Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 30

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 30

TẬP ĐỌC

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).

 - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).

 II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:

 - Trải nghiệm.

 - Trình bày ý kiến cá nhân

 - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Tranh sách giáo khoa trang 114.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần dạy thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
 - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
 II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Trải nghiệm.
 - Trình bày ý kiến cá nhân
 - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Tranh sách giáo khoa trang 114.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét.
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
*Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày
 b. Kết nối.
 b.1 Luyện đọc trơn.
- Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, Gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó.
- Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi , nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện, 
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài:
+Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
+Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? 
+Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm?
- Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Thực hành.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm 6 đoạn văn.
- Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét đánh giá chung.
 d. Áp dụng - củng cố và hđ nt.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo.
- 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét.
- Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt).
- Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan,và nghỉ hơi đúng chỗ
- Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,
- Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp.
- Lắng nghe bạn đọc và gv đọc cả bài.
- Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi:
+ Khám phá con đường đến những vùng đất mới. 
+ Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển 
+ Chọn ý c 
+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người.
- ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
- Nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn.
- Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp.
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét của gv.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 .- Thực hiện được các phép tính về phân số . 
 - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó 
II.CHUẨN BỊ:
 SGK-VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Khởi động: 
B Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
C Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Hỏi HS về cách tính trong biểu thức
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
Làm bài còn lại trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS chữa bài
 HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
 Chiều cao của hình bình hành 
 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 ( cm)
 Đáp số : 180 cm
HS làm bài
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số ôtô có trong gian hàng 
 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số : 45 ôtô 
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
 - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.
 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
 - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.
 - Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng.
 - Thực hiện Tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời Bác Hồ dạy.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
 - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Đóng vai
 - Thảo luận
 - Dự án
 - Trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - SGK 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? 
+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông 
1. Khám phá.
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2. Kết nối 
b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44, SGK )
- Chia nhóm 
- GV kết luận: 
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. 
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
3. Thực hành / luyện tập.
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận : 
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) .
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồng trai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h).
4. Vận dụng (công việc về nhà)
Gd HS có ý để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng.
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Thực hiện tốt “Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường.
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS nêu
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau ).
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ. 
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG 
I Mục tiêu:
 Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển
II Đồ dùng dạy học :
 - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
 - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh
Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?
Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán
.Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
+ Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
HS trả lời
HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
HS trả lời .
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
+ Hs trả lời.
+ HS trình bày
KÓ THUAÄT
LAÉP XE NOÂI
A. MUÏC TIEÂU :
 HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû ñöôïc caùc chi tieát ñeå laép xe noâi . 
HS laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép raùp xe noâi ñuùng kó thuaät , ñuùng quy trình . Reøn luyeän tính caån thaän , an toaøn LÑ khi thöïc hieän thao taùc laép , thaùo caùc chi tieát cuûa xe noâi 
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
Giaùo vieân :
Maãu xe noâi ñaõ laép saün ; Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät . 
Hoïc sinh :
 SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät .
C. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
I.Khôûi ñoäng:
II.Baøi cuõ:
Neâu caùc chi tieát ñeå laép xe noâi.
III.Baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1.Giôùi thieäu baøi:
LAÉP XE NOÂI (tieát 2)
2.Phaùt trieån:
*Hoaït ñoäng ... ầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.
Bài tập 2:
 Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thực hành
Làm bài còn lại trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
20m
1 : 500
độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ
xăngtimét
HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời
HS nêu cách giải
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1200000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Luyện từ và câu
CÂU CẢM 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
. - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).
 - HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Ra quyết định.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Thảo luận
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ).
 - Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập )
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
 GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
 GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
 b. Kết nối (phát triển bài-Bài mới).
Hoạt động 1: Nhận xét
 Ba HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. 
 GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu 1: 
Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. 
Câu 3: Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
 Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
c. Thực hành-Luyện tập.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. 
HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập
GV chốt lại lời giải đúng. 
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài tập 2: 
HS làm tương tự như bài tập 1
Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
Câu a: Cảm xúc mừng rỡ.
Câu b: Cảm xúc thán phục.
Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
HS đọc.
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông com mèo.
Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. 
Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
 Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
HS đọc ghi nhớ. 
HS làm bài
HS trình bày
HS làm bài
HS trình bày
HS làm bài
HS trình bày
d. Áp dụng-củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 
Thứ 6 ngày 1 tháng 4 năm 2011
Khoa học
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 
I.Mục tiêu
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
 II.ĐDDH: 
 Tranh sgk trang 120, 121.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước.
Nx 
B.Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật.
1.HĐ1:Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát tranh sgk tr 120 , tìm hiểu xem không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
- Quá trình quang hợp xảy ra như thế nào? quá trình hô hấp xảy ra như thế nào? 
- Cho hs trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp, cây được cung cấp đủ nước, chất khoáng nhưng thiếu không khí cây không sống được.
 2.HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ:
+Thực vật ăn gì để sống?
+ Làm thế nào để cung cấp đầy đủ nhu cầu về không khí cho thực vật?
- Lắng nghe hs trình bày , nhận xét và kết luận: Nhờ chất diệp lục có trong lá cây, thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, khí các-bô-níc và nước để tạo chất bột đường nuôi cây.
- Nhận xét , đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống?
- 2 hs lên trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát tranh sgk trang 120.
- Trao đổi theo từng cặp:
+ Không khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp và quá trình hô hấp.
+ Quá trình quang hợp diễn ra ban ngày, cây xanh lấy khí các-bô-níc, thải ra khí ô-xi.
+ Quá trình hô hấp diễn ra ban đêm, cây lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc.
- Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv.
- Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình.
- Phải xới cho đất tơi xốp thường xuyên, bón thêm phân xanh hoặc phân chuồng cho cây.
 - Các nhóm còn lại lắngnghe, nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài học .
- Lắng nghe nhận xét của gv.
Tập làm văn
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Thu thập, xử lí thông tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm công dân.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
 - Trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 SGK-VBT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
 a. Khám phá (Giới thiệu bài).
 Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có những loại giấy không có mẫu in sẵn nhưng cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn.
b. Kết nối (Phát triển bài)
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp.
c. Thực hành.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc.
 -GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
 d. Áp dụng - củng cố, dặn dò 
 -GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước.
-HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó).
Nghe 
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp.
-Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
Hs đọc
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
Toán
THỰC HÀNH 
I - MỤC TIÊU :
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. 
II CHUẨN BỊ:
 - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
 - Phiếu thực hành để ghi chép.VBT 
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp. 
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . 
GV hướng dẫn như SGK
Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
Hướng dẫn như SGK
Bài thực hành số 1
- GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ (khoảng 7 HS / nhóm).
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
Làm bài còn lại trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhóm 1,2 có thể đo bằng chân)
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. 
OÂN TAÄP 2 BAØI HAÙT: CHUÙ VOI CON ÔÛ BAÛN ÑOÂN THIEÁU NHI THEÁ GIÔÙI LIEÂN HOAN 
I. MUÏC TIEÂU :
HS oân taäp vaø trình baøy 2 baøi haùt Chuù voi con ôû Baûn Ñoân vaø Thieáu nhi theá giôùi lieân hoan theo caùch haùt : hoøa gioïng , lónh xöôùng vaø ñoái ñaùp . 
Taäp trình baøy theo ñôn ca , song ca , toáp ca . 
Taäp bieåu dieãn baøi haùt , keát hôïp ñoäng taùc phuï hoaï. 
II .ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
Giaùo vieân :
Nhaïc cuï ; Tranh aûnh minh hoïa veà noäi dung cuûa 2 baøi haùt oân taäp ;
Phaân coâng HS ñaûm nhaän vai troø haùt lónh xöôùng vaø haùt ñoái ñaùp . 
Hoïc sinh :
SGK ; Vôû ghi nhaïc ; Nhaïc cuï goõ ; Hoïc thuoäc lôøi vaø oân laïi ñoäng taùc phuï hoïa cho 2 baøi haùt oân taäp .
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.Phaàn môû ñaàu: 
Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc: 
OÂn taäp 2 baøi haùt Chuù voi con ôû Baûn Ñoân vaø Thieáu nhi theá giôùi lieân hoan. 
Kieåm tra vieäc trình baøy 2 baøi haùt. 
2. Phaàn hoaït ñoäng :
Noäi dung 1: OÂn baøi haùt Chuù voi con ôû Baûn Ñoân.
Hoaït ñoäng 1: Trình baøy baøi haùt theo caùch haùt lónh xöôùng vaø haùt hoaø gioïng. 
Trong khi trình baøy baøi haùt, HS vöøa haùt vaø goõ ñeäm baèng 2 aâm saéc.
Hoaït ñoäng 2: Trình baøy baøi haùt theo caùch haùt lónh xöôùng, haùt hoaø gioïng vaø keát hôïp ñoäng taùc phuï hoaï. 
Noäi dung 2: OÂn taäp baøi haùt: Thieáu nhi theá giôùi lieân hoan.
Hoaït ñoäng 1: Phoái hôïp ba caùch haùt lónh xöôùng, ñoái ñaùp vaø hoaø gioïng. 
Lôøi 1: Moät HS ñaûm nhaän lónh xöôùng ñoaïn 1, taát caû cuøng haùt hoaø gioïng ñoaïn 2.
Lôøi 2: Chia lôùp thaønh hai nöûa haùt ñoái ñaùp ñoaïn 1, taát caû cuøng haùt hoaø gioïng ñoaïn 2. 
Hoaït ñoäng 2: Trình baøy baøi haùt theo caùch haùt lónh xöôùng, ñoái ñaùp, hoaø gioïng vaøkeát hôïp ñoäng taùc phuï hoaï.
Noäi dung 3: Kieåm tra vieäc trình baøy hai baøi haùt.
HS töï löïa choïn baïn cuøng song ca hoaëc nhoùm nhoû 3-5 HS, trình baøy moät trong hai baøi haùt. GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 
3. Phaàn keát thuùc:
Nhaéc HS oân taäp 2 baøi TÑN soá 7, soá 8 : ñoïc nhaïc vaø gheùp lôøi. 
HS haùt vaøgoõ ñeäm.
HS thöïc hieän.
Töøng nhoùm trình baøy. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 30.doc