I- Mục tiêu :
1. Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , bất ngờ , hào hứng , thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện .
2.Kiến thức Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
3.GD: GD tình yêu quê hương đất nước .
II - Đồ dùng dạy học:
Từ 6-10/5/2013 CHỦ ĐIỂM:................................................................................................................. Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài dạy ĐDDH Giảm tải KNS THỨ 2 6/5 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Âm nhạc 33 65 161 33 33 Luỵên viết bài 33 Vương quốc vắng nụ cười(TT) Ôn phép tính phân số Sự kịên đồng Nọc Nạng Hát ôn 3 bài hát Đoạn đọc Bảng nhóm ND bài Tr,có ND B1 2câu cuối B3;4b 5 THỨ 3 7/5 1 2 3 4 5 LTVC Kể chuyện Toán Khoa Thể dục 65 33 162 65 33 MRVT:Lạc quan yêu đời Kể chuỵên đã nghe đã đọc Ôn tập về các phép tính phân số Quan hệ thức ăn trong tự nhịên Môn TD tự chon Bảng phụ Tr, có DN Bảng nhóm Tranh SGK B1b ;3 ;5 KNS THỨ 4 8/5 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập L văn Toán Lich sử Mĩ thuật 66 65 163 33 65 Con chim chiền chịên Tả con vật(KT viết) Ôn về các phép tính Tổng kết Vẽ đề tài: Vui chơi trong hè Đoạn đọc Bảng phụ Bảng nhóm B3 THỨ 5 9/5 1 2 3 4 5 Chính tả LT&Câu Toán Khoa Thể dục 33 66 164 66 33 Nhớ viết: Ngắm trăng-Không đề Thêm trạng ....mục đích cho câu Ôn tập về đại lượng Chuỗi thức ăn trong tự nhiên NHảy dây kiểu chụm chân trước...... ND baì viết Bảng phụ Bảng nhóm Tranh SGK B3(2câu cuối) 4c KNS THỨ 6 10/5 1 2 3 4 5 TLVăn Địa ToánKĩ thuật GDTT 66 33 165 66 33 Điền giấy tờ in sẵn Khai thác KS ở vùng biển VN Ôn đại lượng (TT) Lắp mô hình tự chọn Sinh hoạt cuối tuần VBT, Bảng nhóm B4;5 Ngày soạn: 1/5/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 Chào cờ Môn: LUỴÊN VIẾT Tiết 33: BÀI 33 Tập đọc Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) I- Mục tiêu : 1. Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , bất ngờ , hào hứng , thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện . 2.Kiến thức Hiểu những từ ngữ khó trong bài . - Hiểu nội dung bài : Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. 3.GD: GD tình yêu quê hương đất nước . II - Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học : Phương pháp Nội dung 1/Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS tiếp nối nhau . - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 3 Bài mới : a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thưởng + HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình được..nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời tiếp nối + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. - Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. iii- Củng cố - dặn dò Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. 4/ Củng cố: + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sôngs không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống xé vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. -5/ dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe. Toán Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : 1.Kiến thức : Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số -Tìm thành phần chưa biết của phép tính . 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng làm tính giải toán . 3. GD tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Phương pháp Nội dung 1. Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . 3. Bài mới a – Giới thiệu bài : Ghi bảng . b- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 3 HSKG(168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . 4. Củng cố: 5/ Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tò giấy HCN:(m) Đạo đức Tiết 33: SỰ KỊÊN ĐỒNG NỌC NẠNG I. mục tiêu: 1. Hiểu: Nội dung, ý nghĩa của di tich lịch sử Đồng Nọc Nạng 2. Kể được những việc làm Thể hịên sự tôn vinh, kính trọng cũng như trách nhịêm và lòng tự hào của mình với chiến công của quê hương mình. 3. Giáo dục học sinh Lòng tự hào và trách nhịem của người con quê hương đồng Nọc Nạng. II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ (5phút) - Em đã những hiểu biết về địa danh Đồng Nọc Nạng 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1phút) b. Tiến hành (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự kịên Đồng Nọc Nạng - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt. Hoạt động 2: Liên hệ ? Kể những việc làm thể hiện trách nhịêm cũng như sự kịên của di tích lịch sử? Vì sao phải có tràch nhịêm ? ? Em đã thực hiện trách nhịêm và lòng tự hào như thế nào? - GV nói thêm về việc thực hiện trách nhịêm cụa người con quê hương Đồng Nọc Nạng 4. Củng cố: 5-dặn dò (3phút). - Nhận xét tiết học - Thực hiện trách nhịêm của mình. Môn: ÂM NHẠC Tiết 33: HÁT ÔN 3 BÀI HÁT (Có GV bộ môn) Ngày soạn: 1/5/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 65: Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I- Mục tiêu : 1. Kĩ năng : Mở rộng và , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm :Lạc quan – Yêu đời 2. Kiến thức:- Biết và hiểu nghĩa , tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , bền gan , vững chí trong những lúc khó khăn . 3.GD: Luôn có thái độ lạc quan , yêu đời trong cuộc sống . II - Đồ dùng dạy học . - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III Hoạt động dạy học . Phương pháp Nội dung 1.Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3 Bài mới : a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. + Lạc thú: những thú vui. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc. + Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp: + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. a/ + Đặt câu: a/ . Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm". b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm. + Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến. + Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía. + Mọi người đều có mối quan hệ với nhau. + Mẹ rất quan tâm đến em Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. 4- củng cố: 5 - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về tinh thần lạc quan , yêu đời .Yêu cầu truyện phải có cốt chuyện , có nhân vật có ý nghĩa . 2. Kĩ năng : Hiểu ý nghĩa truyện các bạn vừa kể Lời kể chân thật , sinh động , giàu hình ảnh , sáng tạo . Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn . 3. GD : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . II - Đồ dùng dạy học . - Đ ... hiết với nhau thành một chuỗi khép kín. *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. -HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ. -Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp. -Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày. 4/.Củng cố: -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? KNS: - Kĩ năng khái quát, nbình lụân , tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. KĨ năng phân tích , phán đoán và hoàn thành một hồ sơ chuỗi thức ăn trong tự nhiên . Kĩ năng đảm nhận trách nhịêm xây dựng kế hoạch và kịên định thực hịên kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 5/.Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -Lắng nghe. +Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -Quan sát, lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. Môn: THỂ DỤC Tiết 66: Nhảy dây kiểu chụm chân trước ( Có GV bộ môn) Ngày soạn: 1/5/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tập làm văn Tiết 66: Điền vào giấy giờ in sẵn I- Mục tiêu : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiềnBT1. - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửiBT2. II - Đồ dùng dạy học . - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS. III Hoạt động dạy học Phương pháp Nội dung 1-Ổn định: 2.Giới thiệu bài - Hỏi: + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: . Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. . Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. 4- Củng cố: 5. - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Địa lí Tiết 33: Ôn tập I. Mục tiêu sau khi học, HS có khả năng: - Biết chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. - So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. - Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ. - Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của các người dân ở các vùng miền. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung cuộc thi hái hoa dân chủ. - Phiếu bài kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - GV tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập các kiến thức của các bài đã học. - Mỗi nhóm sẻ cử 3 đại diện lên để thành lập 1 đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi người. GV tổ chức thành các vòng thi như sau: Vòng 1: Ai chỉ đúng? - GV sẽ chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,.... - Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội đó phải chỉ vị trí trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Nếu chỉ đúng vị trí: đôi ghi được 3 điểm. - Nếu chỉ sai: đội không ghi được điểm nào Vòng 2: Ai kể đúng? - GV chuẩn bị sẵn các bông hoa, trong đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,... - GV yêu cầu nhiệm vụ của các đội chơi:... Vòng 3: Ai nói đúng? - GV chuẩn bị các băng giấy: Hà Nội , Hải Phòng, Huế,... - Nhiệm vụ của các đội chơi:... Vòng 4: Ai đoán đúng? - GV chuẩn bị sẵn 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. - Nhiệm vụ: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước có thể phất cờ xin trả lời trước. + Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng : ghi được 5 điểm. + Mỗi ô chữ hàng dọc trả lời đúng: ghi được 20 điểm. KL: ô chữ hàng dọc Việt Nam 4. Củng cố: 5 - dặn dò - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 165: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo ) Mục tiêu : Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian . -Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian . - GD tính cẩn thận, chính xác. II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Phương pháp Nội dung 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -Nhận xét cho điểm . 3 Bài mới ; a – Giới thiệu bài : Ghi bảng . b- HD HS ôn tập : *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 3 HSKG(172) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . -GV chữa bài nhận xét . *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5 HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . 4 Củng cố: 5. Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau *Bài 1(171) VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 3giờ 15 phút = 195phút ..... -2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 320 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 495 giây ....... *Bài 2(171) Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ *Bài 3(172) Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho . Kỹ thuật Tiết 33: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) ( Có GV bộ môn) Sinh hoạt tập thể tuần 33 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác - Tuyên dương, khen thưởn - Phê bình 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. -Ôn tập tốt chuẩn bị cho KTCHK II Kí duỵêt tuần 33 DUYỆT TỔ TRƯỞNG 4 DUYỆT BAN GIÁM HIỆU Bùi Thị Lưu
Tài liệu đính kèm: