Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8

I. MỤCTIÊU:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.

KNS: - Kĩ năng bình luận, ph phn việc lng phí tiền của.

 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Sách giáo khoa

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 54 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2011	
Ngày dạy: 03/10/2011
Đạo đức 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
 (tiết 2)
I. MỤCTIÊU:
	 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
	 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
	 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
KNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa
 Đồ dùng để chơi đóng vai
 Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1) Ổn định: HÁT
2) Kiểm tra bài cũ:Tiết kiệm tiền của(tiết 1)
- Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài : Tiết kiệm tiền của (tiết 2)	Hoạt động1: HS làm việc cá nhân (BT4)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng que 
đúng, sai để chọn và giải thích
Giáo viên kết luận: Ý đúng: a, b, h, k.
 Ý sai: c, d, đ, e, i.
- Giáo viên yêu cầu HS tự liên hệ bản thân
- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết 
kiệm tiền của & nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5)
- Giáo viên chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận, tập đóng vai trong nhóm
- Mời đại diện cho các nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
N3: Cường khuyên Hà nên dùng hết giấy ở vở cũ để tiết kiệm tiền của. Vì tiết kiệm là việc làm ích nước lợi nhà.
- Thảo luận lớp: 
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
- Giáo viên mời một vàihọc sinh đọc to trong phần Ghi nhớ trong SGK
4) Củng cố:
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
- Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa?
- Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập trong năm học này như thế nào?
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) 
- Hát tập thể
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc nội dung bài tập 4
- Học sinh dùng que đúng, sai và giải thích. 
- Học sinh tự liên hệ bản thân
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm thảo luận, tập đóng vai trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
N1: Tuấn khuyên Bằng không nên xé vở lấy giấy gấp đồ chơi để giữ gìn sách vở.
N2 :Em khuyên bạn Tâm không nên đòi mẹ mua thêm đồ chơi, để tiết kiệm tiền cho mẹ.
- HS nêu thêm cách ứng xử khác.
- Học sinh cả lớp trao đổi 
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp theo dõi 
Ngày soạn: 02/10/2011	
Ngày dạy: 04/10/2011
Khoa học 
 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? 
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
	- Biết nói với cha mẹ, người lớn, khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
	- Phân biệt được lúc cơ thể lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
KNS -Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thường của cơ thể.
 -Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ những dấu hiệu bị bệnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình trang 32, 33 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1) Ổn định:	
2) Kiểm tra bài cũ: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Nêu nguyên nhân gây bệnh qua đường tiêu hoá ?
- Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 
3) Dạy bài mới:	
 Giới thiệu bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- Yêu cầu từng HS lần lượt sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 thành 3 câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại các bạn trong nhóm. 
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Mời học sinh đại diện trình bày trước lớp
- GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy thế nào?
- Giáo viên đặt câu hỏi để HS liên hệ:
 + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc.
 + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
 + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- Nhận xét, bổ sung, sau mỗi câu trả lời
- Kết luận của GV: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, consốt!
Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy chịu, không bình thường
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
- GV có thể nêu ví dụ gợi ý:
Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
chuẩn bị đóng vai
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
Bước 3: Trình diễn
- Mời đại diện lên trình bày trước lớp
- Giáo viên cùng học sinh theo dõi nhận xét, tuyên dương, cách ứng xử hay.
- Kết luận của GV: Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị
 Củng cố:
KNS -Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thường của cơ thể.
 -Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ những dấu hiệu bị bệnh
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc.
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
 Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh
- Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát
- Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung)
- Học sinh kể
 + HS: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
 + Em cảm thấy mệt mỏi,chán ăn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, . . . .
 + Khi cảm thấy khó chịu, không bình thường em báo ngay cho bố mẹ, người lớn để chữa bệnh. Tại vì nếu để lâu bệnh nặng sẽ khó chữa trị.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết /33SGK
- Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu thảo luận, 
- Theo dõi gợi ý của giáo viên
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
- Đại diện nhóm lên diễn xuất
- Các bạn khác góp ý kiến
- HS: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
- Em cảm thấy mệt mỏi,chán ăn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, . . . .
- Khi cảm thấy khó chịu, không bình thường em báo ngay cho bố mẹ, người lớn để chữa bệnh. Tại vì nếu để lâu bệnh nặng sẽ khó chữa trị.
- Cả lớp theo dõi
Ngày soạn: 02/10/2011	
Ngày dạy: 07/10/2011
Khoa học 
 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh chỉ ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
	- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
	- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháu muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
KNS -Kĩ năng nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thơng thường
 -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 34, 35 SGK
Chuẩn bị theo nhóm: một gói ô-rê-dôn, một cốc có vạch chia, một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối, một chén vẫn thường dùng ăn cơm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
	4’
1’
1) Ổn định:	HÁT
2) Kiểm tra bài cũ: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
- Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh?
- Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 
3) Dạy bài mới:	
 Giới thiệu bài: Khi bị bệnh các em cảm thấy khó chịu,không muốn ăn. Vậy khi bị bệnh cần ăn uống thế nào cho phù hợp? Bài học hôm nay, các em t ... 30’
3’
1’
1) Ổn định: HÁT
2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và hiệu của chúng là 6
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 	
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 
 3.2/ Thực hành
Bài tập 1: (a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, xác định tổng, hiệu 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
c) Số bé là: (325 – 99) : 2 = 113
 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán thuộc dạng nào?
 + Tổng là bao nhiêu?
 + Hiệu là bao nhiêu?
 + Hai số là gì?
- Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt.
- Mời học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 1tấn = tạ? 1tạ =  kg?
- Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở.
 3.3/ Củng cố:
- Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát tập thể
- 2HS lên bảng sửa bài và nêu.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa baì vào vở
a) Số bé là: (24 – 6) : 2 = 9
 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15.
b) Số bé là: (60 – 12) : 2 = 24
 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở
Bài giải
 Số tuổi của chị là:
 ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi)
 Số tuổi của em là:
	 	22 – 8 = 14 (tuổi)
 ĐS: chị 22 tuổi; 
 em :14 tuổi.
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải
 Số sách đọc thêm là:
 (65 - 17) : 2 = 24 (quyển)
 Số sách giáo khoa là:
	 	24 + 17 = 41 (quyển)
 ĐS: SGK: 41 quyển; 
 SĐT :24 quyển
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, tóm tắt 
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
 Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất sản xuất là:
 (1200 - 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
 Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai sản xuất là:
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 ĐS: 540 sản phẩm; 
 : 660 sản phẩm
- HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải
 Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ
 Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là:
 (52+ 8) : 2 = 30 (tạ) = 3000(kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
 30 – 8= 22 (tạ) = 2200(kg)
 ĐS: 3000kg thóc; 
 2200kg thóc
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
Ngày soạn: 02/10/2011	
Ngày dạy: 06/10/2011
Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
	- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
30’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu của chúng là 99
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 	
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 3.2/ Thực hành
 Bài tập 1: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách thử lại. 
Bài tập 2: (dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. 
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện)
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm. 
Bài tập 4: 
- Mời học sinh đọc đề toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
- Giáo viên hỏi: Đây là dạng toán gì? 
- Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài
Bài tập 5: Tìm x (dành cho HS giỏi)
- Học sinh nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 
 3.3/ Củng cố :
Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng. Nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Hát tập thể
- Học sinh làm bài và nêu cách làm
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc: Tính rồi thử lại
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách thử lại
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách làm tính
- Học sinh đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài vào vở nêu cách làm tính
- Học sinh đọc đề toán
- Cả lớp thực hiện
- HS: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh giỏi làm bài
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
Ngày soạn: 02/10/2011	
Ngày dạy: 07/10/2010
Toán 
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU:
	Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc trù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
3’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
- Yêu cầu học sinh làm bằng cách thuận tiện nhất: 94 + 85 + 6 + 5
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu của chúng là 99
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Dạy bài mới: 	
 3.1/ Giới thiệu bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 3.2/ Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a) Góc nhọn:
GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB và chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn.
 + Hãy đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc?
 + Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc AOB nhận xét?
GV khẳng định: góc nhọn bé hơn góc vuông.
b) Góc tù:
GV vẽ tiếp một góc khác lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? 
Làm thế nào để biết đây không phải là góc nhọn? 
Giáo viên nêu: Đây là góc tù.
 + Góc tù so với góc vuông thì thế nào? 
- Giáo viên kết luận: Góc tù lớn hơn góc vuông.
c) Góc bẹt:
Tương tự giới thiệu góc bẹt.
GV vẽ góc bẹt COD yêu cầu học sinh quan sát nêu tên đỉnh cạnh.
Yêu cầu HS dùng ê ke để đo góc và nêu nhận xét:
- Giáo viên khẳng định: Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Trong các góc đã học góc nào lớn nhất?
 3.3/ Thực hành
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
Bài tập 2: (chọn 1 trong 3 ý)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
 3.4/ Củng cố:	
- Nêu đặc điểm của các góc vừa học?
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc vuông như thế nào?
 3.5/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
- Hát tập thể
- Học sinh làm bài và nêu cách làm
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn và nêu nhận xét.
 + Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
 + Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- Vài học sinh nêu lại
- HS dùng ê ke đo góc và nhận xét: đây không phải là góc nhọn .
- Góc này lớn hơn một góc vuông.
 + Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Vài học sinh nêu lại
- Học sinh theo dõi
HS nêu : Góc COB có đỉnh O cạnh OD,OC.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
 Vài học sinh nêu lại
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.Góc tùlớn hơn góc vuông.Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- Hoc sinh: Góc bẹt
- HS đọc yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát SGK và làm bài 
- Học sinh nêu kết quả trước lớp.
 + MAN, UDV: góc nhọn.
 + ICK: góc vuông.
 + PBQ, GOH : góc tù.
 + XEY : góc bẹt.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
+Hình tam giác có ba góc nhọn: ABC.
+Hình tam giác có 1 góc vuông:DEG.
+ Hình tam giác có 1 góc tù: MNP
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
- HS nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. Góc tù lớn hơn góc vuông. Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- Cả lớp theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docl4tuan 83 cothaiqv.doc