Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 26 năm 2010

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 26 năm 2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ đê điều, bảo vệ biển.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk

 

doc 33 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 26 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: (Từ ngày 15/3 đến ngày 19 /3 / 2010)
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc. Tiết 51
Thắng biển.
 ( Theo Chu Văn)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ đê điều, bảo vệ biển.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát; KT Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Nêu nội dung.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Luyện đọc 
GV: Hướng dẫn đọc.
HS: Đọc toàn bài; Chia đoạn
1P
10P
- 3 đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
HS: Đọc nối tiếp: 2 lần.
GV: Nghe, kết hợp sửa phát âm. kết hợp giải nghĩa từ: xung kích, chão
( SGK )
HS: Luyện đọc theo cặp; 1 cặp đọc trước lớp.
(5P)
GV: Đọc mẫu cả bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
HS: Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi:
CH: Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
10P
- ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
CH: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
GV: Giảng từ: Mập.
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
CH: ý đoạn 1 là gì?
ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
HS: Đọc thầm đoạn 2, trả lời:
CH: Cuộc tấn công dữ dội cuả cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
GV: Giảng từ: Cây vẹt.
CH: Nêu ý đoạn 2?
- ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ.
ý 2: Cơn bão biển tấn công.
CH: Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
CH: Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
HS: Đọc thầm Đ.3 trao đổi theo bàn.
CH: Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn đi.
CH: ý đoạn 3?
CH: Nêu ý nghĩa của bài?
ý3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
*ý nghĩa: Lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người , bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
HS: Đọc nối tiếp toàn bài
8P
CH: Đọc bài với giọng như thế nào?
GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
HS: Luyện đọc theo cặp; Thi đọc:
- Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua,...
Đoạn3: giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, 
GV: Nhận xét chung, ghi điểm, khen học sinh đọc tốt.
4. Củng cố: (2P)
CH: Qua bài em hiểu được điều gì? 9Con người cần có lòng dũng cảm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.)
GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)
 Về học bài, chuẩn bị bài: Ga -vrốt ngoài chiến lũy
 ........................................................................................................
Toán: Tiết 126
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hiện phép chia phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu BT 1. 
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
CH: Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
HĐ của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: G.T bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
1P
28P
Bài 1(136): Tính rồi rút gọn.
HS: Đọc yêu cầu bài
GV: Chia nhóm, giao việc.
HS: Làm bài vào nháp, 3 HS làm phiếu, dán bài, lớp nhận xét.
GV: Cùng hs nx chữa bài
a)
b) 
HS: Làm vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
GV: Chấm, chữa một số bài.
Bài 2.(136) 
Bài 3.( 136) HS K-G 
HS: Làm bài vào nháp. 3 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
CH: Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng?
GV: Cùng hs nx chữa bài.
a) b) 
- ở mỗi phép nhân, 2 phân số đó là 2 phân số đảo ngược với nhau, tích của chúng bằng 1.
Bài 4 (136). HS K-G 
HS: Đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài: Cách tính độ dài đáy hình bình hành. Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
1(m)
 Đáp số: 1 m..
GV: Thu chấm một số bài.
4. Củng cố: (2P)
GV: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)
 Về nhà làmlại bài (136).
........................................................................................................
Khoa học. Tiết 51
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
2. Kĩ năng: Hs nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn và nómg lạnh của chất lỏng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
 HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1P)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: 2 hs Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Sự truyền nhiệt.
GV: Tổ chức, hướng dẫn
HS: Dự đoán thí nghiệm, làm thí nghiệm
So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán theo N4. Đại diện trình bày kết quả thí nghiệm
CH: Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
HS: Nhiều hs lấy ví dụ, lớp nx, bổ sung.
CH: Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
GV: Nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 3: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
GV: Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103
HS: 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát. N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp. Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm :
CH: Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
CH: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
GV: Kết luận.
1P
15P
13P
- Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
- Khi nước sôi, nước nở ra, nếu đổ đầy ấm nước sẽ trào ra ngoài.
Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
4. Củng cố: (2P)
GV: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)
VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
..
Lịch sử: Tiết 25
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này , hs biết: Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
2. Kĩ năng: Thảo luận nhóm.
3. Thái độ: HS Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ Việt nam
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1P)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
CH: Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? (Do triều đình Hởu Lê bị suy sụp; Hai thế lực phong kiến Trịnh –Nguyễn tranh giành quyền lực)
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: GT bài. sử dụng bản đồ.
Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
HS: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
CH: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
CH: Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
CH: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
CH: Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
GV: Kết luận tóm tắt ý trên.
Hoạt động 3:KQcủa cuộc khẩn hoang.
GV: Chia nhóm, giao việc.
HS: Trao đổi nhóm 4. Đại diện trình bày.
CH: So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
CH: Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
CH: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
GV: Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
1P
13P
15P
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc. Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
KL: Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở đà ... ng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp.
- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4. Củng cố: (2P)
GV: Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: (1P)
 Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp cái đu.
................................................................................................................
Sinh hoạt: 
 Nhận xét tuần 26
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
.
Nhận xét của tổ chuyên môn.
Hụm ấy, đất dỏt vàng ỏnh nắng, trời mỏt dịu, giú khẽ hụn lờn mỏ những người đi đường. Nhưng nú sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tụi khụng cú bài kiểm tra khoa học tệ hại đến như vậy, hậu quả của việc khụng chịu ụn bài. Về nhà, tụi bước nhẹ lờn cầu thang mà chõn nặng trĩu lại. Tụi buồn và lo vụ cựng, nhất là khi gặp mẹ, người tụi núi rất chắc chắn vào tối qua: "Con học bài kỹ lắm rồi". Mẹ đõu biết khi mẹ lờn nhà ụng bà, ba đi cụng tỏc, tụi chỉ ngồi vào bàn mỏy tớnh chứ nào cú ngồi vào bàn học, bởi tụi đinh ninh rằng cụ sẽ khụng kiểm tra, vỡ tụi được mười điểm bài trước, nào ngờ cụ cho làm bài kiểm tra mười lăm phỳt. Chả lẽ bõy giờ lại núi với mẹ: "Con chưa học bài hụm qua" sao? Khụng, nhất định khụng.
Đứng trước cửa, tụi bỗng nảy ra một ý "Mỡnh thử núi dối mẹ xem sao". Nghĩ như vậy, tụi mở cửa bước vào nhà. Mẹ tụi từ trong bếp chạy ra. Nhỡn mẹ, tụi chào lớ nhớ "Con chào mẹ". Như đoỏn biết được phần nào, mẹ tụi hỏi:  "Cú việc gỡ thế con"? Tụi đưa mẹ bài kiểm tra, núi ra vẻ ấm ức: Con bị đau tay, khụng tập trung làm bài được nờn viết khụng kịp”...  Mẹ tụi nhỡn, tụi cố trỏnh hướng khỏc. Bỗng mẹ thở dài! “Con thay quần ỏo rồi tắm rửa đi!”.
Tụi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phũng tắm và nghĩ thầm: "Ổn rồi, mọi việc thế là xong". Tụi tưởng chuyện như thế là kết thỳc, nhưng tụi đó lầm. Sau ngày hụm đú, mẹ tụi cứ như người mất hồn, cú lỳc mẹ rửa bỏt chưa sạch, lại cũn quờn cắm nồi cơm điện. Thậm chớ mẹ cũn quờn tắt đốn điện, điều mà lỳc nào mẹ cũng nhắc tụi. Mẹ tụi ớt cười và núi chuyện hơn. Đờm đờm, mẹ cứ trở mỡnh khụng ngủ được. Bỗng dưng, tụi cảm thấy như mẹ đó biết tụi núi dối. Tụi hối hận khi núi dối mẹ. Nhưng tụi vẫn chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ. Hay núi cỏch khỏc, tụi vẫn chưa thừa nhận lỗi lầm của mỡnh. Sỏng một hụm, tụi dậy rất sớm, sớm đến nỗi ở ngoài cửa sổ sương đờm vẫn đang chảy "rúc rỏch" trờn kẽ lỏ. Nhỡn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tụi đoỏn là mẹ mới chỉ ngủ được mà thụi. Tụi nghĩ: Quyển "Truyện về con người" chưa đọc, mỡnh đọc thử xem". Nghĩ vậy, tụi lấy cuốn sỏch đú và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng ụng trời đó giỳp tụi lấy cuốn sỏch đú để đọc cõu chuyện "lỗi lầm" chăng ! "...
Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đó gắn cho họ hai cỏi tỳi vụ hỡnh, một tỳi chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, cũn cỏi tỳi kia đeo ở sau lưng chứa lỗi lầm của mỡnh, nờn con người thường khụng nhỡn thấy lỗi của mỡnh". Tụi suy ngẫm: "Mỡnh khụng thấy lỗi lầm của mỡnh sao?". Tụi nghĩ rất lõu, bất chợt mẹ tụi mở mắt, đi xuống giường. Nhỡn mẹ, tự nhiờn tụi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phũng tắm, rồi lấy một mảnh giấy nắn nút đề vài chữ. Mẹ tụi bước ra, tụi để mảnh giấy trờn bàn rồi chạy ự vào phũng tắm. Tụi đỏnh răng rửa mặt xong, đi ra và... chuẩn bị ăn bữa sỏng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" đó biến đõu mất, thay vào đú là một chiếc khăn thơm tỡnh mẹ và cốc nước cam. Tụi cười, nụ cười món nguyện vỡ mẹ đó chấp nhận lời xin lỗi của tụi.
Đến bõy giờ đó ba năm trụi qua, mảnh giấy đú vẫn nằm yờn trong tủ đồ của mẹ. Tụi yờu mẹ vụ cựng, và tự nhủ sẽ khụng bao giờ để mẹ buồn nữa. Tụi cũng rỳt ra được bài học quý bỏu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ cú nhiều hơn một thứ  bạn vẫn đang cú, đú là tỡnh thương.
"Từ thuở sinh ra tỡnh mẫu tửTrao con ấm ỏp tựa nắng chiều".
Trong cuộc đời này, cú ai lại khụng được lớn lờn trong vũng tay của mẹ, được nghe tiếng ru hời ầu ơ ngọt ngào, cú ai lại khụng dược chỡm vào giấc mơ trong giú mỏt tay mẹ quạt mỗi trưa hố oi ả. Và trong cuộc đời này, cú ai yờu con bằng mẹ, cú ai suốt đời vỡ con giống mẹ, cú ai săn sàng sẻ chia ngọt bựi cựng con như mẹ. 
Với tụi cũng vậy, mẹ là người quan tõm đến tụi nhất và cũng là người mà tụi yờu thương và mang ơn nhất trờn đời này. Tụi vẫn thường nghĩ rằng mẹ tụi khụng đẹp. Khụng đẹp vỡ khụng cú cỏi nước da trắng, khuụn mặt trũn phỳc hậu hay đụi mắt long lanh mà mẹ chỉ cú khuụn mặt gầy gũ, rỏm nắng, vấng trỏn cao, những nếp nhăn của cỏi tuổi 40, của bao õu lo trong đời in hằn trờn khúe mắt. Nhưng bố tụi bảo mẹ đẹp hơn những phụ nữ khỏc ở cỏi vẻ đẹp trớ tuệ. Đỳng vậy, mẹ tụi thụng minh, nhanh nhẹn, thỏo vỏt lắm. Trờn cương vị của một người lónh đạo, ai cũng nghĩ mẹ là người lạnh lựng, nghiờm khắc. cú những lỳc tụi cũng nghĩ vậy. nhưng khi ngồi bờn mẹ, bàn tay mẹ õu yếm vuốt túc tụi, mọi ý nghĩ đú tan biến hết. Tụi cú cả giỏc lõng lõng, xao xuyến khú tả, cảm giỏc như chưa bao giờ tụi được nhận nhiều yờu thương đến thế. Dường như một dũng yờu thương mónh liệt qua bàn tay mẹ truyền vào sõu trỏi tim tụi, qua ỏnh mắt, đụi mụi trỡu mến, qua nụ cười ngọt ngào,  qua tất cả những gỡ của mẹ. tỡnh yờu ấy chỉ khi người ta gần bờn mẹ lõu rồi múi cảm thấy đuợc thụi. Từ nhỏ đến lớn, tụi đún nhận tỡnh yờu vụ hạn của mẹ như một õn huệ, một điều đương nhiờn. 
Trong con mắt một đứa trẻ, mẹ sinh ra là để chăm súc con. Chưa bao giờ tụi tư đặt cõu hỏi: Tại sao mẹ chấp nhận hy sinh vụ điều kiện vỡ con? . Mẹ tốt, rất tốt với tụi nhưng cú lỳc tụi nghĩ mẹ thật quỏ đỏng, thật ỏc. Đó bao lần, mẹ mắng tụi, tụi đó khúc. Khúc vỡ uất ức, cay đắng chứ đõu khúc vỡ hối hận. Rồi cho đến một lần Tụi đi học về, thấy mẹ đang đọc trộm nhật ký của mỡnh. Tụi tức lắm, giằng ngay cuốn nhật ký từ tay mẹ và hột to:“ Sao mẹ quỏ đỏng thế! Đõy là bớ mật của con, mẹ khụng cú quyền động vào. Mẹ ỏc lắm, con khụng cần mẹ nữa! ” Cứ tưởng, tụi sẽ ăn một cỏi tỏt đau điếng. Nhưng khụng mẹ chỉ lặng người, hai gũ mỏ tỏi nhợt, Khúe mắt rưng rưng. Cú gỡ đú khiến tụi khụng dỏm nhỡn thẳng vào mắt mẹ. 
Tụi chạy vội vào phũng, khúa cửa mặc cho bố cứ gọi mói ở ngoài. Tụi đó khúc, khúc nhiều lắm, ướt đẫm chiếc gối nhỏ. Đờm càng về khuya, tụi thao thức, trằn trọc. Cú cỏi cảm giỏc thiếu vắng, hụt hẫng mà tụi khụng sao trỏnh được. Tụi đó tự an ủi mỡnh bằng cỏch tụi đang sống trong một thế giới khụng cú mẹ, khụng phải học hành, sẽ rất hạnh phỳc. Nhưng đú đõu lấp đầy dược cỏi khoảng trống trong đầu tụi. Phải chăng tụi thấy hối hận? Phải chăng tụi đang thốm khỏt yờu thương?  
Suy nghĩ miờn man làm tụi thiếp đi dần dần. Trong cơn mơ màng, tụi cảm thấy như cú một bàn tay ấm ỏp, khẽ chạm vào túc tụi, kộo chăn cho tụi. Đỳng rồi tụi đang mong chờ cỏi cảm giỏc ấy, cảm giỏc ngọt ngào đầy yờu thương. Tụi chỡm đắm trong giõy phỳt dịu dàng ấy, cố nhắm nghiền mắt vỡ sợ nếu mở mắt, cảm giỏc đú sẽ bay mất, xa mói vào hư vụ và trước mắt ta chỉ là một khoảng khụng thực tại. Sỏng hụm sau tỉnh dậy, tụi cảm thấy căn nhà sao mà u buồn thế. Cú cỏi gỡ đú thiếu đi. Sỏng đú, tụi phải ăn bỏnh mỳ, khụng cú cơm trắng như mọi ngày. Tụi đỏnh bạo, hỏi bố xem mẹ đó đi đõu. Bố tụi bảo mẹ bị bệnh, phải nằm viện một tuần liền. Cảm giỏc buồn tủi đó bao trựm lờn cỏi khối úc bộ nhỏ của tụi. Mẹ nằm viện rồi ai sẽ nấu cơm, ai giặt giũ, ai tõm sự với tụi? Tụi hối hận quỏ, chỉ vỡ núng giận quỏ mà đó làm tan vỡ hạnh phỳc của ngụi nhà nhỏ này. Tại tụi mà mẹ ốm. Cả tuần ấy, tụi rất buồn. Nhà cửa thiếu nụ cười của mẹ sao mà cụ độc thế. Bữa nào tụi cũng phải ăn cơm ngoài, khụng cú mẹ thỡ lấy ai nấu những mún tụi thớch. ễi sao tụi nhớ độn thế những mún rau luộc, thịt hầm của mẹ quỏ luụn. 
Sau một tuần, mẹ về nhà, tụi là người ra đún mẹ đầu tiờn. Vừa thấy tụi, mẹ đó chạy đến ụm chặt tụi. Mẹ khúc, núi: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ khụng nờn xem bớ mật của con. Con  con tha thứ cho mẹ, nghe con.” Tụi xỳc động nghẹn ngào, nước mắt tuụn ướt đẫm. Tụi chỉ muốn núi: “ Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thụi. ” . Nhưng sao những lời ấy khú núi đến thế. Tụi đó ụm mẹ, khúc thật nhiều. Chao ụi! Sau cỏi tuần ấy tụi mới thấy mẹ quan trọng đến nhường nào. Hằng ngày, mẹ bự đầu với cụng việc mà sao mẹ như cú phộp thần. Sỏng sớm, khi cũn tối trời, mẹ đó lo cơm nước cho bố con. Rồi tối về, mẹ lại nấu bao nhiờu mún ngon ơi là ngon. Những mún ăn ấy nào phải cao sang gỡ đõu. Chỉ là bữa cơm bỡnh dõn thụi nhưng chứa chan cỏi niềm yờu tương vụ hạn của mẹ. Bố con tụi như những chỳ chim non đún nhận từng giọt yờu thương ngọt ngào từ mẹ. Những bữa nào khụng cú mẹ, bố con tụi hũ nhau làm việc toỏng cả lờn. Mẹ cũn giặt giũ, quột tước nhà cửa việc nào cũng chăm chỉ hết. Mẹ đó cho tụi tất cả nhưng tụi chưa bỏo đỏp được gỡ cho mẹ. Kể cả những lời yờu thương tụi cũng chưa núi bao giờ. Đó bao lần tụi trằn trọc, lấy hết can đảm để núi với mẹ nhưng rồi lại thụi, chỉ muốn núi rằng: Mẹ ơi, bõy giờ con lớn rồi, con mới thấy yờu mẹ, cần mẹ biết bao. Con đó biết yờu thương, nghe lời mẹ. Khi con mắc lỗi, mẹ nghiờm khắc nhắc nhở, con khụng cũn giận dỗi nữa, con chỉ cỳi đầu nhận lỗi và hứa sẽ khụng bao giờ phạm phải nữa. Khi con vui hay buồn, con đều núi với mẹ để được mẹ vỗ về chia sẻ bằng bàn tay õu yếm, đụi mắt dịu dàng. Mẹ khụng chỉ là mẹ của con mà là bạn, là chị là tất cả của con. Con lớn lờn rồi mới thấy mỡnh thật hạnh phỳc khi cú mẹ ở bờn để uốn nắn, nhắc nhở. Cú mẹ giặt giũ quần ỏo, lau dọn nhà cửa, nấu ăn cho gia đỡnh. 
Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đũi con trả cụng. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này cú ai bằng mẹ đõu. Cú ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lỳc nào. ễi mẹ yờu của con! Giỏ như con đủ can đảm để núi lờn ba tiếng: “ Con yờu mẹ! ” thụi cũng được. Nhưng con đõu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đõu được nghiờm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dũng này mong mẹ hiểu lũng con hơn. Mẹ đừng nghĩ cú khi con chống đối lại mẹ là vỡ con khụng thớch mẹ. Con mói yờu mẹ, vui khi cú mẹ, buồn khi mẹ gặp điều khụng may. mẹ là cả cuộc đời của con nờn con chỉ mong mẹ mói mói sống để yờu con, chăm súc con, an ủi con, bảo ban con và để con được quan tõm đến mẹ, yờu thương mẹ trọn đời. Tỡnh mẫu tử là tỡnh cảm thiờng liờng nhất trờn đời này. Tỡnh cảm ấy đó nuụi dưỡng bao con người trưởng thành, dạy dỗ bao con người khụn lớn. Chớnh mẹ là nguời đó mang đến cho con thứ tỡnh cảm ấy. Vỡ vậy, con luụn yờu thương mẹ, mong được lớn nhanh để phụng dưỡng mẹ. Và con muốn núi với mẹ rằng: “ Con dự lớn vẫn là con mẹ. Đi suốt đời lũng mẹ vẫn theo con. ” 
_ Đậu Phương Huyền _ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 - ngoan.doc