Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 21

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 21

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

(TÍCH HỢP KNS)

I. MỤC TIU

-Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.

-Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự nhận thức, xác định gi trị c nhn

-Tư duy sáng tạo

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
(TÍCH HỢP KNS)
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân 
-Tư duy sáng tạo
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Trình bày 1 phút
-Thảo luận nhĩm
IV. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Trống đồng Đông Sơn
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giíi thiƯu bµi 
2. H­íng dÉn HS luyƯn ®äc
-Cho HS đọc trước một lần
-HS chia đoạn
-Gọi HS đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc từ khĩ
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Vài HS đọc đoạn trước lớp
-GV đọc tồn bài
 3. Tìm hiểu bài 
-Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
1.Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì?
2.Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
KN: Tư duy sáng tạo
3.Nêu đĩng gĩp của ơng Trần Đại Nghĩa đã cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
4.Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
5.Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy? 
-Hãy nêu nội dung của bài
-GV tổng hợp
P2: Trình bày ý kiến cá nhân
-Qua nhân vật anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa này em học được gì từ ơng ta?
KN: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Bản thân em, em cần phải làm gì để cĩ được những thành đạt, cống hiến cho đất nước như ơng Trần đại Nghĩa?
P2: Thảo luận nhĩm
Cho HS thảo luận nhĩm đơi
-Ngồi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa ra, chuáng ta cịn biết thêm anh hùng lao động nào nữa khơng?
4. Đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm “Năm 1946của giặc”
-Cho HS đọc
-Một vài nhĩm HS thi đọc diễn cảm
-GV cïng trao ®ỉi, th¶o luËn víi HS c¸ch ®äc diƠn c¶m (ng¾t, nghØ, nhÊn giäng)
-GV sưa lçi cho c¸c em
-GV cïng HS nhËn xÐt, tuyên dương HS đọc hay
HS khá giỏi đọc một lần, các HS khác theo dõi trong SGK
-HS chia
+Đoạn 1: “Trần Đại Nghĩa ...vũ khí” 
+Đoạn 2: “Năm 1946của giặc”
+Đoạn 3: “Bên cạnhNhà nước”
+Đoạn 4: “Những cống hiếncao quý”
-HS đọc chú giải, luyện đọc từ khĩ
-HS đọc nối tiếp hai đoạn
-HS đọc theo cặp
-HS đọc
-HS chú ý theo dõi trong SGK
-Hs chú ý lắng nghe
-Nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ dất nước
-Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.
-Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước.
-Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
-Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ơng yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
Nhiều HS nêu
-Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
-HS viết nội dung vào tập
-Yêu nước, ham học hỏi, siêng năng tìm tịi...
-Cố gắng học tập, rèn luyện
-HS thảo luận và trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-HS luyện đọc
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dị
 P2: Trình bày 1 phút
-Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
-Nhận xét tiết học
-Chuản bị bài mới: Bè xuơi Sơng La
TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết vềphân số tối giản (trường hợp đơn giản).
-BTCL: BT1a, 2a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Phân số bằng nhau
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Rút gọn phân số 
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. 
 = = Vậy : = 
-Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số 
 Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số 
6 và 8 đều chia hết cho 2 nên 
 = = 
3 và 4 không thể chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản
GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số 
Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau:
Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: Rút gọn phân số 
Khi HS làm các bước trung gian không nhất thiết HS làm giống nhau
HS làm vào bảng con 
Bài 2
-HS làm bài 
Bài 3
-HS làm bài 
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống 
-HS quan sát
-HS nhắc lại 
-HS chú ý quan sát
-HS nhắc lại
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
-HS làm bài và sửa bài.
4 Củng cố – dặn dò
-Nhắc lại cách rút gọn phân số
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập 
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I. MỤC TIÊU
-Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.
-Nêu đươcï ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.
-Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng với người khác.
-Kĩ năng ứng sử, lịch sự với mọi người.
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống.
-Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Đĩng vai
-Nĩi cách khác
-Xử lí tình huống
-Thảo luận nhĩm
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, phiếu thảo luận nhóm
HS : SGK
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Kính trọng, biết ơn người lao động
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: 
P 2 Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu 
GV rút ra kết luận 
-Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
-Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. 
-Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến 
KN: Thể hiện sự tơn trọng với người khác.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK )
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
Kết luận
-Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
-Các hành vi , việc làm (a), (c), (đ) là sai.
KN: Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống.
Hoạt động 4
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở
-Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
-Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
-Chào hỏi khi gặp gỡ.
-Cảm ơn khi được giúp đỡ.
- Xin lỗi khi làm phiền người khác.
-Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
-Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. 
-Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói
KN: Kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
P2 Xử lí tình huống
GV nêu tình huống cho HS giải quyết
-Khi bạn đang viết bài, em vơ tình đi qua chạm phải tay bạn làm ngoằn nghoèo đường mực vào tập. Trong trường hợp đĩ, em sẽ giải quyết như thế nào?
-Đọc và kể chuyện “Chuyện ở tiệm may”, thảo luận câu hỏi 1, 2
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm xem xét các hành vi
-Đại diện từng nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe
-HS lần lượt nêu cách giải quyết tình huống của mình trong lúc đĩ.
4.Củng cố – dặn dò
-Đọc và viết ghi nhớ trong SGK
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người
-Chuẩn bị bài mới: Lịch sự với mọi người (T2)
LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
-Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
-Phiếu học tập của HS
-Một số điểm của bộ luật Hồng Đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Chiến thắng Chi Lăng
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê: Tháng 4 – 1482, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Tổ chức cho HS tha ...  hoạt động gì? 
+Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội.
-HS chú ý lắng nghe
-HS xem bản đồ và trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-Dân cư tập trung đơng đúc
-Ảnh hưởng rất nhiều, làm cho ĐBNB trở thành nơi đất hẹp người đơng, đất trồng trọt ngày bị thu hep, ơ nhiễm mơi trường, an ninh trật tự khơng được đảm bảo
-HS chú ý lắng nghe
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
-HS chú ý lắng nghe
-HS xem tranh ảnh
-HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
4.Củng cố - dặn dị
-Kể tên một vài dân tộc ở ĐBNB?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU
-Biết rút kinh nghiệm về bài văn miêu tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động
2. KTBC
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Nhận xét chung về kết quả làm bài
-Nêu nhận xét :
-Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này
-Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS .
-Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB, yếu)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
Phát bài cho từng HS 
Yêu cầu:
Đọc lời nhận xét của thầy. 
Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài..
Đổi bài làmđể soát lỗi còn thiếu.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung
-GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi trên nháp.
HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 
-Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp.
HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc thầm.
-HS tự sửa lỗi.
-Hai HS đổi bài cho nhau.
-HS sửa lỗi chung.
-HS lắng nghe. 
4. Củng cố - dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho nhận biết câu kể Ai thế nào? 
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu câu cho trước qua thực hành luyện tập (mục III).
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu.
 -Đoạn văn phần nhận xét.
 -Đoạn văn bài tập 1.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Câu kể “Ai, thế nào?”
 -HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”
Hoạt động 1: Nhận xét
HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi
-Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.
Bài tập 2
-Cho HS đọc BT 2
-Xác định câu kể Ai thế nào?
(Các câu 1, 4, 6, 7 là các câu kể.)
Bài tập 3
-Cho HS đọc BT 3
-Xác định CN, VN?
 Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài tập 4
-Cho HS đọc BT 4
-VN biểu thị nội dung gì?
-Do từ ngữ nào tạo thành?
Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
-Cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1
-Cho HS đọc BT 1
-Tìm các câu kể Ai thế nào?
 (Bài a, b: Các câu kiểu “Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4, 5.)
b. Xác định vị ngữ
c.Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?
Bài tập 2
-Làm việc cá nhân.
-Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những câu văn đã đặt.
-GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu các bài tập.
-HS đọc yêu cầu BT
-HS xác định
+Về đêm cảnh vật thật im lìm
+Ơng Ba trầm ngâm
+Trái lại ơng sáu rất sơi nổi
+Ơng hệt như Thần Thổ Địa của vùng này
-HS đọc yêu cầu BT
-HS xác định
+Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm
+Ơng Ba/ trầm ngâm
+Trái lại ơng sáu/ rất sơi nổi
+Ơng /hệt như Thần Thổ Địa của vùng này
-HS đọc yêu cầu bài tập
HS phát biểu ý kiến 
-Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sông)
-Câu 2, 6: trạng thái của người (ông Ba, ông Sáu)
-Câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu)
-Từ ngữ tạo thành
(câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT)
-HS đọc và viết vào tập
-HS đọc yêu cầu đề
-HS tìm
+Cánh đại bàng rất khỏe
+Mỏ đại bàng dài và rất cứng
+Đơi chân cần cẩu.
+Đại bàng rất ít bay.
+Khi chạyhơn nhiều.
-HS phát biểu ý kiến 
-Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm động từ tạo thành là câu 5.
-HS đặt câu.
4. Củng cố - dặn dị
-Đặt câu kể Ai thế nào? Xác định CN, VN?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt )
I. MỤC TIÊU 
-Biết qui đồng mẫu số hai phân số.
-BTCL: BT1, BT2 a,b,c
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Quy đồng mẫu số các phân số
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Qui đồng mẫu số các phân số (tt)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
HS nhận xét mối quan hệ giữa hai mẫu số 12 và 6:
-12 có chia hết cho 6 hay không? 
Có thể lấy 12 làm mẫu số được không? 
-12 : 6 = 2 
-Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung.
Cho HS tự quy đồng mẫu số để có: == và giữ nguyên 
Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 
Vậy: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau:
Xác định mẫu số chung 
Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 
HS tự làm bài và chữa bài. 
Bài 2
 HS làm bài và chữa bài (Làm phân nửa số bài.)
Bài 3*
GV nêu bài tập, HS nhận xét và nêu cách làm.
-HS trả lời. 
-Được
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại. 
-HS làm bài và sửa bài
-HS nêu và tự làm lấy
4. Củng cố - dặn dị
-Nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(TÍCH HỢP KNS)
I. MỤC TIÊU
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Giao tiếp (biết bài tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản thân; lắng nghe tơn trọng ý kiến của người khác).
-Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hoạt động cĩ thực theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình).
-Ra quyết định (biết lựa chọn câu chuyện, chọn lọc sự việc, hoạt độngcĩ thực đúng chủ điểm).
-Tư duy sáng tạo (nhớ lại câu chuyện, chọn lọc được các sự việc, hoạt động chủ yếu và biết sắp xếp chúng hợp lí, gây ấn tượng với người nghe).
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày 1 phút
-Hỏi và trả lời
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
-Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
-Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: 
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu HS giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu HS lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc HS kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
Giao tiếp
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho HS thi kể trước lớp.
Thể hiện sự tự tin - Tư duy sáng tạo
-Cho HS bình chọn bạn kể tốt 
-Nêu được ý nghĩa câu chuyện?
-Câu chuyện giúp em học tập được gì?
Hỏi và trả lời
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-HS nêu
-HS trả lời
4.Củng cố - dặn dị
-Cho HS kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia? (Trình bày 1 phút) (Ra quyết định)
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Con vịt xấu xí

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 21.doc