Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 27 - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 27 - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết 2: TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm ri, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đ dũng cảm, kin trì bảo vệ chn lí khoa học.

 ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 45 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 27 - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
(Từ ngày 18../03../đến ngày22../03/2013)
Thứ
Buổi
Mơn
Tiết
 Tên bài dạy
2
18/3
Sáng
CC
1
Tập đọc
2
Dù sao trái đất vẫn quay!
Tốn
3
Luyện tập chung
TD
4
Đ.đức
5
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)
 3
 19/3
Sáng
LTVC
1
Câu khiến
Tốn
2
Kiểm tra định kỳ giữa HKII
TD
3
T.L.Văn
4
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
Chiều
Chính tả
1
Nhớ-viết: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
K.học
2
Nguồn nhiệt
Ơn T.V
3
Luyện viết
 4
 20/3
Sáng
Tập đọc
1
Con sẻ
Tốn
2
Hình thoi
K.học
3
Nhiệt cần cho sự sống
MT
4
Chiều
L.sử
1
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Kể chuyện
2
Ơn tập:Kể chuyện đã nghe,đã đọc
SHĐ
3
 5
 21/3
Sáng
LTVC
1
Cách đặt câu khiến
Tốn
2
Diện tích hình thoi
AV
3
AN
4
Địa lý
5
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
 6
 22/3
Sáng
T.L.Văn
1
Trả bài văn miêu tả cây cối 
AV
2
Tốn
3
Luyện tập 
KT
4
Lắp cái đu (T1) 
SHL
5
Sinh hoạt lớp tuần 27
TUẦN 27
 Ngày soạn : 16/03/2013
Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
_______________________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. KTBC: 
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc 
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê 
+ Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: 
- YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Hãy nêu nội dung bài? 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài hs đọc lại 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Con sẻ 
- 4 hs đọc theo cách phân vai
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu...chúa trời 
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân 
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Luyện đọc thầm
- 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK 
- Lắng nghe 
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Lắng nghe
Nội dung:
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài 
- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết...
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc to trước lớp 
- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Vài hs đọc 
- Lắng nghe, thực hiện 
________________________________________
Tiết 3: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Rút gọn được phân số.
Nhận biết được phân số bằng nhau.
Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên hoan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. KTBC: 
Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.
Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm căp và gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài
- HS thảo luận nĩm 4.
- Đại diện thi đua 
- Chấm bài và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài tập ở nhà.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào vở
- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Rút gọn các phân số:
b) Phân số bằng nhau là:
- HS thảo luận nhĩm cặp.
 - 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
Gi¶i:
a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ 
b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 
32 x = 24 (b¹n)
§¸p sè: a) 
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận và thi đua.
- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào vở
Giải
 Quãng đường anh Hải đã đi:
 ( km)
 Quãng đường anh Hải cịn phải đi:
 15 – 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km
-----------------------------------------------
Tiết 5:Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
III.Các PP/KT dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 -Đĩng vai.
 -Thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy-học:
Một số thẻ màu.
Phiếu học tập.
V. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. KTBC: 
Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai...?
- Nhận xét
3. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào là nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp đỡ những người chẳng may bị tật nguyền, hay sống cô đơn. 
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác định xem những việc làm nào nêu trên là việc làm nhân đạo. 
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) 
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật
d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e) Hiến máu tại các bệnh viện. 
Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo. 
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách ứng xử cho 2 tình huống trên 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những người chẳng may gặp tật nguyền, hay những người già cô đơn những việc làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn trong cuộc sống. 
* Hoạt động 3: BT5 SGK
- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu BT5
- Gọi các nhóm trình bày 
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. 
Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 
4. Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5
- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng
- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông 
- 1 hs đọc ghi nhớ 
- Nhịn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập sách, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền g ... c dãy Bạch Mã
+ Có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.
* Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã 
+ Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô
+ Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm 
- Lắng nghe 
- Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa đông. 
- Vào mùa hạ, không khí khô, nóng làm ruộng đồng nứt nẻ, sông hồ cạn nước. Cuối năm thường có mưa lớn và bão. 
- Mưa bão làm nước sông dâng lên đột ngột, đồng ruộng bị ngập lụt, nhà cửa, đường giao thông bị phá hoại, gây thiệt hại về người và của. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe và lặp lại 
- 1 hs thực hiện theo yc 
- HS chọn ý đúng nhất là d : núi lan ra sát biển 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục đích yêu cầu: 
 Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mất trong bài viết theo hướng dẫn của giáo viên.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Nhận xét chung về bài làm của hs:
* Ưu điểm: Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Xác định đúng đề bài, bài làm đủ 3 phần. Diễn đạt câu, ý tốt , một số bài có sự sáng tạo khi tả, hình thức trình bày đúng, sạch sẽ. 
* Khuyết điểm: Lỗi chính tả sai nhiều, dùng từ chưa chính xác, đặt câu chưa đúng, sử dụng dấu câu không phù hợp, không sử dụng dấu câu cả bài. 
- Trả bài cho hs 
2. HD chữa bài 
* HD từng hs chữa lỗi 
- Phát phiếu cho hs 
- YC hs trao đổi với bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót.
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc 
* HD chữa lỗi chung 
- Chép các lỗi định chữa trên bảng lớp
 Chính tả
 Câu: 
- Gọi hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cùng hs nhận xét, chữa lại cho đúng. 
3. Hd học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc những bài văn hay của một số hs.
- Cùng hs trao đổi, nhận xét để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn. 
- YC hs chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại 
- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) 
- Khen ngợi những hs làm việc tốt trong tiết trả bài
- Bài sau: Ôn tập 
- Mỗi em đọc lời phê của gv, đọc những chỗ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập và sửa lỗi
- Trao đổi cùng bạn bên cạnh 
- Theo dõi
- Cả lớp tự chữa trên nháp 
- HS chép bài chữa vào vở 
- Lắng nghe 
- Trao đổi, nhận xét 
- HS chọn và viết lại theo cách hay hơn
- 3-4 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
_______________________________________
	Tiết 2: Anh văn
(Giáo viên chuyên dạy)
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
Tính được diện tích hình thoi.
Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. KTBC:
Diện tích hình thoi
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?
- Tính diện tích hình thoi biết: độ dài 2 đường chéo là 4cm và 7cm 
3. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) HD luyện tập
Bài 1ap: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Nêu lần lượt từng câu, yc hs làm vào B 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4: Gọi hs đọc yc 
- Các em thực hành gấp giấy như hd SGK 
- Nhận xét sự gấp giấy của hs
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao? 
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
2 hs trả lời
- Muốn tính diện tích hình thoi ta lấy độ dài 2 đường chéo chia cho 2
- 14 cm2 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hiện B: 
a) (19 x 12) : 2 = 114 (cm2) 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x 10 ) : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2 
- 1 hs đọc yêu cầu
- Thực hành gấp giấy 
- 1 hs trả lời 
---------------------------------------------
Tiết 1: KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu..
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
Tiết học hôm nay, thầy sẽ hd các em chọn các chi tiết trong bộ lắp ghép để lắp được cái đu
3. Vào bài
* Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu
- Cho hs quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Các em thường thấy cái đu ở những đâu? 
- Cái đu dùng để cho các em nhỏ vui chơi, để cho mọi người ngồi nghỉ ngơi, hóng mát.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- YC hs xem SGK để nêu qui trình lắp cái đu.
- GV thực hiện mẫu (vừa thực hiện vừa giải thích)
1. Lắp giá đỡ đu : Dùng 4 thanh thẳng 11 lổ lắp vào tấm lớn thành 4 cọc đu (hình 2a) , tiếp theo lấy thanh chữ L dài lắp vào thanh chữ U dài.(2b) 
- Theo các em phải lắp mấy giá đữ trục đu? 
- Tiếp theo lấy thanh thẳng 11 lỗ và giá đỡ trục đu lắp vào 4 cọc đu (hình 2c) 
2. Lắp ghế đu
- Ta lắp thanh chữ U dài vào tấm 3 lỗ để thành thành sau của ghế đu (hình 3a). Sau đó lấy 2 thanh thẳng 7 lỗ lắp vào thành sau của ghế đu và tấm nhỏ (hình 3b) . Mối ghép này ta phải lắp 4 chi tiết cùng 1 lúc: lấy tay cầm còn lại lắp tiếp 2 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
3. Lắp trục vào ghế
- Cuối cùng ta lắp trục đu vào tay cầm. Để cố định trục đu, người ta phải lắp ở mỗi bên tay cầm mấy vòng hãm? 
- YC hs hoàn thiện lắp trục vào ghế đu
- Lấy các bộ phận đã lắp xong ghép lại để hoàn thiện cái đu
a) HD hs chọn các chi tiết 
- YC hs lấy các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép (như SGK/81)
- Gọi hs lên chọn một số chi tiết cần lắp đu 
b) Lắp cái đu 
- Yc hs thực hiện lần lượt theo qui trình 
- Để lắp được cái giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào?
- Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? 
- Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? số lượng bao nhiêu?
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? 
- Lắp xong, yêu cầu hs kiểm tra sự dao động của cái đu 
c) HD hs tháo các chi tiết
- YC hs tháo các chi tiết. 
- Nhắc nhở: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi lắp giá đỡ đu, em cần chú ý điều gì? 
- Về nhà tập lắp cái đu (nếu có bộ lắp ghép ở nhà)
- Bài sau: Lắp cái đu (tt)
- Nhận xét tiết học 
 - Lắng nghe 
- Quan sát 
- Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu 
- Ở trường mầm non hoặc trong công viên
- Qui trình thực hiện
1. Lắp từng bộ phận
+ Lắp giá đỗ đu
+ Lắp ghế đu
+ Lắp trục vào ghế đu
2. Lắp ráp cái đu 
- Quan sát, theo dõi 
- 2 giá đỡ 
- Theo dõi, quan sát 
- 4 vòng hãm 
- Lấy các dụng cụ và chi tiết trong bộ lắp ghép
- Gọi tên một số chi tiết 
- Thực hành lắp cái đu 
- Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu 
- Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài 
- Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- 4 vòng hãm 
- Kiểm tra sự dao động của cái đu 
- Thực hành tháo chi tiết 
- Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài 
-------------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
 I.MỤC TIÊU:
- HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
 - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
 - Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân 
 - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
- Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
GV : Cơng tác tuần 26
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. 
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP;
Tổng kết hoạt động tuần 26
 Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần.
 - HS cĩ ý kiến bổ sung
 - GV giải đáp thắc mắc
 - GV nhận xét chung cả lớp.
a/ Học tập:
 b/ Đạo đức:
 c/ Chuyên cần: ................
 d/ Lao động – Vệ sinh: ................
 GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: 
-HS xuất sắc: 
-HS tiến bộ: ..
- GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
2. Xây dựng phương hướng tuần 27
- HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần 
- Đại diện nhĩm phát biểu.
- GV chốt lại:
a/ Đạo đức:
- Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cơ.
b/ Học tập:
- Thực hiện tuần lễ học tốt.
- Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập:
c/ Chuyên cần :Đi học đúng giờ,khơng được nghỉ học khơng cĩ lý do chính đáng
d/ Lao động, vệ sinh:
- Thực hiện theo lịch phân cơng lao động của trường.
- VS trường lớp sạch sẽ.
e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
Sinh hoạt: Giới thiệu các trị chơi dân gian dành cho HSTH:
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4tuan 27CKTKNKNS20102011.doc