Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 10 năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 10 năm 2011

Tập đọc.

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ qui định giữa HKI

(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp

 với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số

 hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

văn bản tự sự.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)

- Bảng lớp, bảng phụ

 

doc 89 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10.
	 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011.
 Tập đọc.
Tiết 19: Ôn tập giữa kì I (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ qui định giữa HKI 
(khoảng 75 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp
 với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
 hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong 
văn bản tự sự.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài. 
a) HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Phiếu ghi tên bài tập đọc.
-> GV đánh giá, cho điểm.
b) HĐ2: Làm bài tập.
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân?
- Làm việc theo phiếu.
- Trình bày kết quả.
-> Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Tìm giọng đọc.
a) Thiết tha, trìu mến
b) Thảm thiết
c) Mạnh mẽ, răn đe
- Thi đọc diễn cảm.
-> Nhận xét đánh giá.
- Bốc thăm chọn bài đọc.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc
- Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật.
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
2. Tác giả 4. Nhân vật
- Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin.
-> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão.
-> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em.
-> Tôi thét:
....các vòng vây đi không?
- Đọc lần lượt 3 đoạn.
- Đọc cùng lúc 1 đoạn.
 3. Kết luận.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tiết 46: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt, gúc vuụng, đường cao của hỡnh tam giỏc.
- Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng.
II. Chuẩn bị:
 - Thước kẻ, êke.
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
	A
	M
	B 	C
Bài 2: Ghi đúng sai.
Bài 3: Vẽ hình vuông.
- Đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ hình vuông ABCD
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật.
a) AB = 6 cm
 AD = 4 cm
b) Nêu tên các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM.
- Cạnh AB // với các cạnh MN và DC
3.Kết luận.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình và nêu tên các góc
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
- Ghi Đ/S và giải thích
a) S vì AH không vuông góc với BC
b) Đ vì AB vuông góc với BC
- HS thực hành
 	D	C
	A	3 cm	B
- Thực hành vễ hình chữ nhật
Chính tả.
Tiết 10: Ôn tập giữa kỳ I (tiết 02)
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đỳng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 
lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài văn cú lời đối thoại. Nắm được tỏc dụng của dấu
 ngoặc kộp trong bài CT.
- Nắm được qui tắc viết hoa tờn riờng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết 
sửa lỗi chớnh tả trong bài viết.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5 - 7 bài.
b) HĐ2: Làm bài tập.
Bài 2: Trả lời các câu hỏi.
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
bài 3: Quy tắc viết tên riêng.
- Làm bài tập vào phiếu.
- Nêu VD về 2 loại.
- Đọc lời giải đúng.
- Đọc thầm bài văn.
- Lưu ý cách trình bày bài.
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài kiểm tra chéo.
- tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: - Lê Văn Tám
 Điện Biên Phủ
 - Lu - i Pa - xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
Đạo đức
Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cỏch hợp lớ.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Xỏc định giỏ trị của thời gian là vụ giỏ
-Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
-Quản lớ thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày
-Bỡnh luận, phờ phỏn việc lóng phớ thời gian
TT HCM:
Cần kiệm liờm chớnh
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ 1: Làm việc cá nhân.
- Trình bày
b) HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó.
-> GV nhận xét, đánh giá
c) HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
-> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
-> Kết luận chung
- Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả.
- làm bài tập 1
- Trao đổi các ý kiến
-> Việc làm a, c, d là tiết kiện thời giờ
Việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- làm bài tập 4
- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình.
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày.
- Đọc phần ghi nhớ.
3. Kết luận:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
$19: Đông tác phối hợp. 
Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tỏc vươn thở, tay, chõn, lưng bụng và bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản.
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng
- Học đông tác phối hợp
3. Phần kết thúc.
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại các động tác đã học
Định lượng
6-10p
1-2p
1-2p
1-2p
2-4 hs
18-22p
3-4p
14-16p
3 lần
2x8nhịp
4-5 lần
4-6p
1p
2-4 lần
1-2p
1p
Phương pháp
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Đội hình trò chơi
Đội hình tập luyện
 GV
x x x x x x x 
 x x x x x x x 
x x x x x x x 
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
 Toán
Tiết 47: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuụng gúc.
- Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú liờn quan đến
 hỡnh chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài vào vở.
Bài 3: Vẽ hình
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- Tóm tắt, thực hiện.
- Làm bài cá nhân
 386259 726485 528946 435260
+ - + -
 260837 452936 73529 92753
 647096 373349 602575	 332507
- áp dụng các tính chất của phép cộng
6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
5798 + 322 + 4678 = 5798 +(322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Trả lời câu hỏi
a) Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
 3 + 3 = 6 ( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
 (6 + 3) x 2 = 18 ( cm)
 Đ/s: 18 cm
- Làm bài cá nhân
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật:
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
3. Kết luận:
- NX chung giờ học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ & câu.
Tiết 19: Ôn tập giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chớnh, nhõn vật và giọng đọc cỏc bài tập đọc là truyện kể 
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-> Nhận xét đánh giá
b) HĐ2: Làm bài tập.
Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Làm phiếu bài tập
1. Tên bài. 3. Nhân vật.
2. Nội dung chính. 4. Giọng đọc.
- Trình bày kết quả.
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc.
-> Nhận xét đánh giá.
- Bốc thăm tên bài đọc.
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc tên bài.
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55)
 Chị em tôi (59)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T4: Một người chính trực (36)
- Làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung)
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết ôn tập.
- Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện.
Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu:
 Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hỏn Việt
 thụng dụng) thuộc cỏc chủ điểm đó học (Thương người như thể thương thõn,
 Măng mọc thẳng, Trờn đụi cỏnh ước mơ).
- Nắm được tỏc dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Làm bài tập
Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm
- Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ.
- Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm.
- Trình bày kết quả
-> NX, đánh giá điểm thi đua.
Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm.
 a) Thương người như thể thương thân
 b) Măng mọc thẳng
 c) Trên đôi cánh ước mơ
- Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
-> NX, đánh giá
Bài 3: Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép.
- Nêu VD cho 2 loại
- Nêu tên 3 chủ điểm đã học.
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Nhân hậu - Đoàn kết (T2-T3)
+ Trung thực- Tự trọng (T5-T6)
+ Ước mơ (T9)
- Làm việc theo nhóm 4
+ thương ... đỳc nhất cả nước, người dõn 
sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mụ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dõn ở đồng 
bằng Bắc Bộ:
+ Nhà ở thường được xõy dựng chắc chắn, xung quanh cú sõn, vườn, ao,...
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, ỏo dài the, đầu đội khăn xếp; 
của nữ là vỏy đen, ỏo dài tứ thõn bờn trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài,
 đầu vấn túc và chớt khăn mỏ quạ.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của ngườ dân ở ĐBBB
III. Các hoạt động dạy- học;
* Kiểm tra: 
- Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
- Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ?
* Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Chủ nhân của đồng bằng.
HĐ1: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBBlà người kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của người kinh ở ĐBBB
- ĐBBB là nơi đông hay thưa dân?
- Trả lời các câu hỏi.
- Là nơi dân cư đông đúc.
- Người dân ở ĐBBB chủ yếu là DTnào?
- ...chủ yếu là người kinh sinh sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì.
- Nhiều nhà tập trung thành từng làng.
- Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh? Nhà được làm bằng vật liệu gì?
- Nhà được XD chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...Vật liệu là gỗ, tre, nứa, gạch, nhà thường quay về hướng Nam vì có 2 mùa nóng, lạnh khác nhau..
- Chắc chắn hay đơn sơ?
- Kiên cố, có sức chịu đựng được bão.
- Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Là nơi hay có bão ...
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì.
- Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi chùa thờ thành hoàng...
- Ngày nay, ĐBBB có thay đổi như thế nào.
- Nhiều nhà hơn trước, nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn( tủ lạnh, ti vi,quạt điện)
b) Trang phục và lễ hội:
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
* Mục tiêu: Biết một số lễ hội được tổ chức ở ĐBBB.
- Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB?
- Nam: Quần trắng, áo dài the...
 Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân...
- Người dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? Nhằm mục đích gì? 
- Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết?
- Kể tên một số lễ hộicủa người dân ở ĐBBB mà em biết?
- Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa thuđể cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
- các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ người, thi hát, đấu vật, chọi trâu...
- Hội chùa Hương, hội lim, hội đền Hùng...
3. Kết luận
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 13.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011.
Toán:
 Tiết 65: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tớch (cm2, dm2, m2).
- Thực hiện được nhõn với số cú hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh.
 II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Phát triển bài.
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bài cá nhân.
- Ôn đơn vị đo.
a) 10 kg = 1yến b) 1.000 kg = 1 tấn
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
 50 kg = 5 yến 8.000 kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15.000 kg = 15 tấn
c)100 cm2=  dm2; 800 cm2 = dm2
 1.700 cm2 = dm2.
Bài 2: Tính.
- Làm bài vào vở.
- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.
 268	324	 475	309
x 235	 x 250	x 205	 x	207
 1340 000 2375 2163
 804	 1620 000 000
536 648 950 618
62980 81000 97375 63963
Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài vào vở.
- áp dụng tính chất của phép nhân.
2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
 = 302 x 20 = 6040
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690.
4. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
 Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện.
I. Mục tiêu.
Nắm được một số đặc điểm đó học về văn kể chuyện (nội dung, nhõn vật, cốt truyện);
 kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhõn vật, tớnh cỏch của
 nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện đú để trao đổi với bạn.
II. Chuẩn bị
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Hướng dẫn ôn tập.
B1: Phân tích đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
- Vì sao đề 2 là văn kể chuyện.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa.
B 2,3: Kể lại câu chuyện.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự chọn đề tài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Tập kể 
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
- Trao đổi về nội dung bài.
-> 1 vài nhóm thi kể.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh đọc nội dung.
-> Giáo viên KL (Viết bảng phụ).
+ Văn KC:
+ Nhân vật: 
+ Cốt truyện:
3. Kết luận.
- Nhận xét chung, dặn dò.
- Ôn và tập kể lại bài
- Chuẩn bị bài sau (tiết 27).
 Khoa học :
 Tiết 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
- Nờu được một số nguyờn nhõn làm ụ nhiễm nguồn nước:
+ Xả rỏc, phõn, nước thải bừa bói,
+ Sử dụng phõn bún hoỏ học, thuốc trừ sõu.
+ Khúi bụi và khớ thải từ nhà mỏy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nờu được tỏc hại của việc sử dụng nguồn nước bị ụ nhiễm đối với sức khoẻ con
 người: lan truyền nhiều bệnh, 80% cỏc bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ụ nhiễm.
II. Chuẩn bị
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các HĐ dạy- học:
* KT bài cũ: 
- Thế nào là nguồn nước bịi ô nhiễm?
 - Thế nào là nguồn nước sạch?
* Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhânlàm nước ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm.
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
- H1 -> H8 (54, 55 SGK).
Bước 2: Thảo luận
- Tạo nhóm 2 thảo luận.
+ Hình nào cho biết sông, hồ... bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- HS tự quan sát và mô tả.
+H1,4: Nước sông, hồ...
- Trình bày trứơc lớp.
+H2: Nứơc máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa. 
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
- Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
-xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...
b) HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
 Bước1: - Gv giao việc
 Bước 2: - các nhóm báo cáo
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV kết luận
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người.
- Thảo luận nhóm 4
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
3. Kết luận
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét về tiết học.
- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.
Thể dục:
 Tiết 26 : Ôn bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi - Chim về tổ.
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn, lưng bụng, toàn thõn, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc điều hoà của bài thể
dục phát triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm phương tiện.
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản
a Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chim về tổ
b Bài thể dụng phát triển chung:
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục
 - L1: GV hô.
 - L2: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
3. Phần kết thúc :
- Chạy nhẹ nhàng
- Gv hệ thống lại bài
- Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra)
+ Nhắc nhở
+ Phân công trực nhật
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
Đ lượng
6- 10'
1- 2'
2- 3'
1- 2'
18- 22'
4- 5
12- 14'
5- 7'
2 lần 
4- 6'
1- 2'
1'
1- 2'
1p
Phương pháp
Đội hình tập hợp
 x x x x x x x
 x x x x x x x *
 x x x x x x x
Đội hình tập luyện
 *
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
Đội hình tập hợp
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x *
 x x x x x x x x x
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
Mô dun8:CÁCH ẫP CÂY, LÁ, HOA KHễ
I. MỤC tiêu:
- HS biết cỏch ộp cõy, lỏ, hoa khụ.
- Gúp phần nõng cao nhận thức về cấu tạo thực vật, sự đa dạng của thực vật.
- Gúp phần vun đắp tỡn cảm về cõy, hoa, lỏ (thực vật núi chung) và giỏ trị của cỏc sản phẩm này trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thời gian: 45 phỳt
2. Địa điểm: Lớp học.
3. Chuẩn bị.
- Năm bộ khung ộp. Mỗi bộ gồm hai nẹp gỗ hỡnh chữ nhật kớch thước 50 x 30 cm, dõy thừng( để buộc khung), bỏo cũ.
- Dao nhỏ, kộo nhỏ( để cắt lỏ, hoa và nhổ cõy nhỏ).
III. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1 : Tập trung lớp và phõn chia nhúm (3 phỳt)
- GV tập trung lớp tại sõn trường (khu vực cú cõy) và chia mỗi nhúm bốn HS.
Hoạt động 2 : phõn chia dụng cụ (4 phỳt)
- GV giao cho mỗi nhúm một bộ dụng cụ đó chuẩn bị và giới thiệu từng dụng cụ.
Hoạt động 3 : Làm mẫu ộp lỏ cõy (35 phỳt)
- GV nờu cỏc bước tiến hành và làm mẫu một lần.
+ Bước 1 : Chọn lỏ cõy, cành cõy, bụng hoa, cõy nhỏ và tỏch bỏ, rũ sạch đất.
+ Bước 2 : Đặt vào trong khung ộp, đặt lờn trờn những tấm bỏo và xếp cho ngay ngắn, khụng để cỏc lỏ, cỏnh hoa đố lờn nhau.
+ Bước 3 : Đậy tờ bỏo khỏc lờn (chỳ ý khụng làm dịch chuyển lỏ, cỏnh hoa đó xếp).
GDHS ý thức tiết kiệm giấy.
+ Bước 4 : buộc chặt khung ộp bằng dõy và đặt khung vào nơi thoỏng mỏt.
+ Bước 5 : Sau một tuần thỏo khung và lấy mẫu ộp ra, dỏn vào giấy tạo thành bộ sưu tập. (chuẩn bị một số mẫu làm trước)
Hoạt động 4 : Tổng kết và thảo luận (3 phỳt)
- GV thu cỏc khung ộp HS đó làm và bảo quản nơi khụ thoỏng cho cỏc sản phẩm mau khụ. Yờu cầu HS từng nhúm giới thiệu cỏc mẫu ộp đó làm.
* GDHS khụng ngắt hỏi bừa bói cõy, hoa, lỏ.
- HS xếp hàng ngay ngắn, chia nhúm, cử nhúm trưởng.
- HS quan sỏt lắng nghe.
- HS chỳ ý quan sỏt và làm theo từng bước.
- HS tập trung nhúm, nộp khung ộp cú cỏc sản phẩm bờn trong, giới thiờu cả lớp về cỏc bộ ộp vừa làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 10lop4hoa.doc