Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Tiết 2: Tập đọc

ÔN TẬP ( TIẾT 1 )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết đầu biết biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên các bài TĐ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Ngày soạn: 23/3/2013
	Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013
 Tiết 1: CHÀO CỜ
-------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP ( TIẾT 1 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết đầu biết biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài TĐ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Con sẻ
GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 1 )
A. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( Khoảng 1/3 số HS trong lớp )
GV tổ chức, hướng dẫn:
GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV nhận xét, ghi điểm
B. Tóm tắc vào bảng ND các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm “ Người ta là hoa đất” 
GV nhắc HS: Trong chủ điểm “ Người ta là hoa đất” có những bài TĐ nào?
GV chốt: 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật 
Bốn anh tài
Ca ngợi sức mạnh, tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa, trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Móng Tay Đục Máng, Lấy Tai Tát Nước, yêu tinh, bà lão chăn bò
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà
Trần Đại Nghĩa
-GV hệ thống nội dung ôn tập
4. Củng cố, :
-GV cho HS nêu nội dung ôn tập 
-GV giáo dục HS Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Người ta là hoa đất”
5. Dặn dò: 
-Dặn HS về học bài. Chuẩn bị: Ôn tập ( T2 )
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
2-3HS lên đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
HS nhắc lại tựa bài 
- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài (HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ)
- HS xem lại bài khoảng 1-2 phút.
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn h oặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- HS trả lời câu hỏi
HS đọc yêu cầu bài tập
+ Bốn anh tài
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- HS làm bài
HS trình bày
HS lắng nghe
HS nêu nội dung ôn tập 
-------------------------------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Nhận biết được một số tính chất của HCN, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tài liệu liên quan.
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/143 
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 
Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. 
-GV phát phiếu giao việc cá nhân cho HS
-Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
-Gv nhận xét, chốt kết đúng
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
Cho HS làm bài hình thức tương tự BT1
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình thoi
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Cho HS làm bài vào vở, tính diện tích từng hình
Sau đó kết luận: 
GV chấm bài nhận xét
4. Củng cố 
GV cho HS nêu lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
GV giáo dục Hs Yêu thích học toán. 
5. Dặn dò: 
-Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài: Giới thiệu về tỉ số.
-Nhận xét tiết học
HS hát 
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv
Giải 
Diện tích miếng bìa hình thoi là: 
 (14 x 10) : 2 = 70 (cm 2)
 Đáp số: S = 70 cm 2 
HS nhắc lại tựa bài 
Bài 1:
HS đọc yêu cầu
HS nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu cá nhân do GV phát. 
HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
-HS trình bày kết quả 
-HS nhận xét KQ
- Ý 1: Đ
- Ý 2: Đ
- Ý 3: Đ
- Ý 4: S
Bài 2:
HS đoc yêu cầu
HS làm bài theo phiếu giao việc cá nhân.
HS sửa bài. 
A) S
B) Đ
C) Đ
D) Đ
HS nêu. HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
-HS đọc yêu cầu và quan sát SGK. 
HS tính diện tích từng hình rồi so sánh để tìm hình có diện tích lớn nhất. 
HS làm bài. HS sửa bài. 
a/ Hình vuông: 5 x 5 = 25 ( cm2)
b/ Hình chữ nhật: 6 x 4 = 24 ( cm2 )
c/ Hình bình hành: 5 x 4 = 20 (cm2 )
d/ Hình thoi = 12 (cm2 )
KL:+ Diện tích hình vuông là lớn nhất.
HS nêu lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
Lắng nghe
-------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( T1 )
I - MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới HS).
-Phân biệt được hành vi tôn trong luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè tôn trọng luật giao thông.
 II. GDKNS : 
Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật , Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông . 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
 Thảo luận nhóm .
 Động não , trình bày một phút . 
IV - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : - SGK 
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
HS : - SGK
V – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2.Bài cũ:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiết 2 )
-Thế nào là tham gia hoạt động nhân đạo ?
- Kể các hoạt động nhân đạo mà mình đã tham gia ? 
Khi tham gia các hoạt động nhân đạo em có cảm giác như thế nào ? 
+ Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
Các em biết không , chính phủ ta quản lý đất nước bằng các luật . Vậy em nào có thể kể cho côvà các bạn nghe tên một số luật mà em biết ? 
Nhà nước ban hành luật giao thông để đảm bảo trật tự an toàn giao thông của XH . Vậy việc tôn trọng Luật Giao thông là trách nhiệm của ai và mang lại ích lợi gì cô cùng các em cùng tìm hiểu qua bài : Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 1 ) 
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 6 
( Thông tin trang 40 SGK )
* Mục tiêu: HS nắm được những nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông.
* Cách tiến hành: 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân , hậu quả của tai nạn giao thông , cách tham gia giao thông an toàn . 
-> GV kết luận : 
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả : tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương , bị tàn tật, xe bị hỏng , giao thông bị ngừng trệ , . . ) 
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân : do thiên tai ( bão lụt, động đất, sạt lỡ núi . . .), nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật Giao thông ,  ) 
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông. 
Vậy theo em thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của ai và đem lại ích lợi gì ? 
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn (bài tập 1 trong SGK )
* Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nên và không nên làm để chấp hành tốt Luật an toàn giao thông.
* Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . 
* Cách tiến hành:
- Chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
 * PP thảo luận nhóm / Kĩ thuật động não 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày . 
- GV kết luận : Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. (TC)
- Nêu một số quy định khi tham gia giao thông ? (TC)
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 2 SGK)
* Mục tiêu: HS biết dự đoán đúng những sự việc có thể xảy ra nếu không tham gia giao thông an toàn
* Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông . 
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống . 
 * Kĩ thuật : trình bày một phút
Vậy điều gì có thể xẩy ra khi có các tình huống đó 
-> GV kết luận :
+ Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông , nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người. 
Luật giao thông cần thực hiện khi nào ? 
Giói thiệu một số biển báo giao thông . 
4 – Hoạt động nối tiếp:
-GV cho HS nhắc lại ghi nhớ 
-GV giáo dục HS - HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
-Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại , ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4 , SGK .
- Chuẩn bị: Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2 )
- Nhận xét tiết học.
HS hát 
-Tham gia hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều người khác vượt qua được khó khăn của chính mình . 
- Dành tiền sách vở ủng hộ cho các bạn vùng lũ lụt . dành tiền ủng hộ cho các bạn nghèo trong lớp ăn tết . 
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn .
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Luật báo chí , luật hôn nhân và gia đình , luật bảo vệ môi trường , luật giao thông , .. 
HS nhắc lại tựa bài 
- Các nhóm thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
HS theo dõi 
Ghi nhớ : 
 Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệnm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình , bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông . 
- Từng nhóm HS xem xét từng bức tranh để tìm hiểu : Bức tranh định nói về điều gì ? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa ? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông ?
- Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác chất vấn , bổ sung.
Tranh 1 : thể hiện việc thực hiện đúng Luật Giao thông . Vì các bạn đạp xe đúng đường bên phải , chỉ đèo một người .
Tranh 2 : Thực hiện sai luật giao thông . V ì xe chạy với tốc độ nhanh lại chở quá nhiều đồ và người trên xe . 
Tranh 3 : Thực hiện sai luật giao thông . vì không được để trâu bò , động vật đi lại trên đường , ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại . 
Tranh 4 : Thực hiện sai luật giao thông .. Vì nay là đường ngược chiều , xe đạp không được đi vào , sẽ gây tai nạn .
Tranh 5 : Thực hiện đúng luật giao thông . Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biện báo giao thông và đội mũ bảo hiểm . 
 Tranh 6 : Thực hiện đúng luật giao thông . V ì mọi người đúng xa đường sắt khi có tàu hỏa đi qua . 
- HS lắng nghe 
- HS nêu . 
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống . 
- Các nhóm trính bày k quả thảo luận .  ... óm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
-Kể tên: 
+Các loại cây được trồng:
+Con vật: 
+thuỷ sản:
-GV giải thích thêm:
 +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
 +Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh.
- Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối?( Dành cho hs khá giỏi)
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
-Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động sản xuất?
+GDBVMT: Theo em cần làm gì đề bảo vệ môi trường sống ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
4.Củng cố,:
- GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
*GDSDNLTK&HQ: - Trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm chúng ta cần lưu ý điều gì?
-GV giáo dục HS Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
5.Dặn dò: 
-CBB: Người dân ở duyên hải miền Trung
 (tiết 2)
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
-HS trả lời 
-HS nhắc lại tựa bài 
-HS theo dõi 
HS quan sát
-Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
-HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
-HS theo dõi 
-HS đọc ghi chú
-HS nêu tên hoạt động sản xuất: Trồng trọt, chăn nuôi, trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối, 
+lúa mía, lạc, bông, dâu, tằm, nho,
+bò, trâu
+cá, tôm,
-Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
-Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
+ Khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
-Phát triển nghề nông-ngư nghiệp. Vì ở nay gần biển, có đất phù sa
-HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
+ Ta phải trồng cây chắn gió , có biện pháp xử lí chất thải hợp lí
-Cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng khi khai thác cũng như sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho người dân.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN TIẾNG VIỆT ( PHẦN VIẾT )
Tiết 2: Anh văn
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------------------------------------
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài tập 2/ 148
GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS nêu các bước giải và giải bài cá nhân vào phiếu học tập
GV HS nhận xét, sửa bài
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ 
Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó. 
 Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần 
GV HS chấm bài nhận xét, chốt kết quả đúng
4. Củng cố : 
GD: Tính cận thận, chính xác. Vận dụng tính toán trong thực tế.
5.Dặn dò 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-Làm bài trong SGK. 
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
HS lên bảng làm bài
Bài giải
Ta có sơ đồ: 
 ? quả
Số cam 
 ? quả 280 quả
Số quýt
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần )
Số quả cam đã bán là:
 280 : 7 x 2 = 80 ( quả )
Số quả quýt đã bán là:
 280 – 80 = 200 ( quả ) 
 Đáp số: 80 quả cam
 200 quả quýt
HS nhận xét
Hs nhắc lại tựa bài 
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
+ Các bước giải
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm độ dài mỗi đoạn
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ? m
Đoạn 1:
 28 m
Đoạn 2: ?m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần )
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x 3 = 21 ( m )
Đoạn thứ hai dài là:
28 – 21 = 7 ( m )
Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở.
HS sửa bài
 Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Ta có sơ đồ: 
 ?
Số lớn 
 72
Số bé ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 ( phần )
Số lớn là:
 72 : 6 x 5 = 60
Số lớn là:
 72 – 60 = 12
 Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
HS nêu các bước giải của bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
---------------------------------------------------------
Tiết 1: KÓ THUAÄT
LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Maãu caùi ñu ñaõ laép saün
- Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.Ổn định:2.Bài cũ:
Tieát hoïc hoâm nay, cô seõ hd caùc em choïn caùc chi tieát trong boä laép gheùp ñeå laép ñöôïc caùi ñu
3. Vaøo baøi
* Hoaït ñoäng 1: - YC hs xem SGK ñeå neâu qui trình laép caùi ñu.
- GV thöïc hieän maãu (vöøa thöïc hieän vöøa giaûi thích)
1. Laép giaù ñôõ ñu : Duøng 4 thanh thaúng 11 loå laép vaøo taám lôùn thaønh 4 coïc ñu (hình 2a) , tieáp theo laáy thanh chöõ L daøi laép vaøo thanh chöõ U daøi.(2b) 
- Theo caùc em phaûi laép maáy giaù ñöõ truïc ñu? 
- Tieáp theo laáy thanh thaúng 11 loã vaø giaù ñôõ truïc ñu laép vaøo 4 coïc ñu (hình 2c) 
2. Laép gheá ñu
- Ta laép thanh chöõ U daøi vaøo taám 3 loã ñeå thaønh thaønh sau cuûa gheá ñu (hình 3a). Sau ñoù laáy 2 thanh thaúng 7 loã laép vaøo thaønh sau cuûa gheá ñu vaø taám nhoû (hình 3b) . Moái gheùp naøy ta phaûi laép 4 chi tieát cuøng 1 luùc: laáy tay caàm coøn laïi laép tieáp 2 thanh thaúng 7 loã vaøo taám nhoû.
3. Laép truïc vaøo gheá
- Cuoái cuøng ta laép truïc ñu vaøo tay caàm. Ñeå coá ñònh truïc ñu, ngöôøi ta phaûi laép ôû moãi beân tay caàm maáy voøng haõm? 
- YC hs hoaøn thieän laép truïc vaøo gheá ñu
- Laáy caùc boä phaän ñaõ laép xong gheùp laïi ñeå hoaøn thieän caùi ñu
a) HD hs choïn caùc chi tieát 
- YC hs laáy caùc chi tieát vaø duïng cuï trong boä laép gheùp (nhö SGK/81)
- Goïi hs leân choïn moät soá chi tieát caàn laép ñu 
b) Laép caùi ñu 
- Yc hs thöïc hieän laàn löôït theo qui trình 
- Ñeå laép ñöôïc caùi giaù ñôõ ñu caàn phaûi coù nhöõng chi tieát naøo?
- Khi laép giaù ñôõ ñu em caàn chuù yù ñieàu gì? 
- Ñeå laép gheá ñu caàn choïn caùc chi tieát naøo? soá löôïng bao nhieâu?
- Ñeå coá ñònh truïc ñu, caàn bao nhieâu voøng haõm? 
- Laép xong, yeâu caàu hs kieåm tra söï dao ñoäng cuûa caùi ñu 
c) HD hs thaùo caùc chi tieát
- YC hs thaùo caùc chi tieát. 
- Nhaéc nhôû: Khi thaùo phaûi thaùo rôøi töøng boä phaän, tieáp ñoù môùi thaùo rôøi töøng chi tieát theo trình töï ngöôïc laïi vôùi trình töï laép. Khi thaùo xong phaûi xeáp goïn caùc chi tieát vaøo hoäp.
4. Cuûng coá, daën doø:
- Khi laép giaù ñôõ ñu, em caàn chuù yù ñieàu gì? 
- Veà nhaø taäp laép caùi ñu (neáu coù boä laép gheùp ôû nhaø)
- Baøi sau: Laép caùi ñu (tt)
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
 - Laéng nghe 
- Quan saùt 
- Giaù ñôõ ñu, gheá ñu, truïc ñu 
- ÔÛ tröôøng maàm non hoaëc trong coâng vieân
- Qui trình thöïc hieän
1. Laép töøng boä phaän
+ Laép giaù ñoã ñu
+ Laép gheá ñu
+ Laép truïc vaøo gheá ñu
2. Laép raùp caùi ñu 
- Quan saùt, theo doõi 
- 2 giaù ñôõ 
- Theo doõi, quan saùt 
- 4 voøng haõm 
- Laáy caùc duïng cuï vaø chi tieát trong boä laép gheùp
- Goïi teân moät soá chi tieát 
- Thöïc haønh laép caùi ñu 
- Caàn 4 coïc ñu, thanh thaúng 11 loã, giaù ñôõ truïc ñu 
- Caàn chuù yù vò trí trong ngoaøi cuûa caùc thanh thaúng 11 loã vaø thanh chöõ U daøi 
- Caàn choïn taám nhoû, 4 thanh thaúng 7 loã, taám 3 loã, 1 thanh chöõ U daøi
- 4 voøng haõm 
- Kieåm tra söï dao ñoäng cuûa caùi ñu 
- Thöïc haønh thaùo chi tieát 
- Vò trí trong ngoaøi cuûa caùc thanh thaúng 11 loã vaø thanh chöõ U daøi 
-------------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
 I.MỤC TIÊU:
- HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
 - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
 - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân 
 - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
- Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần 29
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. 
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP;
Tổng kết hoạt động tuần 28
 Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần.
 - HS có ý kiến bổ sung
 - GV giải đáp thắc mắc
 - GV nhận xét chung cả lớp.
a/ Học tập:
 b/ Đạo đức:
 c/ Chuyên cần: ..........
 d/ Lao động – Vệ sinh: ..........
 GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: 
-HS xuất sắc: 
-HS tiến bộ: ..
- GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
2. Xây dựng phương hướng tuần 29
- HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần 
- Đại diện nhóm phát biểu.
- GV chốt lại:
a/ Đạo đức:
- Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cô.
b/ Học tập:
- Thực hiện tuần lễ học tốt.
- Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập:
c/ Chuyên cần :Đi học đúng giờ,không được nghỉ học không có lý do chính đáng
d/ Lao động, vệ sinh:
- Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường.
- VS trường lớp sạch sẽ.
e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
Sinh hoạt: Giới thiệu các trò chơi dân gian dành cho HSTH:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 28HKII 20122013.doc