I. MỤC TIÊU
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ
- Biết đọc diên cảm bài thơ đúng với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt hơn.
*GDBVMT: Giáo dục các em sự hiểu biết về thế giới và ước muốn làm cho thế giới tốt đẹp hơn: không thiên tai, không chiến tranh, mọi người sống và làm việc trong hoà bình.
Tuần 8 Ngày soạn: 07/10/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diên cảm bài thơ đúng với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt hơn. *GDBVMT: Giáo dục các em sự hiểu biết về thế giới và ước muốn làm cho thế giới tốt đẹp hơn: không thiên tai, không chiến tranh, mọi người sống và làm việc trong hoà bình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài III. Lên lớp A. Bài cũ - Yêu cầu HS đọc phân vai bài: Nếu chúng mình có phép lạ + Nhóm 1: 8 HS đọc màn 1 + Nhóm 2: 6 HS đọc màn 2 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV cho HS đọc nối tiếp bài (2 lần) + Sửa từ, câu HS đọc sai + Giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài - 1 em đọc toàn bài- lớp đọc thầm + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước đấy là gì? ? Yêu cầu HS giải hích ý nghĩa của khổ 3,4 ? Cho HS nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ. ? Em thích ước mơ nào? Vì sao? ? Nêu ý chính của bài thơ ? - Nếu chúng mình có phép lạ - Nói lên ước muốn của cácbạn nhỏ rất tha thiết. - K1: ước muốn cho cây mau lớn để cho quả. - K2: ước muốn trẻ con trở thành người lớn ngay để làm việc. - K3: ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo bi. - Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về mơ ước của các bạn nhỏ muốn phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 4. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ - 4 HS đọc nối tiếp bài thơ - Nêu giọng đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2, 3 - HS thi đọc - Học sinh nhẩm HTL bài thơ. III. Củng cố dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài thơ? GDBVMT: ? Em có ước mơ như những bạn nhỏ trong bài thơ không?Vì sao? - GV nhận xét tiết học Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hìh chữ nhật. II. Hoạt động dạy học A. bài cũ: ? Nêu lại tính chất kết hợ và giao hoán của phép cộng? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét đúng sai. - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. a) 5264 + 3978 + 6051 b) 42716 + 27054 + 6439 - Đổi chéo vở soát bài. * Gv chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Em đã áp dụng tính chất nào để làm bài tập này? ? Khi kết hợp các số em cần chú ý gì? - Nhận xét đúng sai. - GV nêu biểu điểm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. a) 81 + 35 + 19 = = = b) 78 + 65 + 135 + 22 =. = . =. - HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả. * Gv chốt: Củng cố cho Hs cách áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. * Bài 3: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. . - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác? - HS đọc bài toán - Một HS tóm tắt bài trên bảng. Lần đầu: 1465 em lần sau hơn lần đầu: 335 em Cả hai lần:..em? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng - Một HS đọc bài, cả lớp soát bài. Bài giải Lần sau có số trẻ em tiêm phòng là: 1465 + 335 = 1800 (em) Cả hai lần có số trẻ em tiêm phòng là: 1465 + `1800 = 3265 (em) Đáp số: 3265 em * GV chốt: Cách giải toán có lời văn, chú ý cách trình bày cho HS. * Bài 4: Viết vào ô trống theo mẫu: . - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Nhận xét đúng sai. - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng a b P = ( a + b ) x 2 S = a x b 5cm 3cm ( 5 + 3 ) x 2 =16(cm) 5 x 3 = 15 (cm) 10cm 6cm 8cm 8cm - Đổi chéo vở soát bài. * Gv chốt: HS làm quen với cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Ngày soạn:8/10/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Chính tả Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài viết. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên, yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho. *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước(tích hợp trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học III. Lên lớp A. Bài cũ (3’) - Nhận xét bài viết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS viết (5’) - GV đọc đoạn viết ? Anh chiến sĩ mơ ước gì trong đêm trung thu độc lập? - Hướng dẫn HS viết từ khó - Hướng dẫn cách trình bày bài 3. HS viết bài(15’) - GV đọc - Soát lỗi 4. Bài tập(10’) - Chữa bài - 1 HS đọc bài viết - Mười lăm năm, phất phới -HS viết - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm Bài tập 2: a. kiếm giắt-kiếm rơi xuống nước-đánh dấu-kiếm rơi-làm gì-đánh dấu-kiếm rơi-đã đánh dấu. b. Yêu tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. III. Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học - BTVN: BT3 Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: HS chữa bài 3, 4 SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: a) Giới thiệu bài toán: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu chúg ta tìm hai số đó nên đây gọi là dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS đọc ví dụ trong SGK. VD: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. - Tổng hai số: 70, hiệu hai số là: 10 - Tìm hai số đó. b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán: - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán. ? Số lớn: 10 70 Số bé: ? c) Hướng dẫn giải bài toán (Cách 1). - GV che phần lớn hơn của số lớn cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? ? Hãy tính hai lần số bé? ? Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? ? Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? ? Tổng mới là bao nhiêu? ? Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy hai lần số bé là bao nhiêu? ? hãy tìm số bé? ? hãy tìm số lớn? - HS trình bày cách giải bài toán. - GV viết cách tìm số bé lên bảng, HS ghi nhớ. - Phần còn lại của số lớn sẽ bằng số bé. - là hiệu của hai số. - Tổng giảm đi bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là: 70 – 10 = 60 - Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Số bé = (tổng – hiệu ) : 2 d) Hướng dẫn giải toán (cách 2). - GV vẽ thêm đoạn còn thiếu của số bé cho bằng số lớn. ? Lúc này số lớn so với số bé đã vẽ thêm như thế nào? - Ta có trên sơ đồ hai đoạn thẳng bằng nhau và mỗi đoạn bằng số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn. ? Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? ? Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? ? Tổng mới là bao nhiêu? ? Tổng mới chính là hai lần của số lớn, vậy hai lần số lớn là bao nhiêu? ? Hãy tìm số lớn? ? Hãy tìm số bé? - HS trình bày cách giải bài toán. - GV viết cách tìm số lớn lên bảng, HS nhẩm thuộc - Bằng nhau. - Là hiệu của hai số. - Tổng mới tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là: 70 + 10 = 80 - Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80. - Số lớn là: 80 : 2 = 40 - Số bé là: 40 – 10 = 30 - Sô lớn = (tổng + hiệu ) : 2 3. Thực hành: * Bài 1: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách tìm số bé? ? Nêu cách tìm số lớn? - HS đọc bài toán -Một HS tóm tắt bài trên bảng. ? Tuổi mẹ: 30 42 Tuổi con: ? - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng theo hai cách. - Một HS đọc bài, cả lớp soát bài. Bài giải Tuổi con là: (42 – 30 ) : 2 = 6 (tuổi) Tuổi mẹ là: 6 + 30 = 36 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi 36 tuổi * Gv chốt: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của nó theo hai cách. * Bài 2: - ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - HS đọc bài toán - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. ? K biết bơi: 6 30 Biết bơi: ? - Đổi chéo vở kiểm tra. Bài giải Số học sinh biết bơi là: (30 + 6 ) : 2 = 18 (HS) Số học sinh không biết bơi là: 18 + 6 = 24 (HS) Đáp số: 18HS 24HS * Gv chốt: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của nó theo hai cách. * Bài 3: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - GV nêu biểu điểm. - HS đọc bài toán - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. ? cuốn SGK: 1000q 1800q S. Đọc thêm: - HS chấm chéo, báo cáo kết quả. Bài giải Trong thư việt có số sách giáo khoa là: (1800 + 1000) :2 = 1400 (cuốn) Đáp số: 1400 cuốn * GV chốt: Lưu ý HS đọc kĩ đề bài, chọn cách giải ngắn gọn nhất. 4. Củng cố: ? Nêu lại các bước tìm hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó. Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Luyện viết tên người, tên địa lí Nước ngoài. I. Mục đích, yêu cầu - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) Yêu cầu 2 HS viết câu thơ sau: Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Phần nhận xét: * Bài tập 1: - GV đọc tên riêng nước ... áng tạo; phân tích; phán đoán. Thể hiện sự tự tin. Xác định giá trị III. các phương pháp/kĩ thuật có thể sử dụng trong bài Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai. IV Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc Tương Lai V.Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Một HS lên bảng kể 1 câu chuyện mà em đã học theo trình tự thời gian. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - HS đọc yêu cầu. ? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - ? Hãy kể lại lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất? - Nhận xét. - Gv treo bảng phụ cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Gv treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc Tương Lai. - HS kể cho nhau nghe trong nhóm 4 HS theo trình tự thời gian. - Tổ chức thi kể từng màn. - Nhận xét cho điểm cho HS. - - Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. - HS nối tiếp đọc cách chuyển trên bảng phụ. - HS quan sát tranh, kể và sửa cho nhau nghe trong nhóm 4 HS. - 5 HS thi kể. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu. ? Trong chuyện: ở vương quốc Tương Lai, hai bạn Tin – tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không? ? Họ đi nơi nào trước? Nơi nào sau? - GV hướng dẫn HS kể theo yêu cầu bài. - HS kể cho nhau nghe trong nhóm bàn. - Thi kể. Nhận xét - Hai bạn đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. - Công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu thăm sau. * Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. ? Hãy nêu về trình tự sắp xếp? ? Nêu về từ ngữ nối hai đoạn? - HS đọc và trao đổi trả lời câu hỏi: - Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại. - Được thay đổi bằng các từ ngữ kể địa điểm. 3. Củng cố: ? Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau? Nhận xét tiết học. Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng dạy học - Thước thẳng, ê ke III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Kiểm tra bài về nhà B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a) Giới thiệu góc nhọn: - GV vẽ góc nhọn AOB: ? Hãy đọc tên góc, tên đỉnh của góc này? - GV giới thiệu: Đậy là góc nhọn. ? Hãy dùng êkê để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông? (Một HS thực hiện đo trên bảng) ? Hãy vẽ một góc nhọn bằng êkê? (Một HS vẽ bảng, lớp vẽ nháp) A O B - HS tự rút ra kết luận: Góc nhon bé hơn góc vuông. b) Giới thiệu góc tù: Thực hiện tương tự góc nhọn. M O N Kết luận: Góc tù lớn hơn góc vuông. - HS thực hành vẽ. c) Giới thiệu góc bẹt: - GV vẽ góc COD lên bảng: ? Hãy đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc? - GV vừa vẽ vừa giảng: tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh CO và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. ? Em có nhận xét gì về các điểm C, O, D của góc COD? - KL: Góc bẹt bằng hai góc vuông. - HS dùng êkê kiểm tra độ lớn của góc COD (Một HS kiểm tra trên bảng) C O D - HS thực hành vẽ. 3. Thực hành: * Bài 1:Viết các từ “góc bẹt”, “góc nhọn”, “góc tù”, “góc vuông” vào chỗ chấm dưới hình cho thích hợp: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu lại cách kiểm tra góc bằng êkê? - Nhận xét đúng sai. - HS đối chiếu bài làm. a) I P E M A N B K C Q D G . . b) Góc đỉnh Ahai góc vuông Góc đỉnh Bgóc đỉnh C Góc đỉnh Bgóc đỉnh D Góc đỉnh D.góc đỉnh C * GV chốt: HS nhận biết các góc về hình dáng và độ lớn. * Bài 2: Nối (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu. - GV giải thích mẫu. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Tam giác có mấy dạng? ? Em có nhận xét gì các dạng của hình tam giác? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. Hình tam giác có 1 góc tù Hình tam giác có 1 góc vuông Hình tam giác có 3 góc nhọn * GV chốt: HS làm quen với các dạng tam giác. * Bài 3: Viết tên các góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc tù có trong hình sau (theo mẫu). - HS đọc yêu cầu. - GV giải thích mẫu. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. A B D C M: Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AD. 4. Củng cố: ? Nêu lại đặc điểm của các góc bẹt, góc tù, góc vuông, góc nhọn? Nhận xét tiết học. Khoa học Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu HS biết: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dông hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. II. các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường. Kĩ năng kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. Iii. Các phương pháp/kĩ thuật có thể sử dụng trong bài Thảo luận nhóm. Thực hành. Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ SGK. - Gói dung dịch ô - rê – dôn, phiếu học tập. v. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể bị bệnh? ? Khi bị bệnh cần phải làm gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ăn uống khi bị bệnh 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh: * Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy. - Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H34, 35 SGK và thảo luận câu hỏi: ? Khi bị bệnh thông thường ta thường cho người bệnh ăn những loại thức ăn nào? ? Đối với người ốm nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng? Tại sao? ? Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít cần cho ăn như thế nào? ? Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào? ? Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của các nhóm. + - GV kết luận: - HS thảo luận , đại diện các nhóm trình bày: - Ăn thức ăn chứa nhiều chất như: Thịt, cá, uống nhiều chất lỏng có chứa nhiều loại rau xanh, hoẩ quả. - Thức ăn loảng để dẽ nuốt, không làm cho người bệnh sợ ăn. - Dỗ dành, động viên và cho ăn nhiều bữa trong ngày. - Theo hướng dẫn của bác sĩ. - Cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô - rê – dôn, cháo muối. - Mục bạn cần biết. b) Hoạt động 2: Chăm sóc người bệnh bị tiêu chảy: * Mục tiêu: HS biết cách chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy và cách pha dung dịch ô - rê – dôn. * Cách tiến hành: - HS quan sát H35 SGK và nêu cách nấu cháo và thực hành pha dung dịch ô - rê – dôn. - Kết luận. - HS thảo luận – thực hành. - 4 HS trình bày cách nấu cháo và pha ô - rê – dôn. c) Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. * Mục tiêu: HS có ý thức chăm sóc người thân và bản thân khi bị ốm. * Cách tiến hành: - HS thi sắm vai. + Gv phát phiếu ghi tình huống. + Các nhóm thoả luận và tìm cách giải quyết qua sắm vai. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. 3. Củng cố: - Hai HS đọc mục bạn cần biết SGK. - GV nhận xét tiết học. SINH HOạT tập thể Phát động phong trào thi đua: Học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt. I. Mục tiêu - HS nắm được phong trào thi đua đợt 2. - Có ý thức trong phong trào thi đua. II. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Phát động phong trào thi đua: a) Về nề nếp: Duy trì tốt b) Về học tập: - Thi đua học tập tốt, giành nhiều hoa điểm 10. - Không quên sách vở, đồ dùng học tập - Tích cực tham gia giải toán trên mạng: quyết tâm 50% học sinh của lớp tham gia. c) Trang trí bảng lớp. d) Thực hiện tốt ATGT e) Văn nghệ: Thuộc các bài hát về thầy cô và Bác Hồ. 3. Đề ra các biện pháp: a) Nề nếp: - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ,.nhanh nhẹn, nghiêm túc, không nói chuyện, xô đẩy nhau. - Thực hiện 15’ đầu giờ: từ thứ 2 đến thứ 5: Chống nói ngọng. Thứ 6: Đọc báo Đội - Mặc đồng phục đúng qui định, đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh chung: Thực hiện nghiêm túc tiếng trống sạch trường. b) Về học tập: - Trong lớp hăng hát giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ, sạch đẹp, đúng. - Đạt nhiều điểm 10 trong ngày, trong tuần. - Không nói chuyện, làm việc riêng trong lớp. c) Công tác khác: - Lao động vệ sinh lớp học: Lâu cửa kính, không bôi bẩn lên tường, bàn ghế. - Học sinh đăng kí thi đua. 3. Củng cố: Văn nghệ. ÂM NHạC Học hát bài : trên ngựa ta phi nhanh Nhạc và lời: Phong Nhó. I. MỤC TIấU - H/s biết nội dung bài hỏt, cảm nhận tớnh chất vui tươi và những hỡnh ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. - Hỏt đỳng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tỡnh cảm của bài hỏt. - Qua bài hỏt, giỏo dục HS lũng yờu quờ hương. đất nước. II. CHUẨN BỊ - G/v: Nhạc cụ quen dựng, tranh minh hoạ. - H/s: Nhạc cụ gừ, SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC H/động Hoạt động của thầy: Hoạt động của trũ: 1/PMĐ (3 phỳt) 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC:- Gọi HS hỏt bài Bạn ơi lắng nghe. - Cho HS hỏt thay KĐG. 3/Bài mới:(đớnh tranh)Giới thiệu bài, ghi bảng: - Hỏt - Vài HS đơn ca. - Cả lớp. - 1 HS nhắc lại đề bài. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phỳt) * Dạy hỏt: Bài Trờn ngựa ta phi nhanh. - Hỏt mẫu: ( mở băng nhạc ) - Hướng dẫn đọc lời ca. - Dạy hỏt từng cõu theo lối múc xớch đến hết bài. - HS lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. *HĐ 2: ( 5phỳt) * Luyện tập: - Hỏt theo tổ nhúm.( GV uốn nắn sửa chữa ) - Cho HS hỏt đơn ca.( GV uốn nắn sửa chữa ) - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. - Một số em hỏt trước lớp. *HĐ 3 (7 phỳt) * Hỏt kết hợp gừ đệm: ( GV hướng dẫn ) - Hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca. “ Trờn đường gập ghềnh ngựa phi nhanh x x x x x x x nhanh nhanh nhanh ” x x x - Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch. “ Trờn đường gập ghềnh ngựa phi nhanh x x xx x nhanh nhanh nhanh ” x xx - HS chỳ ý theo dừi. - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. 3/PKT (5 phỳt) -Củng cố: Cho cả lớp hỏt lại 2 lần: + Lần 1: Hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu. + Lần 2: Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch. + Cho HS nghe lại bài hỏt ( Gv hỏt hoặc mỏy) -Nhận xột,dặn dũ: Về nhà luyện hỏt kết hợp gừ đệm; sỏng tạo vài động tỏc phụ hoạ phự hợp với nội dung bài hỏt. - Cả Lớp - Cả Lớp - Chỳ ý nghe. - Lắng nghe để thực hiện.
Tài liệu đính kèm: