I. Mục tiêu:
1.- Đọc đúng các tiếng từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ: soi sáng, mơ tưởng, đổ xuống.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp.
2.- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn.
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em.
II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 7: Thửự 2 ngaứy 4 thaựng 10 naờm 2010 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1.- Đọc đúng các tiếng từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ: soi sáng, mơ tưởng, đổ xuống. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp. 2.- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn. - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Chị em tôi ” và nêu ND bài.. - Nhận xét, cho điểm B. Dạy học bài mới *. Giới thiệu bài *. HĐ1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn. - YC HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải - Giúp HS biết ngắt, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm trong câu. + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, mơ ước của anh chiến sĩ. *. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em nhỏ có gì đặc biệt? + Đối với các em thiếu nhi tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu ,anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? - GV nhận xét, chốt lại những ý hay của các em. - Đoạn 3 nói lên điều gì? -Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài. *. HĐ3: Đọc diễn cảm - Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn, có thể chọn đoạn sau: “Ngày mai vui tươi” - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét, bổ sung ghi nội dung lên bảng. C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và nêu ND. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự chia đoạn . Đoạn 1: 5 dòng đầu . Đoạn 2: Tiếp .... vui tươi. Đoạn 3: Còn lại - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn (3 lượt). - 2 HS đọc -2-3 HS đọc đúng các câu GV nêu trên. - Lớp theo dõi, nhận xét. + 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm + Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại, trong đêm trung thu đọc lập đầu tiên. + Là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn phá cỗ. + Nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em. ** ý1:Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm - Thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp. + Nói lên tương lai của trẻ em, của đất nước ngày càng tươi đẹp. + Dưới ánh trăng vàng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng... tàu lớn, ống khói... bát ngát ...tươi vui. + Đó là vẻ đẹp của đất nước giàu có hơn nhièu so với những ngày đọc lập đầu tiên. ** ý2: ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. + Nói lên tương lai của trẻ em,của đất nước ngày càng tươi đẹp. - 1 số HS nêu ý kiến. - Lớp theo dõi, nhận xét. ** ý 3: Lời chúc của anh chiến sĩ đối với thiếu nhi. ***Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em.. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 4-5 HS tham gia thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét. - 1+2 HS đọc toàn bài. - 1 số HS nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. cụdcụdcụdcụd Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1) I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Cần phải biết tiết kiệm tiền của. Vì sao cần phải biết tiết kiệm tiền của? - HS biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng ... trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; bìa xanh, đỏ, vàng cho các đội. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc phần ghi nhớ bài học trước ? - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài *. HĐ1: Tìm hiểu thông tin - YC HS đọc các thông tin SGK thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi SGK. - Gọi đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. => GVKL: Chúng ta phải luôn luôn tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiết kiệm tiền của là một thói quen tốt là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh. *. HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ - BT1 SGK - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Phát bìa xanh, đỏ, vàng. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - YC HS giải thích lí do vì sao chọn như vậy. => GVKL: Các ý kiến a,b,c,d là đúng; ý kiến đ là sai .Vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho chính sự phát triển của các em và phù hợp với hoàn cảnh gđ, đất nước mới cần thực hiện *. HĐ3: Thực hành - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. -YC HS viết ra giấy 3 việc làm cho là tiết kiệm, 3 việc làm cho là chưa tiết kiệm . - GV nhận xét, tiểu kết , rút ra ghi nhớ SGK. C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận cặp đôi, HS lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin, trao đổi thảo luận, trả lời. - Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. - Các cặp khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc theo nhóm. - Nhận đồ dùng. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu . + Tán thành: thẻ xanh. + Không tán thành: Thẻ đỏ + Phân vân: thẻ vàng - HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến. + Các việc làm tiết kiệm:....... + Các việc làm chưa tiết kiệm:....... - 1 số HS nêu ý kiến. cụdcụdcụdcụd Toán: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kĩ năng tính cộng, tính trừ các số TN và cách thử lại phép cộng, phép trừ các số TN. - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính: 479 892-214 589; 10 450-8 796 -GV ghi điểm B. Dạy học bài mới *. Giới thiệu bài *.HĐ1: Luyện tập củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ: - Gọi HS nêu YC BT 1, 2, 3 * Nhắc nhở HS khi đặt tính phải viết thẳng cột. - YC HS tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 1,2. - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). =>GV nhận xét, lưu ý HS khi đặt tính phải thẳng cột và củng có lại kĩ thuật tính cho HS. Bài 3: - Gọi 2 HS lên bảng chữa. - GV nhận xét, YC HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính (đối với đối tượng HS yếu C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - 3 HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập. - HS tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài 1,2. - Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. +Thống nhất KQ đúng. VD: 38 726 Thử lại : 79 680 + 40 954 - 40 954 79 680 38 726 - 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp so sánh đối chiếu KQ bài làm của mình với bài làm trên bảng. - Thống nhất KQ đúng. X + 262 = 4848 X - 707 = 3535 X = 4848 - 262 X = 3535 - 707 X = 4586 X = 4242 -1 Số HS đọc đề bài . - 1-2 HS nêu tóm tắt. - 1 HS lên bảng chữa bài. -HS đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau - Nhận xét, thống nhất KQ đúng. cụdcụdcụdcụd T.H TOÁN: ễN LUYỆN VỀ PHẫP TRỪ SỐ TỰ NHIấN. LÀM VỞ BÀI TẬP T 31 I. MỤC TIấU - Củng cố kỉ năng thực hiện tớnh trừ cỏc số tự nhiờn. Luyện vẽ hỡnh theo mẫu. - Vận dụng kiến thức đó học để làm bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tớnh rồi thử lại 4 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. HS nhận xột, nờu lại cỏch tớnh và thử lại. Lớp nhận xột, GV kết luận. Bài 2: HS đọc bài toỏn GV hướng dẫn HS tỡm hiểu kĩ đề bài, sau đú tự làm. Giải: Giờ thứ hai ụtụ chạy được số một là: 42640 - 6280 = 36360 (m) Trong hai giờ ụtụ chạy được số kilụmột là: 42640 + 36360 = 79000 (m) Đổi: 79000m = 79km Đỏp số: 79km Bài 3: Vẽ theo mẫu HS tự làm, GV theo dừi và giỳp đỡ thờm. HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 3.Củng cố - dặn dũ Nhận xột tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà. cụdcụdcụdcụd Thể dục: TAÄP HễẽP HAỉNG NGANG, DOÙNG HAỉNG, ẹIEÅM SOÁ, QUAY SAU, ẹI ẹEÀU VOỉNG PHAÛI, VOỉNG TRAÙI, ẹOÅI CHAÂN KHI ẹI ẹEÀU SAI NHềP TROỉ CHễI: KEÁT BAẽN. I.Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt: Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. Yeõu caàu taọp hụùp haứng vaứ daứn haứng nhanh, ủoọng taực quay ủuựng hửụựng, ủuựng yeỏu lúnh cuỷa ủoọng taực, ủi ủeàu voứng beõn phaỷi, voứng beõn traựi ủeàu ủeùp, bieỏt caựch ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai. - Troứ chụi: Keỏt baùn. Yeõu caàu taọp trung chuự yự, phaỷn xaù nhanh, quan saựt nhanh, chụi ủuựng luaọt thaứnh thaùo, haứo hửựng nhieọt tỡnh trong khi chụi. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. - Coứi: III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Troứ chụi: Laứm theo hieọu leọnh -ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt. B.Phaàn cụ baỷn. 1)OÂn ủoọi hỡnh ủoọi nguừ -OÂn taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi, ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. +GV ủieàu khieồn lụựp taọp +Chi toồ taọp luyeọn laàn ủaàu do toồ trửụỷng ủieàu khieồn taọp, laàn sau laàn lửụùt tửứng em leõn ủieàu khieồn toồ taọp 1 laàn. GV quan saựt nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ. -Caỷ lụựp taọp cho GV hoaởc caựn sửù ủieàu khieồn ủeồ cuỷng coỏ. 2) Troứ chụi vaọn ủoọng: - Troứ chụi “Keỏt baùn” GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi, neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi, roài cho HS leõn chụi thửỷ. Sau ủoự, cho caỷ lụựp cuứng chụi, GV quan saựt, nhaọn ... . Lớp đọc thầm. - 1 số HS nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc gợi ý. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tự làm bài vào vở. -2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe. HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài kể của bạn. -3-5 HS thi kể chuyện trước lớp . -Nhận xét ,bình chọn bạn kể hay nhất . cụdcụdcụdcụd Lịch sử: Chiến Thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo I, Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng. - Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng. - Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng trả lời -K/n Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới *. Giới thiệu bài *.HĐ1: Tìm hiểu về thân thế của Ngô Quyền - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận cả lớp nội dung sau: + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ông là người thế nào ? + Ông là con rể của ai? =>GV nhận xét, tiểu kết lại: Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây. Ông là người có tài, có tinh thần yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán. *. HĐ2: Diễn biến của trận Bạch Đằng - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm thảo luận nội dung sau: + Vì sao có trận Bạch Đằng? + TrậnBạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? + Nêu KQ của trận Bạch Đằng? -YC 2-3HS tường thuật lại trận Bạch Đằng. =>GV nhận xét, tiểu kết lại: Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đánh báo thù, Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, Ngô Quyền giết Công Tiễn, chuẩn bị đánh quân x/l. Trận đánh diễn ra trên sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) vào năm 938. Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn trên sông Bạch Đằng, Quân Nam Hán chết quá nửa. Cuộc x/l của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. * HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi nội dung sau: + Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử của dân tộc? => GV nhận xét, tiểu kết: Sau chiến Bạch Đằng (năm 938) Ngô Quyền xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. Với chiến thắng đó đã chấm dứt thời kì hơn 1 000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của PKPB. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước. + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? + Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân. => Nhận xét, tiểu kết " Rút ra phần ghi nhớ SGK. C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Đọc SGK – Trao đổi trả lời câu hỏi + 1 số HS nêu ý kiến +Lớp nhận xét ,bổ sung. + Đọc SGK, thảo luận nhóm. + Thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy. + Đại diện các nhóm trình bàýy kiến. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +2-3HS tường thuật lại trận Bạch Đằng. +Lớp theo dõi, nhận xét + Đọc SGK, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. + Các cặp khác nhận xét, bổ sung. cụdcụdcụdcụd Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP CỘNG I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị số của biểu thức. II, Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bài toán 1 SGK II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng + Tính chu vi của tam giác P = a + b + c biết a = 5; b = 4 và c = 4 B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài: *. HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - GV treo bảng bài toán 1 như SGK. - YC HS tính giá trị số của biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh 2 tổng này. -YC HS so sánh giá trị của biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) - GV ghi bảng (a + b) + c = a + (b + c) và giới thiệu đây là tính chất kết hợp của phép cộng. Rút ra KL SGK. *. HĐ2: Thực hành - Giao nhiệm vụ cho HS. -YC HS tự làm bài tập vào vở. - Chấm 1 số bài - Hướng dẫn HS chữa bài. Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Hướng dẫn HS nhận xét. - Kết luận cách làm đúng . => HD tính chất kết hợp của phép cộng cho HS, lưu ý HS áp dụng t/c kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có KQ là các số tròn (chục, trăm, nghìn) để việc tính toán được thuận tiện. Bài 2: - Gọi 1 HS lên bảng chữa, YCHS giải thích cách làm. - Hướng dẫn HS nhận xét. - Kết luận cách làm đúng. Giải Số tiền cả ba ngày nhận được là : 75500000+86950000+14500000 = 176950000 (đồng) Đáp số : 176950000 đồng C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng tính. - Lớp làm vào giấy nháp. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào giấy nháp, sau đó so sánh KQ của bạn. -1 Số HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. -Vài HS đọc ghi nhớ SGK. - Tự làm bài tập ở vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm . - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Thống nhất cách làm đúng. VD : 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -1 HS lên bảng chữa và giải thích cách làm. - Lớp theo dõi, nhận xét, đối chiếu bài làm trên bảng với bài làm của mình. cụdcụdcụdcụd Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYấN I, Mục tiêu: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở, hoạt động, trang phục... các dân tộc ở Tây Nguyên. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên ? - Nhận xét, bổ sung, cho điểm. B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài *. HĐ1: Tìm hiểu 1 số dân tộc ở Tây Nguyên -Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. YC HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: + Kể tên 1 số số dân tộc ở Tây Nguyên. + Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại như vậy? => Nhận xét, kết luận: Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc cùng sinh sống, là nơi thưa dân nhất nước ta. Đây là vùng kinh tế cần nhiều người đến để khai hoang, mở rộng, phát triển thêm. *. HĐ2: Tìm hiểu về nhà rông ở Tây Nguyên - YC HS thảo luận cặp đôi, quan sát các hình ảnh để trả lời câu hỏi: + Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên có ngôi nhà gì đặc biệt? + Nhà rông thường dùng để làm gì?Hãy mô tả về nhà rông? + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? => Nhận xét, đánh giá, tiểu kết: Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể của buôn làng, như hội họp tiếp khách. Nhà rông làm bằng các vật liệu tre, nứa, mái nhà rông cao to. Nhà rông nào càng cao to càng thể hiện sự giàu có của buôn làng. *. HĐ3: Tìm hiểu về trang phục, lễ hội - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - YC các nhóm quan sát H1, 2, 3, 5, 6 thảo luận ND sau: + Người dân ở Tây Nguyên ăn mặc ntn? Nhận xét về các trang phục truyền thống của các DT? + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? => Nhận xét, tiểu kết: Người dân ở Tây Nguyên ăn mặc đơn giản. Trang phục truyền thống được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoạt động cả lớp . - HS đọc mục 1 SGK. - 1 số HS nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiến hành thảo luận cặp đôi ,quan sát các hình ảnh để trao đổi thảo luận. - Đại diện các cặp nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chia nhóm (4 nhóm).các nhóm nhận n/v. -Nhóm 1+2: trang phục -Nhóm 3+4: lễ hội - Tiến hành thảo luận trong nhóm, thư kí ghi KQ thảo luận. - Đại diện cácnhóm báo cáo KQ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. cụdcụdcụdcụd Bd - pđ toán: ễN LUYỆN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP CỘNG LÀM VỞ BÀI TẬP T35 I. MỤC TIấU - Củng cố về tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng. - Vận dụng kiến thức đó học để làm bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS nờu yờu cầu tớnh bắng cỏch thuận tiện nhất theo mẫu 25 + 19 + 5 = (25 + 5) + 19 = 30 + 19 = 49 - HS làm vào vở bài tập, 3 HS lờn bảng. - Lớp nhận xột, chữa bài. Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất a. 145 + 86 + 14 + 55 = (145 + 55) + (86 + 14) = 200 + 100 = 300 b. HS tự làm tương tự, 1 HS lờn bảng - Lớp nhận xột, chữa bài. Bài 3: HS nờu đề bài - HS quan sỏt đồng hồ và điền số giờ vào. - HS nờu bài làm, lớp nhận xột. 3. Củng cố - Dặn dũ GV nhận xột giờ học. cụdcụdcụdcụd Bd - pđ tiếng việt: LÀM BÀI 2 (LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN) I. MỤC TIấU - HS dựa vào cốt truyện “Vào nghề” để hoàn chỉnh một đoạn văn mà mỡnh chọn. - HS viết đỳng, ý cõu văn liền mạch. - Kể lại được cõu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ụn luyện Bài 2: HS đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh, chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm làm 1 đoạn. - Đại diện của mỗi nhúm lờn trỡnh bày, lớp nhận xột, chữa bài. - GV kết luận. - HS viết bài vào vở bài tập. - GV giỳp đỡ những em cũn yếu. - HS kể lại toàn cõu chuyện “vào nghề” theo đoạn. - Lớp nhận xột, GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dũ GV nhận xột giờ học. ..................................................................... SHTT: NHẬN XẫT CUỐI TUẦN I/ Mục tiờu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giỏo dục học sinh nghiờm tỳc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Đỏnh giỏ ưu khuyết điểm tuần qua -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phộp, đi học chuyờn cần. Biết giỳp nhau trong học tập. Sụi nổi trong học tập -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. Đạt được nhiều hoa điểm 10. Hăng hỏi phỏt biểu : -Vệ sinh cỏ nhõn: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khỏc: Nề nếp ra vào lớp nghiờm tỳc. 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trũ chơi: “Con thỏ”... 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 8 . -Thi đua đi học đỳng giờ. -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiờm tỳc. Kiểm tra của Tổ trưởng: Kiểm tra của BGH Nhà trường:
Tài liệu đính kèm: