Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 23 năm 2010

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 23 năm 2010

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ : phần tử, đỏ rực, vô tâm, tin thắm, câu đối đỏ. Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.

2. Thái độ : GD HS có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học.

GV: Tranh minh hoạ bài đọc. BP hướng dẫn luyện đọc

HS: SGK

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 23 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: (Từ ngày 22/ 2 đến ngày 26/2/2010)
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc: Tiết 45
Hoa học trò
 (Theo Xuân Diệu)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ : phần tử, đỏ rực, vô tâm, tin thắm, câu đối đỏ. Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, suy tư.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
2. Thái độ : GD HS có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh minh hoạ bài đọc. BP hướng dẫn luyện đọc
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát – KT Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:(2P)
HS: Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết. Nêu ý chính của bài? Người các ấp đi chợ Tết 
trong khung cảnh đẹp như thế nào?
GV: Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
HS: 1 em đọc toàn bài. Chia đoạn
- 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
HS: Đọc nối tiếp bài 2-3 lần
GV: Lắng nghe sửa lỗi phát âm đúng. Giải nghĩa từ (chú giải).
HS: Luyện đọc theo nhóm; 1 nhóm đọc trước lớp. 
GV: Đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
HS: Đọc thầm đoạn 1:
CH: Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
GV: Giảng từ: phần tử
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
CH: Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?
- Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
CH:Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?
- ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
CH: Đoạn 1nói lên điều gì?
ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
HS: Đọc lướt đoạn 2,3 và trả lời:
CH:Tại sao tác gỉa lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò.
CH: Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
GV: Giảng từ: vô tâm
- Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
CH: Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
GV: Giảng từ: câu đối đỏ
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
CH: Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?
- ...thị giác, vị giác, xúc giác...
CH: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
CH: Em cảm nhận điều gì qua đoạn 2,3?
 ý2,3:Vẻ đẹp đặcsắc của hoa phượng.
CH: Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
HS: Nối tiếp nhau nêu cảm nhận
GV: Ghi bảng nội dung
Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò.
HS: 1-2 HS đọc lại
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
HS: 3 Hs đọc nối tiếp cả bài.
CH: Đọc bài với giọng như thế nào cho hay?
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,...
GV: Trưng bảng phụ, HD luyện đọc diễn cảm Đ1.
HS: 1 HS đọc, HS nêu cách đọc hay. 
Luyện đọc theo cặp.
GV: Cho HS thi đọc: Cá nhân, nhóm.
GV: NX bình chọn .
 4. Củng cố:(2P)
CH: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 
5. Dặn dò:(1P) - VN đọc bài và học cách quan sát, miêu tả hoa, lá phượng của tác giả. Chuẩn bị bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
.........................................................................................
Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- So sánh hai phân số.
	- Tính chất cơ bản của phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
	Phiếu BT 3
III. Hoạt động dạy học.
A- ổn định lớp : Hát
B - Kiểm tra bài cũ : So sánh bằng hai cách khác nhau:
 và ; và 
 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
 - Lớp đổi chéo nháp kiểm tra, trao đổi
 C- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện tập.
Bài 1(123)
- HS nêu yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
- Gv cùng HS nhận xét chung, chữa bài:
Bài 2(123) Với hai số tự nhiên 3 và 5 , hãy viết : a) Phân số bé hơn 1
 b) Phân số lớn hơn 1
- Chữa ,chốt lời giải đúng.
Bài 3(123)Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn : 
- Cho HS làm ra nháp - phát phiếu cho 2 HS làm lên bảng dán .
- Chữa bài , chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con .
 a. b. 
- HS nêu yêu cầu.
 a) 
b) 
mà nên 
Ta có : 
Bài 4 (123)Tính:
- Cho HS làm vào vở .
- Chấm chữa.
- HS đọc yêu cầu bài
 a) 
 b) 
D- Củng cố: GV hệ thống nội dung bài .
 E- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài luyện tập chung (T)
Toán : Tiết 111
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố So sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của P. số.
2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; so sánh phân số 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu bài 4.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Viết phân số bằng phân số: ; ta có ; 
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
HS: Tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đôỉ chéo vở trao đổi bài.
GV: Nhận xét, chữa bài
1P
28P
Bài 1 (118). Rút gọn phân số:
HS: Tự suy nghĩ làm bài.1 em nêu kết quả.
Bài 2 (118)
GV: Cùng lớp trao đổi cách làm.
+ Rút gọn các phân số:
-> Các phân số : bằng 
HS: Tự làm bài vào vở. 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo vở kt bài bạn.
GV: Thu chấm một số bài.
Bài 3 (118). 
a) và ta có MSC: 24
b) và ta có MSC :45
c) và (MSC: 36)
d) và (MSC: 12)
 giữ nguyên d.(Làm tương tự MSC là12). 
GV: Dán phiếu – Hướng dẫn
HS: Suy nghĩ cá nhân và viết câu trả lời vào bảng con. 
Bài 4 (118):(HS K-G)
GV: Yêu cầu hs giơ bảng và trao đổi ý kiến:
- Kết quả đúng: Phần b có 2 số ngôi sao đã tô màu. 3
4. Củng cố: (2P)
GV: Hệ thống bài- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: (1P) Về nhà xem trước bài 107.
 .............................................................................................
Khoa học - Tiết 45:
Anh sáng
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, học sinh có thể:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Chuẩn bị theo N4: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm gỗ. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 2 Hs lên bảng nêu:
 - Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn? Nêu các cách chống tiếng ồn?
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
- Thảo luận dựa vào H1,2 trình bày
- Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng?
KL: Vật tự phát sáng là Mặt Trời, ngọn đèn điện,..Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+ Nhờ đâu có thể nhìn thấy vật? 
+ Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?
- GV phổ biến TN 1: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu?
- GV tiến hành TN. Theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu?
- Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?
* Thí nghiệm 2:
- Tổ cho hs làm thí nghiệm dự đoán đường truyền của ánh sáng theo N 4:
KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm 4, phát phiếu, HD tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo N4 .
- Nhận xét kết quả TN của HS
- ứng dụng đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì?
KL : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua.
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm sgk/91.
- Nêu kết quả:
KL: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Hình 1: Bàn ngày:
+Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
- Hình 2: ban đêm:
+Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
+Vật được chiếu sáng: mặt trăng; gương, bàn ghế.
- Do vật đó tự phát ra ánh sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó
- HS tự nêu.
- Nghe GV phổ biến TN và dự đoán kết quả
- HS quan sát
- ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào.
- ánh sáng đi theo đường thẳng
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thần
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN
- Các nhóm làm TN theo HD của GV
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả TN
- ứng dụng sự liên quan, người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ.
- Khi: + Vật đó tự phát sáng
 + Có ánh sáng chiếu vào vật
 + Không có vật gì che mắt ta.
 + Vật đó ở gần mắt.
- 1 HS đọc TN 3, sgk - 91
- Hs làm thí nghiệm theo N4.
+ Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn.
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu:
+Khi đèn trong hộp chưa sáng thì không nhìn thấy vật.
+Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật.
+Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa.
 4. Củng cố: 
 - Nhờ đâu có thể nhìn thấy vật? 
 - Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? 
 5. Dặn dò: 
Vn học thuộc bài, cb bài sau: N4: đèn pin, giấy hoặc vải; kéo ; bìa; hộp; ôtô đồ chơi.	 .........................................................................................
 Đạo đức - Tiết 23:
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
 1. KT: Học xong tiết này hs có khả năng:
	- Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
	- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn.
	- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 2. KN: Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
 3. TĐ: Có thái độ bảo vệ các c ... o sánh hai phân số có cùng mẫu số..
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép sẵn BT 2
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát ; KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Rút gọn các phân số: = ; =
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
GV: Vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn.
HS: Quan sát hình vẽ.
CH: So sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AB ?
CH: So sánh độ dài đoạn thẳng AD với độ dài đoạn thẳng AB ?
CH: So sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD?
CH: So sánh phân số và phân số ?
1P
10P
-> AC = AB
AD = AB
 AC < AD
CH: Muốn so sánh hai PS cùng MS ta làm như thế nào?
GV: Kết luận.
Quy tắc:...ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có TS bé hơn thì bé hơn, PS nào có TS lơn hơn thì lớn hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai PS bằng nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. Lần lượt hs nêu miệng và giải thích.
18P
Bài 1(119)
 < vì hai phân số này có cùng MS và tử số 3 < 5.( Phần còn lại tương tự).
HS: Suy nghĩ và đưa ra nhận xét
GV: Cùng hs nx, chốt bài đúng.
Bài 2a (119)
 -Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- Nếu tử số lơn hơn mẫu số thì phân số lơn hơn 1.
HS: Vận dụng để làm bài phần b. 1 hs lên bảng viết, nhiều em nêu miệng, lớp trao đổi nx, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt câu đúng.
b. Phân số bằng 1 là: 
Phân số lớn hơn 1 là: 
Phân số bé hơn 1 là: 
Bài 3 (119)
HS: Tự làm vào vở
GV: Chấm, chữa bài.
 1 2 3 4
 5 5 5 5.
4. Củng cố: (2P)
CH: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? (Nếu 2 PS có cùng mẫu số phân số nào có tử số bé hơn thì PS đó bé hơn và ngược lại).
GV: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1P) Về nhà trình bày bài tập 2 vào vở.
................................................................................................
Anh văn:
Đ/c Thu ngà dạy
.................................................................................................
Luyện từ và câu: Tiết 43
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? 
2. Kĩ năng: Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào?. Viết được một đọan văn tả một loại trái cây dùng một số câu kể Ai thế nào?
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu viết rời từng câu BT 1(NX). BT1 (LT).
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
CH: VN trong câu kể biểu thị nội dung gì? VD minh hoạ? (VN trong câu kể chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái) 
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Phần nhận xét.
GV: Dán phiếu: Các câu kể Ai thế nào?
HS: Đọc nội dung bài tập, trao đổi với bạn cùng bên, tìm câu kể Ai thế nào? Lớp nêu miệng, 2 Hs lên bảng gạch.
GV: Kết luận.
1P
10P
Bài 1.
Bài 2.
GV: Hướng dẫn HS tìm chủ ngữ trong câu ở BT 1.
HS: Tiếp nối nhau trình bày. 1 hs lên bảng dán câu đúng.
Câu 1
Hà nội
Câu 2
Cả một vùng trời
Câu 4
Các cụ già
Câu 5
Những cô gái thủ đô
GV: Cùng hs nx trao đổi, chốt câu đúng.
CH: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
HS: 3 em nêu ghi nhớ .
Hoạt động 3: Luyện tập.
HS: Hs đọc yêu cầu và nội dung Đ. văn.
CH: Bài tập yêu cầu gì?
HS: Lớp đọc thầm, trả lời từng ý. 
GV: Nhận xét, kết luận dán câu đã chuẩn bị lên bảng 
HS: Viết các câu vừa tìm vào vở xác định CN. lên bảng gạch chân CN.
GV: Hướng dẫn, làm rõ yêu cầu.
HS: Làm bài cá nhân. Nối tiếp nhau đọc đoạn văn, lớp nx, trao đổi bổ sung đoạn văn của bạn. 
GV: Chấm 1 số bài, khen hs viết tốt.
18P
Bài 3.
- chỉ những sự vật có đặc điểm tính chất hoặc trạng tháI nêu ở vị ngữ. Chúng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Bài 1(37):Tìm CN trong các câu kể Ai thế nào?
- Câu 3,4,5,6,8. là câu kể Ai thế nào?
Câu 3: Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh.
Câu 4: Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.
Câu 5:Cái đầu tròn và hai con mắt// long lanh như thuỷ tinh.
Câu 6: Thân chú// nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Câu 8: Bốn cánh// khẽ rung rung như còn đang phân vân.
Bài 2(37)
- Viết vào vở đoạn văn khoảng 5 câu dùng một số câu kể Ai thế nào? nội dung về một loại trái cây.
VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức...
4. Củng cố: (2P)
CH: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? ( chỉ những sự vật có đặc điểm tính chất hoặc trạng tháI nêu ở vị ngữ. Chúng 
do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.)
GV: Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: (1P) VN hoàn chỉnh đoạn văn viết vào vở.
...........................................................................................................
Kể chuyện: Tiết 22
Con vịt xấu xí.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Nghe thầy cô kể chyện nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt kể tự nhiên. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể và nhớ chuyện. Nghe bạn kể nx bạn kể và kể tiếp lời bạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ truyện đọc TBDH).
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ mà em biết?
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
GV: Kể chuyện: 2 lần.
1P
10P
+ Lần 1:
+ Lần 2: Kết hợp tranh
HS: Nghe và quan sát tranh. sắp xếp theo đúng thứ tự truyện:
Hoạt động 3: Thực hành kể.
HS: Đọc yêu cầu 2,3,4 và thực hiện theo nhóm 4. 1,2 nhóm hs kể nối tiếp từng đoạn. 2, 3 Hs kể toàn truyện.
18P
(6P)
- Thứ tự truyện:
2 - 1 - 3 - 4.
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Trao đổi, nêu ý nghĩa truyện.
GV: Kết luận, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, hiểu truyện.
- Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
4. Củng cố: (2P)
GV: Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: (1P)
 VN kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 23.
.................................................................................................
Tập đọc Tiết 44
 Chợ Tết.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
2. Kĩ năng:. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ, giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk và ảnh chợ Tết.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi nd?
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nêu nội dung bài... 
Hoạt động 2: Luyện đọc 
GV: Hướng dẫn đọc.
HS: 1 em đọc toàn bài thơ: Chia đoạn.
Đọc nối tiếp: 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Luyện đọc theo cặp toàn bài. 2 nhóm thi đọc.
GV: Đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
HS: Đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi
CH: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn?
GV: Giảng từ: Làm duyên.
CH: Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
CH: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
CH: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
CH: Tìm từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc chợ Tết?
CH: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
HS: Đọc tiếp nối bài thơ. Nêu cách đọc.
GV: Hướng dẫn đọc đoạn: Họ vui vẻ...như giọt sữa.
HS: Luyện đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm 
GV: Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt..
HS: Nhẩm HTL bài thơ. Thi đọc thuộc lòng 
GV: Nhận xét, cho điểm.
- 4 đoạn ( 4 dòng thơ là 1 đoạn).
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên- ... Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa...
- Những thằng cu mặc áo ...Các cụ già...Cô gái...Em bé...hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
- ...ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son.
ND: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
- Đọc diễn cảm, giọng chậm rãi 4 dòng đầu, vui rộn ở những dòng thư sau. Nhấn giọng: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép dần, đuổi theo sau,...
4. Củng cố: (2P)
CH: Bài thơ nói lên điều gì? (Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.)
GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)
	 Về nhà HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Toán Tiết 108
 Luyện tập.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
2. Kĩ năng: Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ rự từ bé đến lớn.
3. Thái độ:
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1P)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Viết các phân số bé hơn 1, có MS là 6và tử số khác 0. ()
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. 2 hs lên bảng viết.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm bài. Tiếp nối nhau trình bày miệng và giải thích
GV: Nhận xét, chốt bài đúng
HS: Đọc yêu cầu tự làm bài vào vở. 4 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài trao đổi.
GV: Chấm 1 số bài.
Bài 1 (120).So sánh phân số.
a. > ; b. < 
Bài 2(120) so sánh các p/s với 1.
; 
Bài 3 (120)
a. b. c.
4. Củng cố:(2P)
GV: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1P)
 Làm bài 2 vào vở. Chuẩn bị bài 109.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 231.doc