I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ trong bài: Kiến trúc, điêukhắc, thốt lốt.;Nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng. Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
3. Thái độ: GD HS biết bảo vệ những công trình kiến trúc nước ta
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh (SK); Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc
HS: SGK
Tuần 31: (Từ ngày 26/ 4 đến 30 / 4 / 2010) Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Tiết 47 Ăng - co Vát. ( Theo những kì quan thế giới) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ trong bài: Kiến trúc, điêukhắc, thốt lốt...;Nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng. Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Thái độ: GD HS biết bảo vệ những công trình kiến trúc nước ta II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh (SK); Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát - KT Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: Đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo . Trả lời câu hỏi nội dung? GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc. 1P 10P HS: 1 em đọc toàn bài. Chia đoạn GV: HD đọc - 3đoạn: Mỗi lần xuống dòng1 đoạn. HS: Đọc nối tiếp : 2lần + Đọc lần 1: Kết hợp sửa phát âm: + Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. HS: Luyện đọc theo nhóm. 1 nhóm đọc trước lớp. GV: Đọc mẫu toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 10P HS: Đọc lướt đoạn 1 trả lời CH: Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ? - ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. CH: Nêu ý chính đoạn 1? ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát. HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: CH: Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. CH: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. CH: ý đoạn 2? ý2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. CH: Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? - Lúc hoàng hôn. CH: Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? - ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm... CH: Nêu ý đoạn 3? ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn CH: Nội dung của bài: ( Bảng phụ) ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 8P HS: 3 HS đọc nối tiếp: CH: Nêu cách đọc bài? - Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,... GV: Treo bảng phụ. Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: HS: 1 HS đọc và nêu cách đọc HS: Luyện đọc theo cặp. + Thi đọc: Cá nhân, nhóm đọc. - Cá nhân, nhóm đọc. GV:Nhận xét, khen HS đọc tốt. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Con chuồn chuồn nước. Toán: Tiết 149 ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: Tỉ lệ bản đồ 1:3000. Độ dài thu nhỏ 40 cm, hỏi độ dài thật là bao nhiêu cm? (Độ dài thật : 120 000 cm.) GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng giải toán. GV: Ghi đề toán lên bảng. HS: 1 Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp, nêu miệng. GV: Cùng hs trao đổi cách làm bài HS: 1 Hs lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở nháp, nêu miệng. 1P 10P Bài toán 1 Bài giải 20 m = 2000 cm. Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4(cm) Đáp số: 4cm Bài toán 2: Làm tương tự bài 1. Bài giải 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường Hà Nội- Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm. Hoạt động 3: Luyện tập. GV: Treo bảng phụ hướng dẫn. HS: Làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi. 18P Bài 1(158) Độ dài trên bản đồ lần lượt là: 50 cm; 5mm; 1dm. GV: Nhận xét chung, chốt bài đúng. Bài 2 (158) HS: Tự làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài. GV: Thu chấm một số bài. Bài giải 12km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Bài 3 (158) HS K-G HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét cho điểm Bài giải 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trênbản đồ là: 1 500 : 500 = 3(cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài : 3cm Chiều rộng : 2cm. 4. Củng cố: (2P) GV: Hệ thống bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1P) - VN làm bài tập VBT tiết 149. .............................................................................................................. Khoa học: Tiết 60 Nhu cầu không khí của thực vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. 2. Kĩ năng: Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. 3. Thái độ: GD HS biết bảo vệ cây trồng II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: Nêu vai trò của chất khoáng đốivới thực vật. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. CH: Không khí gồm những thành phần nào? 1P 15P - ... 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . CH: Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. HS: Quan sát hình sgk/120, 121. CH: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. CH: Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. CH: Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. CH: Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ... diễn ra suốt ngày đêm. CH: Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ... thực vật bị chết. GV: Kết luận Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. CH: Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? CH: Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? CH: Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? 13P KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí cây cũng không sống được. - Khí các bô níc có trong k2 được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước. - nếu tăng lượng khí các bô níc lên gấp đôi thì cây trồng sẽ cho năng suất cao hơn. Nhưng cao hơn nữa thì cây trồng sẽ chết. - Thiếu ô xi, thực vật sẽ ngừng hô hấp và chết. 4. Củng cố: (2P) CH: Khí nào quan trọng đối với thực vật? (khí ô- xi và khí các bô níc cần cho quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật.) GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1P) - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 61 ................................................................................................................. Lịch sử: Tiết 31 Nhà Nguyễn thành lập. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS: Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn. 2. Kĩ năng: Nêu một vài chính sách cụ thể của các nhà vua Nguyễn để củng cố sự thống trị. 3. Thái độ: GD HS có ý thức XD và bảo vệ đất nước II. Đồ dùng dạy -học GV: Hình ảnh( SGK) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. HS: Đọc bài SGK - Thảo luận N.2 CH: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? CH: Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? GV: KL, chốt lại ý trên. Hoạt động 3 : Sự thống trị của nhà Nguyễn HS: Đọc thầm Trả lời câu hỏi sgk/65. GV: Nêu câu hỏi CH: Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: CH: Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? GV: KL,chốt ý trên. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. HS: TLCH CH: Cuộc sống nhân dân ta ntn ? CH: Em có nhận xét gì về triều Nguyễn? HS: Nêu ý kiến của mình GV: KL 1P 10P 9P 9P - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. - Bỏ chức tể tướng. Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương. - Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,... Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. - Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ. - Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN. KL: Năm 1802, Nguyễn ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn. Các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành về tay mình 4. Củng cố: (2P) GV: Hệ thống ND bài- Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1P) - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 61 ................................................................................................................ Đạo đức: Tiết 31 Bảo vệ môi trường ( Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. 2. Kĩ năng: Biết bảo vệ môi trường trong sạch. 3. Thái độ: HS đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học GV: SGK HS:Thẻ 3 màu. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ (2P) HS: Nêu ghi n ... . Số TN bé nhất là số 0. c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó. Bài 5 (160). (HS K-G) HS: Đọc yêu cầu bài. GV: HD làm bài HS: Làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng chữa bài. GV: Giúp đỡ HS yếu GV:Chấm bài và cùng hs nx,chữa bài a. 67 ; 68 ;69 798; 799; 800; 999; 1000; 1001. b. 8; 10 ; 12; 98 ; 100 ; 102; 998 ; 1000 ; 1002 c. 51 ; 53 ; 55; 199; 201; 203; 997; 999; 1001. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 5. Dặn dò(1P) - VN làm bài tập tiết 152 VBT. .............................................................................................. Luyện từ và câu: Tiết 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). 2. Kĩ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 3. Thái độ: GD HS biết cách sử dụng câu trong giao tiếp II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P) 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: 2 Hs đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ? lớp nx, bổ sung. GV: Nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phần nhận xét. GV: Trưng bảng phụ HS: 2 Hs nối tiếp nhau đọc. GV: Yêu cầu Tìm CN và CN trong các câu trên: CH: Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? HS: Suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi. 1P 10P Bài 1(129). - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu: a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng. b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ... HS: Nêu yêu cầu GV: Gợi ý HS: Nêu miệng GV: Nhận xét - Sửa sai Bài 2 (129). Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được - Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? HS: Nêu ghi nhớ: HS: Vài em nhắc lại Ghi nhớ: Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu, ta thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào trong câu. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu? Hoạt động 2: Phần luyện tập: HS: Đọc yêu cầu bài. 18P Bài 1(129). GV: HD HS: Nêu,3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ - Trước rạp, .... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm ướt,... GV: Cùng hs nx, chữa bài: Bài 2(129). HS: Đọc yêu cầu bài. GV: HD làm bài HS: Làm bài vào nháp.- Lần lượt nêu miệng, lớp nx. - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,.... GV: Nx chung, chốt ý đúng: Bài 3(130). HS: Đọc yêu cầu bài. VD: GV: HD làm bài HS: Cả lớp làm bài vào vở.- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx. GV: Nx, chốt ý đúng, ghi điểm. - Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. - Trong nhà, em bé đang ngủ say. - Trên đường đến trường, em gặp nhiều người. - ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời. 4. Củng cố:(2P) HS: Tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu? GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 5. Dặn dò:(1P) - VN đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở. ............................................................................................ Chính tả: (Nghe - viết): Tiết 31 Nghe lời chim nói. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ. 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ cỡ chữ. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n. 3. Thái độ: GD HS có ý thức giũ gìn sách vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu học tập bài 3a. HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P) 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: 2 Hs viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi? lớp nx, bổ sung. GV: Nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: H. dẫn hs nghe- viết. HS: 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. GV: Nêu câu hỏi CH: Loài chim nói về điều gì? 1P 20P - Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện. CH: Tìm và viết từ khó? HS: 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết. VD: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết,... GV: Đọc bài HS: Viết bài vào vở. GV: Đọc lại bài HS: Đổi chéo vở soát lỗi. GV: Thu bài chấm; nhận xét chung. Hoạt động 2: Bài tập. HS: Đọc yêu cầu bài. 8P Bài 2a (125). VD: GV: Gợi ý HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 số hs lên bảng. GV: Cùng hs nx, chữa bài. + là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm, lủng, luôn, lượng,.. + này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm, nuột, nước, nượp, nến, nống, HS: Đọc yêu cầu bài. Bài 3a (125). GV: Chia nhóm 4, phát phiếu, HD HS: Các nhóm làm bài vào phiếu, dán phiếu- lớp nx chữa bài. GV: Cùng hs nx, chữa bài. - Núi Băng trôi, lớn nhất, nam cực, năm 1956, núi băng này. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 5. Dặn dò:(1P) - VN ôn lại bài - Ghi nhớ các từ để viết đúng. .................................................................................................. Thể dục: Người dạy: Đinh Thị Thảo ............................................................................................................... Âm nhạc: Đ/c Thùy Linh dạy ...................................................................................................... Hoạt động ngoài giờ: Bài 6 Phân loại rác thải I. Mục đích: 1. Kiến thức: Nhận biết, phân biệt được các loại rác thải khác nhau. 2. Kĩ năng: Tạo điều kiện cho hs tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí 3. Thái độ: Góp phần hình thành lối sống thân thiện với môi trường. II. Thời gian: 30P III. Địa điểm: trong lớp học IV. Đối tượng: HS lớp 4 V. Chuẩn bị: GV: 4 túi đựng rác thải. HS: Chuẩn bị một số loại rác thải. VI. Hệ thống làm việc: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Trò chơi : Phân loại rác. GV: Chia nhóm, nêu cách chơi, hướng dẫn chơi. phát cho mỗi nhóm 1 hộp đựng rác hữu cơ và 1 hộp đựng rác vô cơ HS: Các nhóm tiến hành phân loại rác. GV: Cùng hs kiểm tra phân loại rác. Tuyên bố nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thảo luận GV: Chia nhóm. Giao một số câu hỏi cho các nhóm thảo luận. HS: T. luận nhóm 4. Đại diện trình bày. CH: Việc phân loại rác có ý nghĩa ntn? CH: Em hãy nêu cách xử lí rác thải vô cơ và rác thải hữu cơ? GV: Kết luận. 1P 16P 12P - Rác thải hữu cơ: mẩu bánh mì, lá bánh, vỏ cam, vỏ quýt, chanh, bưởi, cuộng rau muống - Rác thải vô cơ: miếng nhựa, vỏ hộp sữa, ống hút, vỏ kẹo, vỏ lọ thuốc thủy tinh - giúp cho việc sử dụng tái chế và sử lí rác thải được thuận lợi hơn. - Rác vô cơ có thể ủ làm phân bón hoặc chôn lấp, đốt; Rác hữu cơ có thể bán cho người mua phế liệu, bán cho cơ sở sản xuất để tái chế. VII. Dặn dò: (1P) Về nhà ôn bài, thực hiện theo bài học. ......................................................................................................................................... *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: ................................ Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Nghỉ ngày lễ Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009. Toán - Tiết 153: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 Hs đọc các số: 134 567; 87 934 956? lớp nx, 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung Bài 1(161): - Hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bài - Cả lớp làm bảng con,1 số học sinh lên bảng làm . - Gv cùng hs nx, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên: 989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 > 7 985 150 482 > 150 459 8 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100. Bài 2(161): - Hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bài - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 3 (161) - HD làm bài - Chấm bài, cùng hs nx, chữa bài - Làm bài vào vở. Đổi chéo vở KT, 4 hs lên bảng chữa bài. a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518. - Hs đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở. Đổi chéo vở KT, 4 hs lên bảng chữa bài a. 10 261; 1590; 1 567; 897 b. 4270; 2518; 2490; 2476. Bài 4(161): - Hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bài - Thảo luận theo cặp, đại diện chữa bài - Gv cùng hs nx, chữa và trao đổi bài. Bài 5 (161) - HD làm bài - Cùng hs nx, chữa bài a. 0; 10; 100 b. 9; 99; 999 c. 1; 11; 101 d. 8 ; 98; 998. - Hs đọc yêu cầu bài - Lớp làm nháp, 3 HS làm trên bảng a, Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn. Vậy x = 58 hoặc x = 60. 4. Củng cố. - Nx tiết học. 5. Dặn dò. - Vn làm bài 5b,c. ................................................................................................ Tập làm văn - Tiết 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu. - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết câu văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 Hs đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích? lớp nx, 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1(130) - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Hs đọc và nêu miệng. - Bài văn có mấy đoạn? - Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại. - ý mỗi đoạn: - Nhận xét chốt ý đúng ý1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2(130). Trưng bảng phụ - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trao đổi làm bài: - Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự. - Trình bày: - Các nhóm nêu tóm tắt kết quả. - Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng: - Thứ tự sắp xếp: b, a, c. - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp: - 2,3 Học sinh đọc. Bài 3(130) - Đọc yêu cầu bài và gợi ý. - Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. - Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - Học sinh viết bài vào vở. - Đọc đoạn văn: - Nhiều học sinh đọc. - Cùng hs nx, chữa mẫu , ghi điểm. 4. Củng cố. - Nx tiết học. 5. Dặn dò. - Vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở.
Tài liệu đính kèm: