TUẦN 23 Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 1)
I.Mục tiêu
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- Giáo dục cho học sinh kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-GDBVMT: Các công trình công cộng như công viên, vườn hoa, rừng cây. là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn bằng những việc làm phù hợp khả năng của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học
-Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, vàng.
III.Các hoạt động dạy học
TUẦN 23 Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 1) I.Mục tiêu - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. - Giáo dục cho học sinh kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. -GDBVMT: Các công trình công cộng như công viên, vườn hoa, rừng cây.. là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn bằng những việc làm phù hợp khả năng của bản thân. II.Đồ dùng dạy học -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, vàng. III.Các hoạt động dạy học 1.Bi cũ Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó? 2.Bài mới HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Thảo luận nhóm (tình huống SGK) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. HĐ3.Làm việc theo nhóm đôi (BT1) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận H.Tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận HĐ4. Xử lí tình huống (BT2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 : Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Nhóm 2 :Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV kết luận từng tình huống 3.Củng cố - dặn dò -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Nếu là Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) -HS lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. CHÍNH TẢ CHỢ TẾT I. Mục tiêu - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích . - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu, vần dễ lẫn - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - HS lên bảng viết : lên đường , lo lắng , lần lượt , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn . -Nhận xét về chữ viết cña HS 2. Bài mới HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn viết chính tả -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ . H. Đoạn thơ này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ . * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại để HS soát lỗi. HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . H.Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ? 3. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du . -Các từ : lon xon , lom khom , nép đầu , ngộ nghĩnh ,... + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vë . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh . - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu . Không hiểu rằng , tranh của Men - xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh . - HS cả lớp . THỂ DỤC BẬT XA-TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY. TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I. Mục tiêu -Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con sâu đo. II.Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp 1. Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Bài tập thể dục phát triển chung. Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. Chạy chậm trên địa hình tự nhiên . 2. Phần cơ bản a. Bài tập RLTTCB. Học kĩ thuật bật xa. GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa, rồi cho HS thử bật và tập chính thức. Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm. Tránh tuyệt đối để các em dùng hết sức bật xa rơi xuống sân gạch hoặc trên nền cứng. GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. b. Trò chơi vận động: Làm quen trò chơi Con sâu đo. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành HS chơi. HS thực hiện. Thứ 4 ngày 9 tháng 2 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số II. Đồ dùng dạy học -Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bài tập mà GV giao về nhà. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS làm bài. H.Điền số nào vào 75£ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ? H.Điền số nào vào 75£ để chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? H.Số 750 có chia hết cho 3 không?Vì sao ? H.Điền số nào vào 75£ để chia hết cho 9 ? H.Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 không ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. -GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi hs đọc đề bài H. Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS. Bài 5 -GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài. H.Kể tên các cặp cạnh đối diên song song trong hình tứ giác ABCD, giải thích vì sao chúng song song với nhau ? H.Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không ? H.Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì ? H.Tính diện tích của hình bình hành ABCD? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố -GV tổng kết giờ học -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -HS đọc bài làm của mình +Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. +Điền số 0 vào £ thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. +Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3. +Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho. Vậy điền 6 vào £ thì được số 756 chia hết cho 9. +Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3. -HS làm bài vào vở Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) Số HS trai bằng HS cả lớp. Số HS gái bằng HS cả lớp. -Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Rút gọn các phân số đã cho ta có: = = ; = = ; = = ; = = Vậy các phân số bằng là ; * HS cũng có thể nhận xét > 1; < 1 nên hai phân số này không thể bằng nhau -HS làm bài vào vở Quy đồng mẫu số các phân số ; Ta có < < . Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đế bé là ; ; . -HS làm bài vào vở. +Cạnh AB song song với cạnh CD vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. + AB = DC ; AD = BC. +Hình bình hành ABCD. +Diện tích hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2) -HS cả lớp. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện với cái ác . - Hiểu nội dung chính của câu truyện, đoạn ... nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn. H.Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ? HĐ4. Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ? -Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình. -Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? -Tổng kết trò chơi. 3.Củng cố dặn dò H.Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ? H.Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống. -Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, -Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. - Em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. +Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. -Lắng nghe. -Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: +Làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. -Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm + làm bằng xốp, bông len, dạ, đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. + Có rất nhiều chỗ rỗng. + Có chứa không khí. +HS trả lời theo suy nghĩ. -Hoạt động trong nhóm -2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn. +Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi làn đo. -Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. +Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. +Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. +Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí. + vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. +Không khí là vật cách nhiệt. Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ. Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, Đội 1: Đúng. Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng. Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa. Đội 2: Đúng. THỂ DỤC TUNG BÓNG, NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ” I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Trao tín gậy. II. Địa điểm – phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1 .Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2 . Phần cơ bản Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích động tác. -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. Tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người -Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1 – 2, cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay sau, bước sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng. Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng. Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. b) Trò Chơi Vận Động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu : -Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài học. -Đi đều và hát. -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. Gv Gv GV -HS hô “khỏe”. Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2011 LUYỆN TOÁN LUYỆN NHÂN PHÂN SỐ (3 TIẾT) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ làm bài tập III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào ? -GV nhận xét 2.Bài mới HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Tính a. b. c. -Yêu cầu học sinh tự làm. - Nhận xét chữa bài Bài 2 Tính a. b. c. 12 -GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. -GV nhận xét bài làm của HS H. Khi nhân một phân số với một số tự nhiên ta làm như thế nào ? H. Khi nhân một số tự nhiên với phân số ta làm như thế nào ? Bài 3 Tính. a. b. c. 0 d. 1 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - GV nhận xét và chữa bài. H. Em có nhận xét gì về phép nhân phần a và c ? H. Em có nhận xét gì về phép nhân phần b và d ? Bài 4 Tính rồi rút gọn H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a. b. = c. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5 Tính chu vi v diện tích hình vuông có cạnh l m. -GV gọi 1 hS đọc đề bài trước lớp. H.Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ? H.Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chấm và chữa bài 3.Củng cố -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời -HS lắng nghe. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. ĐS: -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a . 3 = = b. c. 12 - Khi nhân một phân số với một số tự nhiên ta lấy tử số của phân số đó nhân với số tự nhiên và giữ nguyên mẫu số. - Khi nhân một phân số với số tự nhiên ta lấy số đó nhân với tử số của phân số và giữ nguyên mẫu số. - 2 Học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. +Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0; 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0. +Phân số nào nhân với 1 cũng bằng phân số đó; 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó. -Tính rồi rút gọn. -3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào vở. a. Hoặc: b. ; c. -Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân với 4. -Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân với chính nó. -HS làm bài vào vở Chu vi của hình vuông là: m Diện tích hình vuông là: m2 Đáp số: Chu vi : 3m Diện tích m2 -HS cả lớp. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu - Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được ( BT1), biết xác định CN, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được ( BT2, viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? ( BT3). - HS làm đúng, thành thạo các bài tập. - GD học sinh vận dụng tốt vào viết câu. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ làm bài tập III.Các hoạt động dạy – hoc 1.Bài cũ: H.Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Tìm câu kể ai là gì ? và nêu tác dụng của từng câu (dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật) a.Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù b. Bông cúc là nắng làm hoa Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng Lúa chín là nắng của đồng Trái thị, trái hồng... là nắng của cây. - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Lớp nhận xét Bài 2 Tìm câu kể ai là gì ? trong các đoạn trích dưới đây. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được.Vị ngữ trong từng câu là danh từ hay cụm danh từ ? a. Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh. b. Áo trời là những dải mây Áo cây là lá đơm đầy cúc hoa. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2. - Yêu cầu 2 học sinh làm trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. - GV chấm và chữa bài. Bài 3 Em đóng vai tổ trưởng một tổ trong lớp. Em lần lượt giới thiệu các bạn trong tổ với một bạn mới chuyển đến lớp em. Trong lời giới thiệu có dùng câu kể : Ai là gì ? -Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm mẫu. - HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. - GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau MRVT: Dũng cảm. - HS t×m - HS lắng nghe. - HS đọc thầm nội dung BT a.Tớ là chiếc xe lu. Đây là câu kể dùng để giới thiệu. b. Câu nêu nhận định về sự vật. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 2 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. a. Tôi là chim chích Vị ngữ trong câu là danh từ b. Áo trời là những dải mây Áo cây là lá đơm đầy cúc hoa. Vị ngữ trong câu là cụm danh từ. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. - HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. - Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. - HS cả lớp
Tài liệu đính kèm: