Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 29 - Lê Văn Mới

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 29 - Lê Văn Mới

Tập đọc

Tiết: 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

II. Chuẩn bị:

3. Bảng phụ, tranh phong cảnh Sa Pa

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 29 - Lê Văn Mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013
Thời lượng: 45 phút Tập đọc
Tiết: 57 	 ĐƯỜNG ĐI SA PA
Mục đích, yêu cầu: 
Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
Chuẩn bị: 
Bảng phụ, tranh phong cảnh Sa Pa
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
4
1
15
11
11
3
1. Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài Con sẻ. Trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1: Luyện đọc
Học sinh đọc đoạn tiếp nối (3 lần); giáo viên kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và nêu nghĩa theo đoạn.
Học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm đôi
2 Học sinh đọc tiếp nối cả bài
Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Câu 1: Học sinh đọc thầm đoạn toàn bài và trả lời cá nhân
Giáo viên nhận xét chốt lại
Câu 2: Học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên chốt lại bài
Câu 3: Học sinh đọc thầm cả bài, trả lời cá nhân
Giáo viên chốt lại bài 
Câu 4: Học sinh đọc thầm cả bài, trả lời cá nhân
Giáo viên chốt lại bài 
Giáo viên gợi ý nêu nội dung bài học
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
3 học sinh đọc tiếp nối từng đoạn
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2, 3
Học sinh luyện đọc nhóm đôi
Học sinh thi đọc diễn cảm, giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
- HSY đọc từ khó: rắng xóa, lướt thước,Hmông, áp phiên,
 - HSY: nêu nghĩa từ ở phần chú giải
- HSG nêu nghĩa từ: lim dim, dập diều
 Du khách có thích đến Sa Pa không ?
Nêu vài cảnh đẹp của Sa Pa.
Cây cối trong bài được tả với ngững màu sắc nào ?
HSG: Ca ngợi vẻ đẹp ở đâu ? Nói lên tình cảm gì của tác giả ?
Đọc diễn cảm đoạn 2
Thời lượng: 38 phút Lịch sử
Tiết: 29 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789)
Mục tiêu:
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa
Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh
ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mùng 5 tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tương giặc là Sầm Nghi Đống phải thắc cổ tự tử. Quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn , bỏ chạy về nước
Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc
Chuẩn bị:
Bảng phụ, lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
5
15
11
3
Kiểm tra bài cũ
Học sinh nêu ý nghĩa của việc Quang Trung cho quân tiến ra Thăng Long ?
Sau chiến thắng Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Giáo viên giới thiệu đôi nét sau khi Quang Trung lên ngôi vua.
Nêu nhiệm vụ bài học
Hoạt động 2: Trao đổi nhóm đôi
Giáo viên nêu nguyên nhân Quang Trung tiến quân ra bắc đánh quân Thanh
Học sinh dựa vào thông tin trong sách giáo khoa hoàn thành bảng sau theo nhóm đôi:
Thời gian
Sự kiện chính
Ngày 20/12/1789
Mừng 3 tết Kỉ Dậu
Mùng 5 tết
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên nhận xét, chốt lại 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm chi tiết cho thấy lòng quyết tâm đánh giặc của Quang Trung ?
+ Tìm chi tiết thể hiện tài năng của Quang Trung?
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
Giáo viên nhận xét, chốt lại
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSG: Quang Trung lên ngôi vua, ông đã làm gì?
HSY: xem thông tin SGK/61.
 Chi tiết cho thấy tài năng của Quang Trung:
a. Tổ chức đánh giặt ngay dịp Tết.
b. Đánh sát đồn giặt mà chúng chưa biết.
c. Cho quân quấn rơm để tránh đại bác của giặc.
d. Các ý trên đều đúng.
Thời lượng: 44 phút Toán
Tiết: 141 	 LUYỆN TẬP CHUNG 
Mục tiêu: 
Ôn tập về cách viết tỉ số của hai số
Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
Biết được tỉ số của hai đai lượng cùng loại
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
Làm được bài tập: BT1(a,b); BT3; BT4
Chuẩn bị: 
Bảng phụ 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
7
7
8
7
8
3
1. Kiểm tra bài cũ
Học sinh làm bài tập 4/149
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 
Bài 1: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài vào bảng con
Giáo viên chữa bài
 Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Học sinh nêu kết quả 
Giáo viên nhận xét, chữa bài 
Bài 3:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
 Bài 4: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ
Bài 5:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh thảo luận theo nhóm ba
Học sinh trình bày kết quả 
Giáo viên chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
Giaó viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY làm ý a,b
Dựa vào tỉ số để thay số
 a : b = 
HSY làm tiếp BT1:
HSG: nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
HSG nêu dạng toán; xác định tổng, tỉ số.
HSY: nêu lại các bước giải.
HSY: Nửa chi vi chính là tổng của dài + rộng
HSY làm tiếp BT4
HSG: nêu quy tắc trước khi tính
MT
TD
Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013
Thời lượng: 44phút Toán
Tiết: 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
Mục tiêu: 
Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Làm được các bài tập: BT1
 Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
3
1
15
8
7
8
3
1. Kiểm tra bài cũ
Học sinh nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Học sinh làm bảng con: tìm 2 số biết tổng bằng 25, tỉ số hai số là 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận dạng và giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số
Giáo viên giới thiệu bài toán và hướng dẫn giải các bước như hướng dẫn trong sách giáo khoa/150.
Học sinh nêu lại bước giải và rút quy tắc
Giáo viên chốt lại:
+Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
Nhiều học sinh nêu các bước tính
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng lớp
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên chữa bài: 
KQ: Số bé = 82; Số lớn= 205
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu, học sinh nêu bước tính
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Giáo viên chữa bài: 
Con = 10 tuổi.
Mẹ= 35 tuổi.
Bài 3:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi 
Học sinh nêu kết quả
Giáo viên chữa bài
KQ: Số lơn=225; Số bé= 125.
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học.
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau.
Đọc lại các bước giải
Đọc nhiều lần quy tắc
Hướng dẫn lập công thức tính:
HSY:
+ Hiệu số phần: phần lớn – phần bé.
+ Số bé: Hiệu : Hiệu số phần x phần bé.
+ Số lớn: Hiệu : Hiệu số phần x phần lớn.
HSY: Xác định Hiệu, phần số lớn, phần số bé.
HSG nêu bước giải.
 HSG: Xác định dạng toán, xác định hiệu, tỉ số.
HSY: học thuộc bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
HSG: Tìm số bé nhất có 3 chữ số.
Xác định hiệu, tỉ số.
Thời lượng: 45 phút Địa lí
Tiết: 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG 
SẢN Ở BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Mục tiêu:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển
Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền
Học sinh khá, giỏi: 
Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiểu mía, nghề đánh cá trên biển
Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa
Chuẩn bị:
Bảng phụ, bản đồ Hành chính Việt Nam, bản đồ khu du lịch vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
4
1
13
14
10
3
1. Kiểm tra bài cũ
Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm dân cư vùng đồng bằng Duyên hải miền Trung ?
+ Kể các nghề phát triển mạnh ở Duyên hải miền Trung ? Lý do ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
3:Hoạt động du lịch
1 Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
+ Người dân sử dụng cảnh đẹp để làm gì ?
+ Kể các bãi biển đẹp, nỗi tiếng ?
+ Kể các di tích, di sản ở đây ?
Học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi
Giáo viên nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc nhóm ba
4. Phát triển kinh tế
- Học sinh đọc thông tin mục 4/142 trả lời các câu hỏi sau:
+ Do đâu nhà máy đường mía, đóng tàu phát triển?
+ Nêu quy trình chế biến đường ?
+ Trả lời câu hỏi mục 4
Học sinh trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, chốt lại 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
5:Lễ hội
1 Học sinh đọc mục 5 trong sách giáo khoa
Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Duyên hải miền Trung có những lễ hội nào ? Được tổ chức ở đâu ?
+ Các lễ hội được tổ chức nhằm mục đích gì ?
Học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi
Giáo viên nhận xét, chốt lại
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học 
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY: gạch chân các từ chỉ di tích, di sản và các bãi biển có trong bài
HSG: Mô tả một cảnh đẹp ở ĐB duyên hải.
HSY: tranh vẽ cây gì ?
Đọc quy trình sản xuất mía.
HSG: Tại sao nơi đây trồng nhiều mía ?
HSY kể tên các lễ hội nêu trong bài.
HSG: mô tả một hoạt động trong lễ hội.
Khoa
Đạo đức
CC 
Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2013
Thời lượng: 43 phút Tập đọc
Tiết: 58	 TRĂNG ƠI  TỪ ĐÂU ĐẾN ? 
Mục đích, yêu cầu: 
Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ
Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
Trả lời được các câu hỏi trong  ... ớ trong sách giáo khoa 
HSY:
Tả con gì ? 
Có mấy chân ? 
Chân có màu gì ?
Chân dùng để làm gì ?
Lông có những màu nào ?
Thời lượng: 43 phút Luyện từ và câu
Tiết: 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI 
BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (GDKNS)
Mục đích, yêu cầu:
Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ)
Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp một tình huống giao tiếp cho trước (BT4)
Học sinh khá, giỏi: đặt được 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4
KNS: Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông; Thương lượng; Đặt mục tiêu. 
PP: Trải nghiệm; Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận cặp đôi - chia sẽ; Đóng vai.
Chuẩn bị:
Bảng phụ, tranh minh họa sách giáo khoa/ 110
Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
4
1
14
5
5
9
6
3
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nêu kết quả bài tập 3 tiết trước
Nêu thế nào là du lịch, thám hiểm ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Em có yêu cầu ai đó làm giúp mình việc gì chưa? Em nói như thế nào ?
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận xét
3 học sinh đọc yêu cầu bài tập phần nhận xét
Học sinh trả lời câu hỏi hoàn thành bảng sau:
Câu yêu cầu, đề nghị
Lời của ai ?
Nhận xét
Học sinh dựa vào bảng rút ra nội dung ghi nhớ khi yêu cầu đề nghị`
Giáo viên nhận xét, chốt lại
Nhiều học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
KNS: Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông; Thương lượng; Đặt mục tiêu. 
PP: Trải nghiệm; Trình bày ý kiến cá nhân
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
1 học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh làm bài cá nhân vào sách giáo khoa 
Học sinh trình bài kết quả, nêu lí do chọn 
Giáo viên nhận xét, chốt lại
KNS: Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông. PP: Trải nghiệm 
Bài 2: 
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài vào sách giáo khoa và bảng phụ
Học sinh thi nhau nêu kết quả
Giáo viên chữa bài
Bài 3: 
Học sinh nêu yêu cầu bài tâp
Học sinh làm bài vào tập và bảng phụ theo nhóm đôi
Học sinh thi nhau nêu kết quả
Giáo viên chữa bài.
 Bài 4: 
Học sinh nêu yêu cầu bài tâp
Học sinh làm bài vào tập và bảng phụ 
Học sinh thi nhau nêu kết quả
Giáo viên chữa bài
KNS: Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông; Thương lượng. 
PP: Thảo luận cặp đôi - chia sẽ; Đóng vai.
3. Củng cố, dặn dò
Thực hành nói lịch sự với mọi người xung quanh.
Giáo viên hệ thống lại bài học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY:
Tìm câu nói của Hùng
Họ nói với ai ?
Nói có lễ phép chưa ?
HS thực hành nói câu yêu cầu đề, nghị lịch sự.
GDKNS: Cần xưng hô phù hợp khi yêu cầu, đề nghị
HS thực hành nói để mượn đồ dùng của bạn.
HSG: thế nào là lịch sự khi nói ?
HSY: Trường hợp nào là lịch sự nhất ?
HSY: Câu nói của ai nói với ai ? Lời xưng hô có đúng chưa ?
Thực hành đóng vai xin tiền bố mua sách và xin ở nhờ nhà hàng xóm.
Thời lượng: 41 phút Toán
Tiết: 145 	 LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu: 
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
Làm được các bài tập: BT2, BT4
Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
4
1
9
7
8
9
3
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Nêu quy tắc tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 
Bài 2:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào tập, bảng phụ
Học sinh nêu kết quả 
Giáo viên nhận xét, chữa bài: Số lớn= 820, số bé= 82. 
 Bài 4: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài theo nhóm đôi
Giáo viên chữa bài trên bảng phụ: Nhà An đến hiệu sách là 45m, Hiệu sách đến trường học là 75m
Bài 1: 
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm vào sách giáo khoa, bảng phụ
Học sinh nêu kết quả
Giáo viên chữa bài
Bài 3:
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm nêu dạng toán
Học sinh làm bài vào tập, bảng phụ
Học sinh trình bày kết quả 
Giáo viên nhận xét, chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
HSY: hiệu là 738, tỉ số là 10/1.
HSG: nêu bước giải
HSG nêu dạng toán.
HSY: tổng = 840m, Tỉ số = 3/5.
HSY làm tiếp BT4
HSG nêu dạng toán, bước tính.
HSY ôn lại các bước giải bài toán vừa ôn.
HSG: Tổng ? tỉ số ?
Thời lượng: 38 phút Âm nhạc 
Tiết: 29 ÔN BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN 
TẬP ĐỌC NHAC: TĐN SỐ 8
Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
Biết hát kết hợp động tác phụ họa.
Có điều kiện biết đọc bài TĐN số 8.
Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi lời bài hát, nhạc cụ.
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS 
2
17
15
4
Hoạt động 1: Phần mở đầu
Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học 
Hoạt động 2: Phần hoạt động
a. Ôn bài hát Thiếu nhi thới giới liên hoan
Giáo viên hát mẫu lại bài hát
Hướng dẫn học sinh hát lĩnh xướng cả bài hát, kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện hát cùng cả lớp, tổ, nhóm đôi
Học sinh các tổ thi nhau trình diễn bài hát
b. Học bài TĐN số 8
Giáo viên giới thiệu bài tập đọc nhạc số 8 và bài hát Bầu trời xanh
Giáo viên đọc mẫu bài TĐN số 8
Học sinh thực hành đọc các hình nốt nhạc
Giáo viên hướng dẫn đọc các hình tiết tấu 
Học sinh luyện đọc theo nhóm, cá nhân
Giáo viên hướng dẫn hát theo lời bài hát
Học sinh luyện hát theo nhóm tổ, nhóm đôi
Học sinh thi nhau trình diễn bài hát
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả cho từng nhóm
Hoạt động 3 : Phần kết thúc
Cả lớp hát lại bài hát 
Giáo viên nhận xét
Giáo viên dặn chuẩn bị cho tiết sau
 HSY: Xem lời bài hát để hát theo
Đánh dấu các từ cần ngân dài, hát nhanh
HSY: Nêu tên các nốt nhạc
HSG: Nêu trường độ, cao đọ các hình nốt.
HSY: Đọc lại các hình nốt khó nhớ
Ghi tên các chữ ứng với từng hình nốt
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 29
GDNG lên lớp chủ đề: Hòa bình và hữu nghị: 
Nội dung sinh hoạt :
1. Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật: sinh hoạt nhóm, sao, đội văn nghệ, TDTT: Thi hát văn nghệ giữa các tổ về chủ đề Hòa bình, hữu nghị:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát các bài hát tập thể, bài hát của liên đội.
- Cho đội nghi thức dạy các bạn tập đánh trống chào cờ, tập nghi thức.
2. Sinh hoạt lớp:
- Nhận xét tình hình học tập tuần 29
 + Khen học sinh chấp hành tốt nội quy:
 + Phê bình, nhắc nhở các em vi phạm nội quy :
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới: Tuần 30: từ ngày 8/4/2013 – 12/4/2013
 + Duy trì sỉ số lớp, đi học đúng giờ 
 + Duy trì truy bài đầu giờ, ôn luyện đọc bảng nhân, luyện viết chính tả
 + Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp 
 + Các tổ giúp bạn học yếu ôn chính tả, toán
Thời lượng: 37 phút Thể dục
Tiết: 578 MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
Mục tiêu:
Ôn tập và học một số nội dung mới của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Chuẩn bị:
Sân trường vệ sinh an toàn, còi, 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
14
16
3
Hoạt động 1: Phần mở đầu
Giáo viên nhận lớp, nêu mục tiêu bài học
Tổ chức khởi động các khớp
Kiểm tra các động tác rèn luyện tư thế chuẩn bị 
Hoạt động 2: Phần hoạt động
a. Ôn đá cầu bằng đùi:
Giáo viên nêu tên động tác, hướng dẫn lại thao tác kĩ thuật. Giáo viên kết hợp thực hiện động tác mẫu
Giáo viên tổ chức cho từng học sinh thực hành theo nhóm 
Học sinh thi nhau thực hiện
Giáo viên nhận xét đánh giá chung
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Giáo viên thực hành mẫu lại động tác
Giáo viên tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm đôi
Tập hợp lớp thi đua giữa các nhóm
Giáo viên nhận xét đánh giá chung
Hoạt động 3 : Phần kết thúc
 Giáo viên nhận xét, chốt lại
 Giáo viên dặn chuẩn bị cho tiết sau
Lên thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Theo dõi hướng dẫn thực hiện
Lên thực hiện thử
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thực hành
Thời lượng: 37 phút Mĩ thuật
Tiết: 29	 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG 
Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được đê tài và chọn đúng các hình ảnh theo đề tài để vẽ
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài An toàn giao thông
Học sinh có ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông
Chuẩn bị: 
Tranh theo chủ đề An toàn giao thông của học sinh vẽ, ảnh các hoạt động về chủ đề An toàn giao thông
Hoạt động dạy học: 
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
1
7
9
16
4
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Quan xác nhận xét
Giáo viên giới thiệu các tranh, ảnh về chủ đề An toàn giao thông
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: 
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Mọi người trong tranh đang làm gì ? 
Học sinh thi nhau phát biểu
Giáo viên nhận xét, chốt lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ 
Giáo viên thực hành vẽ mẫu 1 hình ảnh về chủ đề Ạn toàn giao thông
Học sinh quan sát nêu cách chọn bố cục, cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn cách tô màu 
Hoạt động 4: Thực hành
Học sinh nêu hình ảnh hoạt động mình chọn
Học sinh thực hành vẽ vào vỡ
Giáo viên theo dõi hướng dẫn
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài cho tiết sau
 Mọi người trong tranh đang làm gì ?
Trong tranh sử dụng những màu nào để tô ?
Theo dõi hướng dẫn thực hành 
Thời lượng: 36 phút Thể dục
Tiết: 57 MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
Mục tiêu:
Ôn tập và học một số nội dung mới của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Chuẩn bị:
Sân trường vệ sinh an toàn, còi, 
 Hoạt động dạy học:
TL
NỘI DUNG DẠY HỌC
HỖ TRỢ HS YẾU
4
15
14
3
Hoạt động 1: Phần mở đầu
Giáo viên nhận lớp, nêu mục tiêu bài học
Tổ chức khởi động các khớp
Kiểm tra các động tác rèn luyện tư thế chuẩn bị 
Hoạt động 2: Phần hoạt động
a. Ôn đá cầu bằng đùi:
Giáo viên nêu tên động tác, hướng dẫn lại thao tác kĩ thuật. Giáo viên kết hợp thực hiện động tác mẫu
Giáo viên tổ chức cho từng học sinh thực hành theo nhóm 
Học sinh thi nhau thực hiện
Giáo viên nhận xét đánh giá chung
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Giáo viên thực hành mẫu lại động tác
Giáo viên tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm đôi
Tập hợp lớp thi đua giữa các nhóm
Giáo viên nhận xét đánh giá chung
Hoạt động 3 : Phần kết thúc
 Giáo viên nhận xét, chốt lại
 Giáo viên dặn chuẩn bị cho tiết sau
Lên thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Theo dõi hướng dẫn thực hiện
Lên thực hiện thử
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(13).doc