chùa chiền, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các hình minh hoạ SGK,Sửu taàm caực tranh aỷnh tử lieọu veà chuứa thụứi nhaứ Lyự. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp:(1P) - Hát 2. KT bài cũ:(2P) CH: Vì sao nhà Lý dời đô ra Thăng Long?(Đây là vùng trung tâm của đất nước, đất đai bằng phẳng, không ngập lụt) GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài: Hoạt động 2: ẹao phaọt khuyeõn laứm ủieàu thieọn traựnh ủieàu aực GV: yeõu caàu HS ủoùc SGK tửứ ủaùo Phaọtraỏt thũnh ủaùt. HS: 1hs ủoùc trửụực lụựp, hs caỷ lửựop ủoùc sgk CH: ủaùo phaọt du nhaọp vaứo nửụực ta nhử theỏ naứo vaứ coự giaựo lớ nhử theỏ naứo? CH: Vỡ sao nhaõn daõn ta tieỏp thu ủaùo phaọt? GV: Keỏt luaọn: 1P 6P - ẹaùo phaọt du nhaọp vaứo nửụực ta tửứ raỏt sụựựm. ẹaùo Phaọt khuyeõn ngửụứi ta phaỷi bieỏt thửụng yeõu ủoàng loaùi, phaỷi bieỏt nhửụứng nhũn nhau, giuựp ủụừ ngửụứi gaởp khoự khaờn, ko ủửụùc ủoỏi xửỷ taứn aực vụựi loaứi vaọt. - Vỡ giaựo lớ cuỷa ủaùo phaọt p ... ng lụựp. GV:Nhaọn xeựt; boồ sung. HS: Đoùc laùi caực soỏ ủo vửứa vieỏt. HS: Đoùc BT GV: HD HS caựch giaỷi. HS:laứm vaứo vụỷ , 1HS chửừa baứi treõn baỷng lụựp. GV: Chaỏm baứi;Nhaọn xeựt; boồ sung GV: Veừ hỡnh; phaõn tớch hỡnh veừ HS: Quan saựt ; neõu caựch giaỷi BT Laứm BT vaứo vụỷ nhaựp. 1HS chửừa baứi taọp, neõu caựch thửùc hieọn BT. GV: Nhaọn xeựt; boồ sung. 1P 13P 15p - Hỡnh vuoõng lụựn coự caùnh daứi 1m (10 dm) ;baống 100 hỡnh vuoõng nhoỷ gheựp laùi ; moóihỡnh vuoõng nhoỷ coự ủoọ daứi laứ 1dm.Hỡnh vuoõng lụựn coự dieọn tớch baống 100m2. - Meựt vuoõng laứ dieọn tớch cuỷa hỡnh vuoõng coự caùnh daứi 1m. Meựt vuoõng vieỏt taột laứ m2. 1m2 = 100dm2 1dm2 =100cm2 1m2 = 10 000cm2 . Baứi 1(65)Vieỏt theo maóu. Chớn traờm chớn mửụi meựt vuoõng: 990m2 Hai nghỡn khoõng traờm linh naờm meựt vuoõng: 205m2 Moọt nghỡn chớn traờm taựm mửụi: 1980m2 Baứi 2(65) Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm: a) 1m2 = 100dm2 100dm2 =1m2 10 000cm2 = 1m2 b) (K-G) 400dm2 = 4m2 2110m2 = 211000dm2 15m2 = 150 000cm2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 Baứi 3(65) Baứi giaỷi Dieọn tớch cuỷa moọt vieõn gaùch laứ: 30 x 30 = 900 (cm2) Dieọn tớch cuỷa caờn phoứng ủoự laứ: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 ẹaựp soỏ: 18m2 Baứi 4(65) 4cm 5cm 6cm (1) (4) (2) 3cm 5cm (3) 15cm Baứi giaỷi: Dieọn tớch cuỷa hỡnh chửừ nhaọt to laứ: 15x 5 = 75 (cm2) Dieọn tớch cuỷa hỡnh chửừ nhaọt (4) laứ: 5 x3 = 15(cm2) Dieọn tớch mieỏng bỡa laứ: 75 - 15 = 60 (cm2) ẹaựp soỏ: 60 cm2 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài Dặn dò:(1P) Về nhà oõn baứi, chuaồn bũ baứi sau. ...................................................................................................... Luyện từ và câu: Tieỏt 24 TÍNH Tệỉ (Tieỏp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 2. Kĩ năng: Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. 3.Thái độ: GD HS yêu thích nôm học. II. Đồ dùng dạy học: GV:Phiếu bài tập 2. Từ điển. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp:(1P) - Hát 2. KT bài cũ:(2P) CH:Thế nào là tính từ ? (Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,) GV: nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhận xét HS: Đọc y/c bài tập.Thảo luận theo nhóm đôi,đại diện hs nêu ý kiến. GV:KL:Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được ( miêu tả) thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép ( Trắng tinh) hoặc từ láy ( trăng trắng) từ tính từ ( trắng) đã cho 1P 12P Bài 1: Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau khác nhau như thế nào? (KQ) a, Mức độ trung bình (trắng) b, Mức độ thấp ( trăng trắng) c, Mức độ cao ( trắng tinh) HS: Đọc y/c bài tập.Thảo luận theo nhóm đôi,đại diện hs nêu ý kiến. GV:KL HS: Nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập HS: Đọc BT, nêu rõ y/c BT.Thảo luận theo nhóm vào vở nháp. 1nhóm trình bày.Lớp nhận xét. GV: Chữa bài, nhận xét. HS: Thảo luận nhóm 4 vào phiếu BT.Trưng phiếu,trình bày kết quả. GVChữa bài, nhận xét. - Chữa bài, nhận xét. . HS:1HS nêu yêu cầu. HS làm bt vào vở. GV:Chấm;Chữa bài, nhận xét. HS: Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. 16p Bài 2: Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? (KQ) a, Thêm từ rất vào trước trắng. b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất. Ghi nhớ: Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất. + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. +Thêm các từ, quá, lắm..vào trước hoặc sau tính từ. +Tạo ra phép so sánh. Bài 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau. KQ: thơm đậm, ngọt, rất xa.Thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy, tinh khiết. Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui. - Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ chót -Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,.. - Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót, Bài 3: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được VD: Trên sân trường, hoa phượng nở đỏ rực. Bầu trời cao vút. 4. Củng cố:(2P). GV: Hệ thống nội dung bài . 5. Dặn dò:(1P) VN học bài - Chuẩn bị bài sau . ........................................................................................... Chớnh taỷ: Tieỏt 12 NGệễỉI CHIEÁÙN Sể GIAỉU NGHề LệẽC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe- vieỏt chớnh xaực vieỏọt ủeùp ủoaùn vaờn Ngửụứi chieỏn sú giaứu nghũ lửùc. 2. Kĩ năng: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: ch/tr. 3. Thái độ: Giaựo duùc HS yeõu thớch moõn hoùc II. Đồ dùng dạy học: GV: Phieỏu BT2a HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. KT bài cũ:(2P) HS: 2HS vieỏt caực tửứ sau(GV ủoùc) Con lửụn, lửụứng trửụực, bửụn chaỷi. GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ -viết. GV: đọc bài vieỏt 1P 23P HS:1hoùc sinh ủoùc laùi bài vieỏt. CH: ẹoaùn vaờn vieỏt veà ai? Caõu chuyeọn veà Leõ Duy ệÙng keồ veà chuyeọn gỡ caỷm ủoọng? GV: Yeõu caàu tỡm, neõu chửừ vieỏt khoự trong baứi. HS: 2 HS luyeọn vieỏt baỷng lụựp; lụựp vieỏt vaứo vụỷ nhaựp. GV: Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai. GV: Đoùc chớnh taỷ cho hs vieỏt. HS: Vieỏt baứi.- Soaựt loói. GV:Thu chaỏm vaứ nhaọn xeựt. Hoạt động 3: Hửụựng daón baứi taọp HS: ẹoùc y/c baứi taọp. GV:Giao vieọc,phaựt phieỏu BT. HS:Hoaùt ủoọng nhoựm 4 vaứo phieỏu GV:Chửừa baứi, nhaọn xeựt.Yeõu caàu HS ủoùc laùi ủoùc laùi truyeọn Ngu Coõng dụứi nuựi. 5p -ẹoaùn vaờn vieỏt veà hoaù sú Leõ Duy ệÙng. Leõ Duy ệÙng ủaừ veừ bửực chaõn dung Baực Hoà baống maựu chaỷy tửứ ủoõi maột bũ thửụng cuỷa anh VD:(Saứi Goứn, thaựng 4 naờm 1975, Leõ Duy ệÙng, 30 trieồn laừm, 5 giaỷi thửụỷng) Baứi 2a: ẹieàn vaứo choó troỏng: tr hay ch ? *Caực tửứ caàn ủieàn laứ: Trung Quoỏc, chớn mửụi tuoồi, traựi nuựi, chaộn ngang, cheõ cửụứi, cheõỏt, chaựu chaột, truyeàn nhau, chaỳng theồ, trụứi, traựi nuựi. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài . Dặn dò:(1P) Về nhà viết lại những lỗi sai trong bài. .............................................................................................. Thể dục: Đ/ c Thảo dạy ............................................................................................... Địa lí: Tiết 12 Đông bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực: Bieỏt:Vũ trớ ủaởc ủieồm cuỷa ẹBBB veà hỡnh daùng, sửù hỡnh thaứnh, ủũa hỡnh, dieọn tớch soõng ngoứi. 2.Kú naờng: Xaực ủũnh ủửụùc vũ trớ cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ(ẹBBB) treõn baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN;vaứ neõu ủửụùc vai troứ cuỷa heọ thoỏng ủeõ vaứ soõng 3.Thaựi ủoọ: Coự yự thửực tỡm hieồu veà ẹBBB, baỷo veọ ủeõ ủieàu, keõnh mửụng. II. Đồ dùng: GV: Baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn VN; lửụùc ủoà ẹBBB Tranh aỷnh veà ẹBBB nhử sgk HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. KT bài cũ:(2P) CH: Soõng ụỷ Taõy Nguyeõn coự ủaởc ủieồm gỡ? (nhieàu thaực gheành, thuaọn lụùi cho vieọc phaựt triển thuyỷ ủieọn) GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: ẹoàng baống lụựn ụỷ mieàn Baộc GV: Treo baỷng ủoà ủũa lớ tửù nhieõn vieọt nam.:Giụựi thieọu treõn baỷn ủoà vũ trớ, phaùm vi vaứ hỡnh daùng cuỷa ẹBBB. 1P 13P HS: Quan saựt baỷn ủoà; 2 hs leõn baỷng chổ ẹBBBB vaứ nhaộc laùi hỡnh daùng cuỷa noự. GV: YC HS quan saựt lửụùc ủoà ụỷ SGK tỡm hieồu lửụùc ủoà. Chổ giụựi thieọu theo caởp veà vũ trớ, hỡnh daùng cuỷa vuứng ẹBBB. GV: tieồu keỏt veà yự 1. Hoaùt ủoọng 3: Soõng ngoứi vaứ heọ thoỏng ngaờn luừ. GV: Phaựt phieỏu BT,giao vieọc. HS:Hoaùt ủoọng nhoựm 4 TLCH :ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy, lụựp boồ sung; CH: Trỡnh baứy ủaởc ủieồm soõng ngoứi vaứ heọ thoỏng ủeõ ngaờn luừ cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ? Gv: choỏt laùi: ụỷ ẹBBB, muứa haù laứ muứa mửa nhieàu, khieỏn nửụực soõng daõn cao thửụứng gaõy ngaọp luùt. ẹeồ ngaờn luùt, ngửụứi daõn ủaừ daộp ủeõ doùc hai beõn bụứ soõng. GV:Giụựi thieọu theõm soõng Hoàng: ẹaõy laứ con soõng lụựn nhaỏt mieàn baộc, baột nguoàn tửứ trung quoỏc, chaỷy qua ẹBBB roài ủoồ ra bieồn. Khi chaỷy qua ẹBBB, soõng chia thaứnh nhieàu nhaựnh, coự nhaựnh ủoồ sang soõng Thaựi Bỡnh (soõng ẹuoỏng, soõng Luoọc) Chaỷy tửứ thửụùng nguoàn ủeỏn ẹBBB, nửụực soõng cuoỏn theo nhieà phuứ sa(caựt, buứn) laứm cho nửụực soõng maứu ủoỷ quanh naờm. Do ủoự soõng coự teõn laứ soõng Hoàng. -Soõng Thaựi Bỡnh do 3 soõng: s.Thửụùng, s. Caàu, s.Luùc Nam hụùp thaứnh. ẹoaùn cuoỏi soõng cuừng chia nhieàu nhaựnh vaứ ủoó ra bieồn baống nhieàu cửỷa. CH:ủeồ baỷo veọ ủeõ ủieàu nhaõn daõn ẹBBB phaỷi laứm gỡ? HS: Neõu ghi nhụự 15p Keỏt luaọn: ẹaõy laứ ủoàng baống lụựn thửự hai cuỷa nửụực ta, coự ủũa hỡnh khaự baống phaỳng.Dieọn tớch laứ 15 000 km2 - Muứa haù mửa nhieàu, nửụực caực soõng daõng caothửụứng gaõy ngaọp luùt ụỷ ủoàng baống.ủaừ XD 1700km ủeõ doùc hai beõn bụứ soõng.Heọ thoỏng ủeõ ụỷ ẹBBB laứ 1 coõng trỡnh vú ủaùi cuỷa ngửụứi daõn ẹBBB. . Heọ thoỏng ủeõ naứy ngaứy caứng ủửụùc ủaộp cao, beà maởt thỡ to ra, vửừng chaộc hụn. . - ủaộp ủeõ, kieồm tra ủeõ, baỷo veọ ủeõ Ghi nhụự: ẹoàng baống Baộc Boọ coự daùng hỡnh tam giaực, vụựi ủổnh ụỷ Vieọt Trỡ, caùnh ủaựy laứ ủửụứng bụứ bieồn 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài . 5. Dặn dò:(1P) Về nhà học bài; chuẩn bị bài sau. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Nghỉ: Mít tinh kỉ niệm 20- 11 ................................................................................................................................. Tổ chuyên môn Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: