Tiết 2: Tập đọc:
ĂNG – CO VÁT
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân cam- pu- chia.
-GDMT: HS có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc cổ.
II. Chuẩn bị: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Ngày soạn: 13/4/2013. Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013. Tiết 1: Chào cờ. NHẬN XÉT CHUNG ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc: ĂNG – CO VÁT I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân cam- pu- chia. -GDMT: HS có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc cổ. II. Chuẩn bị: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học: 1’ 4’ 1’ 14’ 8’ 9’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV chia đoạn: 3 đoạn - Nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1. Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Gọi HS đọc đoạn 2. Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? - Gọi HS đọc đoạn 3. Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? Theo em con người cần làm gì để gìn giữ các công trình có giá trị ? c) Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn từ các ngách.. -GV nhận xét, ghi điểm. Nêu nôi dung của của bài ? 4. Củng cố -Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 5. Dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài. - Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước. - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. - HS đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS thi đọc theo nhóm đôi - Lắng nghe. -HS đọc đoạn 1 - Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc đoạn 2 + Gồm 3tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. + Có 398 gian phòng. - Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. - Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc đoạn 3 - Vào lúc hoàng hôn Ang-co Vát thật huy hoàng . + Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. +Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt . +Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. - Con người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ..... -3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài -1HS đọc lại - HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm *Nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-phu-chia. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: THỰC HÀNH (Tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II. Chuẩn bị: Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) - Phiếu thực hành. III. Hoạt động dạy học: 1’ 4’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm bài tập 1/159. - Nhận xét. Ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400 - HD: Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm): Đổi 20 m = 2000 cm. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) -GV cho HS vẽ vào vở đoạn thẳng AB có độ dài 5cm - Nhận xét, chốt lại cách vẽ. c) HD làm bài tập Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . - GV yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ, tỉ lệ 1: 50 - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm bài nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên - 2HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Theo dõi. - HS vẽ A B Tỉ lệ: 1: 400 5cm - HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở Đổi 3m = 300 cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. A B 6cm Tỉ lệ 1 : 50 - HS tự làm bài rồi nêu kết quả Bài làm Đổi 8 m = 800 cm 6 m = 600 cm Chiều dài của hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 ( cm ) Chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 ( cm ) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm. A 4 cm B 3 cm C D Tỉ lệ 1: 200 - HS nêu. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Anh: GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục đích, yêu cầu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-nic, khí ô-xi và thải hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Chuẩn bị: Hình trang 122,123 SGK. III. Hoạt động dạy học: 1’ 3’ 1’ 13’ 15’ 3’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu không khí của thực vật như thế nào? Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao? - Nhận xét. Ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ? -Yêu cầu HS qua sát hình 1 trang 122 SGK. Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? Quá trình trên gọi là gì? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? -Kết luận: HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật Sự trao đổi khí trong hô hấp ở TV diễn ra như thế nào ? Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. -Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. -Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc. 4. Củng cố. Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”? -GV cho HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Động vật cần gì để sống? -HS trả lời +Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì cả con người, động vật, thực vật đều không thể sống được. -Quan sát và thực hiện các yêu cầu: +Kể tên những gì được vẽ trong hình. Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. +Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác. -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau: dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác. -Quan sát, lắng nghe. - HS nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày Sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật Lấy vào Thải ra Khí ô-xi Thực vật khí các-bô-níc Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật Hấp thụ Thải ra Khí các- Khí ô-xi bô-níc. Thực Nước vật Hơi nước Các chất Các chất Khoáng khoáng khác -HS trả lời. -HS nêu lại nội dung bài ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------o0o--------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/4/2013. Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013. Tiết 1: Chính tả. Nghe-viết: NGHE LỜI CHIM NÓI Phần biệt: l/n, thanh hỏi/thanh ngã. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể loại 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ. GDMT : Cảm nhận vẽ đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường cho quê hương mình. II. Chuẩn bị: Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 b. III. Hoạt động dạy học: 1’ 4’ 1’ 20’ 10’ 3’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe viết. -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Nêu nội dung của bài thơ? - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. - Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ. - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. -Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Nhận xét chung c) HD làm bài tập chính tả. Bài 2,a: HS đọc yêu cầu bài tập 2b. - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS trình bày kết quả bài tập - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung học tập - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò ... động vật lại gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết? -Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD làm bài tập: HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. -Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết. -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống? Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? Quá trình trên được gọi là gì? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. -Chốt kiến thức: Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 -Phát giấy cho từng nhóm. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 4. Củng cố: Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -3 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. Hình vẽ: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. +Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. - HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Hoạt động nhóm theo sự HD của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -HS trả lời ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuật: LẮP ÔTÔ TẢI (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Hoạt động dạy học: 1’ 2’ 1’ 3’ 12’ 8’ 4’ 3’ 1’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ lắp ôtô tải - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HS thực hành lắp ôtô tải . *HS chọn chi tiết - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. *Lắp từng bộ phận . - GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ -GV nhắc các em lưu ý : + Khi lắp ca bin cần chú ý vị trí trêndưới của tấm L với các thanh thẳng . + Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a , 3b , 3c , 3d đúng quy trình. - GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng . * Lắp ráp xe ôtô tải - GV nhắc HS chú ý: Vị trí trong ngoài của các bộ phận khác nhau. Các mối ghép phải vặn chặt. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập . -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình + Xe được lắp chắc chắn . + Xe chuyển động được . - GV nhận xét . 4. Củng cố. - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS nhắc lại ghi nhớ. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK, và xếp từng loại vào nắp hộp . - HS đọc - Cả lớp quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung từng bước lắp . - HS bắt đầu thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ráp xe theo các bước trong SGK -HS trưng bày sản phẩm thực hành xong. - HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------o0o--------------------------------------------------- Ngày soạn: 24/4/2013. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013. Tiết 1: Toán. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục đích, yêu cầu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1’ 4’ 1’ 8’ 10’ 12’ 3’ 1’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS làm bài tập 4a,b tiết trước. - GV nhận xét, GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD làm bài tập: Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) - GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài trong SGK. - HS làm bài. -HS đọc yêu cầu -HS làm bảng con. Cả lớp nhận xét. ; ; - HS đọc yêu cầu - HS làm nhóm bàn. Các nhóm trình KQ, HS nhận xét bổ sung. ; ; ; - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở a/ b/ x = 1 - x = - x = x = c/ x = + x = ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập ( BT1 ); - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích ( BT2 , BT3 ) II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1’ 4’ 1’ 10’ 8’ 12’ 3’ 1’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật nuôi.. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. - GV kết luận câu trả lời đúng. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. - GV nhận xét. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. - GV lắng nghe và nhận xét. 4. Củng cố - HS nêu lại ND bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS nhắc lại. - HS đọc thầm bài văn “Chim công múa”, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp. Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng. Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. - HS đọc phần bài làm của mình. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu: THEÂM TRAÏNG NGÖÕ CHÆ NGUYEÂN NHAÂN CHO CAÂU I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?-ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: Giaûm Taûi: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) III. Hoạt động dạy học: 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ thời gian. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD làm bài tập: Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu sau: - Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ trong câu. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3:Đặt một câu có trạng ngữ - Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét. 4. Củng cố -GV cho HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến. Câu a: Trạng ngữ là: nhờ siêng năng cần cù Câu b: Trạng ngữ: vì rét, Câu c: Trạng ngữ: Tại Hoa - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. - Cả lớp đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở - HS tiếp nối đọc câu đã đọc. -HS nêu lại nội dung bài ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG -------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: