I – Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi .
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước(trả lời được các CH trong SGK)
*KNS: -Tự nhận thức: xác định giỏ. Trị cỏ nhõn
- Tư duy sang tạo.
*GDMT: - Cú ý thức trong mọi cụng việc.
- Tư duy, sang tạo.
Tuần 21 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ $ 21 Tập trung sân trường _______________________________ Tiết 2: Tập đọc $41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I – Mục tiêu -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi . - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước(trả lời được cỏc CH trong SGK) *KNS: -Tự nhận thức: xỏc định giỏ. Trị cỏ nhõn - Tư duy sang tạo. *GDMT: - Cú ý thức trong mọi cụng việc. - Tư duy, sang tạo. II.Đồ dùng dạy- học: - ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa sgk. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - 2 H đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”. ? Nêu nội dung bài ? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - 1 H đọc bài. - H chia đoạn: 4 đoạn. - H đọc đoạn nối tiếp, kết hợp: + Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài: Sài Gòn, nghiên cứu, ba-dô-ca. “ Ông được Bác Hồ ....Trần Đại Nghĩa / vũ khí / ...” + Hướng dẫn giải nghĩa từ mới sgk. - H luyên đọc đoạn theo nhóm đôi. - 1 H đọc toàn bài - Gv đọc bài. *Tìm hiểu bài: Đoạn 1: H đọc thầm: ? Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ? Đoạn 2,3: H đọc to. ? Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì ? (là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước) ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến ? ? Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? (ông có cống hiến trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà: nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban khoa học về kĩ thuật nhà nước.) Đoạn 4: H đọc thầm: ? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? ? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy ? (...lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi.) ? Nêu nội dung của bài ? (Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nước). *Luyện đọc diễn cảm: - 4 H đọc nối tiếp 4 đoạn - Gv hướng dẫn H tìm giọng đọc đúng. + Toàn bài đọc giọng rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ngợi ca nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học. - Luyện đọc diễn cảm đoạn : “Năm 1946, ... của giặc”: + Gv đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - H luyện đọc theo nhóm 2 - thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu nội dung của bài ? ? Qua bài đọc, em học tập được điều gì ở nhà khoa học Trần Đại Nghĩa ? Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $101: Rút gọn phân số I – Mục tiêu - Bước đầu biết cach rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản. (1 số trường hợp đơn giản).BT:1,2(ýa). II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - 1 H : Tìm 2 phân số bằng phân số : - 1 H “Điền số thích hợp vào ô trống: = = 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: 1.H nhận biết thế nào là rút gọn phân số: T. Cho phân số. Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - H tự tìm và giải thích: = = (theo tính chất cơ bản của phân số : có thể chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn). ? Hai phân số và như thế nào với nhau ? (bằng nhau) T. = ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số . T. Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. ? Rút gọn phân số ? ( = = ) T. Phân số không rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên ta gọi phân số là phân số tối giản) ? Rút gọn phân số ? - H tự làm - chữa bài. ? Nêu các bước trong quá trình rút gọn phân số ? (2 bước...sgk) 2. Thực hành: Bài 1a (114): 1 H nêu yêu cầu: Rút gọn các phân số: - H làm vở nháp - 2 H làm bảng lớp – Lớp nhận xét. a. b.(H khá, giỏi) Bài 2a: H nêu yêu cầu: Trong các phân số:... - Lớp làm vào vở: a. Phân số tối giản: ; ; vì ... b.Phân số rút gọn được và rút gọn : = ; (H khá, giỏi) 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu các bước rút gọn phân số ? Bài 3: Thi đua làm nhanh: (Nếu còn thời gian). = = = Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lịch sử $41: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I.Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh sgk . III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Thuật lại trận đánh Chi Lăng ? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: T. Giới thiệu khái quát về nhà Hậu Lê: 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua đặt tên nước là Đại Việt, trải qua một số đời vua. Phát triển rực rỡ nhất là đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: - Quan sát tranh - sgk: ? Em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có quyền uy tối cao ? (Tập trung quyền hành ở vua rất cao. Vua là con trời, có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội) *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: - Gv giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức, nhấn mạnh: Đây là công cụ quản lí đất nước. ? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ) ? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? ? Thời Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thành Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ? 3.Củng cố, dặn dò: ? Vì sao nói vua là người có quyền uy tối cao ? ? Thời Hậu Lê, đời vua nào phát triển nhất ? Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức $41:Lịch sự với mọi người (tiết 1) I – Mục tiêu - Biết ý nghĩa của việc cư xử, lịch sự với mọi người. - Nờu được vớ dụ vờ cư xử lịch sự với mọi người . - biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tụn trọng người khỏc . - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời núi phự hợp trong 1 số tỡnh huống . - Kĩ năng kiếm soỏt cỏm xỳc khi cần thiết. II- Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa đạo đức 4 III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Thảoluận lớp: Chuyện ở tiệm may. - Đọc truyện. - Thảoluận câu hỏi 1, 2 -> GV kết luận + Trang là người lịch sự vì. + Hà nên biết tôn trọng người khác + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. - Trang 13, SGK. -> 1, 2 học sinh đọc truyện - Thảo luận, tạo cặp hỏi – TL. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Thảo luận cách hành vi, việc làm đúng, sai - Làm bài tập 1 (SGK). - Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, d là sai. HĐ 3: Thảo luận nhóm. - Một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uốn, nói năng, chào hỏi, - GV kết luận chung: + Nói năng nhẹ nhàng, + Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, + Dùng lời yêu cầu, đề nghị, + Gõ cửa, bấm chuông, + Ăn uống từ tốn, -> Đọc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3 (SGK) - Tạo nhóm 4, các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp -> 1, 2 học sinh đọc SGK. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán $102:Luyện tập I – Mục tiêu -Rỳt gọn được phõn số. -nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số. -BT:Bài: 1,2. Bài:4(ý a,b). II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? Rút gọn phân số : 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1: 1 H nêu yêu cầu: Rút gọn các phân số; - H làm vào vở nháp. - Gọi H đọc kết quả - Lớp nhận xét, thống nhất. Bài 2: 1 H nêu yêu cầu:Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ? - Làm bài vào vở. - Chữa bài, thống nhất kết quả: ; . Bài 3: (H khá, giỏi)1 H nêu yêu cầu: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ? - H làm bài - 1 H nêu - Giải thích. Bài 4a,b: 1 H nêu yêu cầu: Tính (theo mẫu) - Gv giới thiệu dạng bài tập: - Hướng dẫn H giải - Lớp làm câu b vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $41: Âm thanh I – Mục tiêu - Nhận biết õm thanh do vật rung động phát ra.. II- Đồ dùng dạy học - Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh x/ quanh. ? Nêu các âm thanh mà các em biết - Nhận biết được những âm thanh x/q. -> Âm thanh do con người gây ra. -> Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. - Thảo luận nhóm. - Tìm cách tạo ra âm thanh - Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 – SGK). VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau, HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. - Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta. -> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ. - Để tay vào yết hầu -> Âm thanh do các vật dung động phát ra. - Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản. - Làm thí nghiệm gõ trống (83 – SGK) - Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ? - Tạo 2 nhóm. + Nhóm 1: gây tiếng động. + Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra. -> Nhận xét, đánh giá - Phát triển thích giác - Thi giữa 2 nhóm. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục $ 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Lăn bóng bằng tay I – Mục tiêu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - TC: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II- Địa điểm phương tiện - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, bóng, dây nhảy. III- Các hoạt động dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát. - Khởi động các khớp. - Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. 6–10 P 1-2P 1P 1P 2P Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động các khớp. + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây. 18-22P 12-13P Đội hình luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- TC vận động TC: Lăn bóng bằng tay 5-7P Đội hình trò c ... “ Thuỷ sản, hải sản” ? *H làm việc theo cặp: ? Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ? ? Kể tên 1 số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ? (cá tra, cá ba sa, tôm...) ? Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ? - Lớp trao đổi ý kiến - Gv chốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người: Đồng bằng lớn nhất Đất đất đai màu mỡVựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào Người dân cần cù lao động - H nối - Lớp nhận xét, chốt. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục $42: Nhảy dây - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. I- Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện ở động tác ở mức độ tương đối chính sác. - TC: lăn bóng bằng tay .Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, bóng, dây nhảy. III- ND và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp. - Chạy theo địa hình tự nhiên. -TC: Có chúng em 6 – 10’ 1 – 2’ 1 – 2’ 2’ 1’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản: a- Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân - Thi nhảy dây được nhiều lần nhất b- TC vận động - TC: Lăn bóng bằng tay. + Nêu tên và cách chơi. + Chơi theo đội. -> nhận xét, đánh giá TC 18–22’ 12–14’ 1-2 lần 5 – 6’ Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 Đội hình trò chơi + + + + + + 3- Phần kết thúc: - Đi theo nhịp, giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm - Hệ thống bài và nhận xét BTVN: Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + @ + + + + __________________________________ Tiết 5: Âm nhạc : $8: Học bài hát : Bàn tay mẹ. I) Mục tiêu: - HS hát đúng giai đieu và thuộc lời ca. - Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn ( một phách). - Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết yêu và kính yêu mẹ. II) Đồ dùng :- GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách . -HS : SGK âm nhạc 4 . III) các HĐ dạy - học : 1.Phần mở đầu : -Ôn tập hai bài hát cũ -Đọc bài tập độ cao và bài tập tiết tấu -GT bài hát : Bàn tay mẹ và giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. -Cho HS khởi động trước khi hát 2.Phần hoạt động : a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Bàn tay mẹ * HĐ1: Dạy hát từng câu - GV hát mẫu . - HD học sinh đọc lời ca. - DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích - GV uốn nắn sửa sai cho HS * HĐ2: Luyện tập . -GV hướng dẫn HS luyện tập. b.Nội dung 2: *HĐ1:Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -GV làm mẫu * HĐ2:Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn mẫu. - GV uốn nắn sửa sai. - Hai HS lên bảng hát hai bài hát cũ. -Thực hành -HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài -HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. -HS thực hành. - HS tập gõ đệm theo phách 3. Phần kết thúc : -GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với -Cả lớp thực hành băng nhạc -NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát . _____________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán $104: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện được quy đồng mẫu số của hai phân số. - Giáo dục H tính chịu khó, cẩn thận. II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Quy đồng mẫu số của hai phân số sau: và ; và - Lớp làm vở nháp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1a (117): 1 H nêu yêu cầu: Quy đồng mẫu số các phân số: - H làm vở nháp - 3 H chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 2a: H nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở. - Gv chấm 5 em - Nhận xét. Bài 3: 1 H nêu yêu cầu: Quy đồng mẫu số các phân số: (H khá, giỏi) - Gv hướng dẫn theo mẫu. ? Muốn quy đồng mẫu số của ba phân số ta làm như thế nào ? - H làm câu a, b vào vở - Gv chấm bài, nhận xét. Bài 4: Viết các phân số ... - Lớp làm vào vở - Gv chấm - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: ? Khi quy đồng mẫu số ba phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $42: Sự lan truyền âm thanh I- Mục tiêu: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II- Đồ dùng dạy học - ống bơ, ni lông, dây chun, III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh ? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống. - Làm thí nghiệm (84 – SGK) - Tiếng trống phát ra âm thanh. - Dự đoán điều xảy ra. - Tiến hành thí nghiệm. -> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy. -> Vì sao tấm ni lôn rung -> Nhận xét như SGK (84) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - Quan sát thí nghiệm H2 85 – (SGK) - Nêu được VD - Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu. -> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn ? Nêu VD minh hoạ -> Gõ thước và hộp bút Nghe tiếng vó ngựa Cá heo, cá voi nói chuyện Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi K/C đến nguồn âm xa hơn. ? Nêu VD - Nêu được VD -> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ. - Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần. Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại - Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây. -> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này. - Càng xa nguồn âm thanh càng yếu. -Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại) - Truyền tin * Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn bài và thực hiện lại TC . - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập làm văn $42: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh một số cây ăn quả. - Phiếu khổ to (ghi lời giải bài tập 1, 2 (nhận xét ) III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: Không 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phần Nhận xét: Bài 1: 2 H nối tiếp nêu yêu cầu - Lớp theo dõi sgk - H đọc thầm yêu cầu, xác định lại các đoạn và nội dung của từng đoạn. - H nêu kết quả , Gv dán bảng tờ phiếu ghi kết quả - Gv chốt: Đoạn Nội dung Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2, 3: 4 dòng tiếp theo Đoạn 4: Còn lại - Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm... - Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết quả. - Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, thu hoạch. Bài 2: Gv nêu yêu cầu đề bài: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “Cây mai tứ quý”. - H đọc thầm, bài - Nêu kết quả. - Gv dán phiếu ghi lời giải - Chốt: Đoạn Nội dung Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo Đoạn 3: Còn lại - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán...) - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả ? So sánh trình tự miêu tả trong bài “ Bãi ngô” và “Cây mai tứ quý” có điểm gì khác nhau ? (Bài “Cây mai ...” tả từng bộ phận của cây, còn bài “Bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây). Bài 3: 1 H đọc yêu cầu - suy nghĩ, trả lời. - Lớp và Gv nhận xét, chốt: c.Phần Ghi nhớ: - 3 H đọc nội dung ghi nhớ. d.Phần Luyện tập: Bài 1: 1 H nêu yêu cầu: Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào ? - Lớp đọc thầm : - H nêu - Lớp nhận xét - Gv bổ sung. (Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hết mùa hoa. Những bông hoa gạo đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới). Bài 2: 1 H nêu yêu cầu; Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:... - Gv dán 1 số tranh cây ăn quả. - Mỗi H chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, chanh, bưởi ...) - Lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong hai cách đã nêu. - Gv phát giấy bút cho 3 H. - H nối tiếp trình bày dàn ý của mình - Lớp và Gv nhận xét. - H dán phiếu - nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò: ? Có mấy cách miêu tả cây cối ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả cây ăn quả. - Quan sát trước cây ăn quả mà em thích. Tiết 4: Kỹ thuật: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) I. mục tiêu - Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Ham thích chăm sóc cây rau, hoa .Quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:* Giới thiệu bài. HĐ1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và các thao tác kĩ thuât chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: - Mục đích: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi. - Cách tiến hành: ? Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng những dụng cụ gì? * Tỉa cây: ? Thế nào là tỉa cây? ? Tỉa cây nhằm mục đích gì? ? Quan sát hình 2 và nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt? - GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh. * Làm cỏ: ? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - GV hướng dẫn cách tiến hành * Vun sới đất cho rau, hoa: - GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất. - GV làm mẫu. - Tưới lúc trời râm để nước đỡ bay hơi. - HS nêu cách tưới rau, hoa:Vòi phun, bình có vòi hoa sen, gáo - Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng . - Hình 2a: Cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. - HS nêu tác dụng của vun gốc. - HS quan sát. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. ________________________ Tiết 5 : sinh hoạt __________________
Tài liệu đính kèm: