Tuần 11:
Thứ hai ngày 31tháng 10 năm 2011.
Tập đọc:
Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 11: Thứ hai ngày 31tháng 10 năm 2011. Tập đọc: Tiết 21: Ông trạng thả diều I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu chủ điểm - GT bài. (Có chí thì nên) - Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? - Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ? 2.Phát triển bài. a) HĐ1: Luyện đọc. - Bài được chia làm mấy đoạn? - Đọc theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b) HĐ2:Tìm hiểu bài. - Đọc đoạn: “Từ đầu... chơi diều” - Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh GĐ thế nào? Ông thích trò chơi gì? - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Đọc đoạn 3. - Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn? - ND đoạn 3 là gì? - Đọc đoạn 4. - Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"? - Đoạn 4 ý nói gì? TL nhóm 2 - Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nêu ND của bài? c) HĐ3: HDHS đọc diễn cảm. - Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong" - NX và cho điểm. 3. Kết luận. - Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? - Truyện giúp em hiểu điều gì? - Có chí thì nên - Những con người có nghị lực ý chí sẽ thành công. - ...vẽ những em bé cố gắng trong HT. Chăm chú nghe thầy giảng bài... - 1HS đọc bài. - 4 đoạn. Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi. Đ2: Lên sáu ...chơi diều. Đ3: Sau vì......học trò của thầy. Đ4 Phần còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn - Tạo cặp, đọc đoạn - 1, 2 học sinh đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1, 2. Lớp đọc thầm. - ...vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo. Thích chơi diều? - Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó. ... thì giờ chơi diều. * ý1, 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm. - Nhà nghèo, hiền phải bỏ học đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn sách của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, gạch vỡ, đèn là vỏ trứng.....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. *ý3: Đức tính ham học và chịu khó của Hiền. - 1 HS đọc đoạn 4 - Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,.... ham thích chơi diều. *ý 4 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. - 1 HS đọc câu hỏi 4 - Có trí thì nên. - Câu chuyện khuyên ta phải có chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. * ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giọng chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tín cách sự thông minh, cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khócủa Nguyễn Hiền. - Luyện đọc theo cặp - 3HS thi dọc diễn cảm. - .........Nguyễn Hiền. Ông là người ham học chịu khó nên đã thành tài. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. - NX giờ học: Ôn bài. CB bài: có chí thì nên. Toán Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: HDHS. - HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10, 100, 1000 * Biết thực hiện nhân số TN với 10, 100, 1000.. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) HĐ1: Hướng dẫn nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: - Thực hiện phép nhân 35 x 10 = ? - 35 x 10 = 350 - Em có NX gì về thừa số 35 với tích 350? - Qua VD trên em rút ra NX gì? - Thực hiện phép chia 350 : 10 = ? - Qua VD trên em rút ra KL gì? b) HĐ2: HDHS nhân một số với 100,1000... hoặc chia 1 số tròn trăm tròn nghìn cho 100, 1000... 35 x 100 = ? 35 x 1000 = ? 3500 : 100 = ? 35000: 1000 = ? - Qua các VD trên em rút ra NX gì? c) HĐ3: Luyện tập. Bài 1(T56): Tính nhẩm - Thi nêu kết quả nhanh - Nêu lại NX chung a)18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18 000 b) 9000 : 10 = 900 9000 : 100 = 90 9000 : 1000 = 9 Bài 2(T59): - Nêu y/c? VD : 300 kg = tạ Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm 300 : 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ - 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - 350 gấp 35 là 10 lần . - Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0. - 350 : 10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 - Rút ra KL - Làm miệng a) 256 x 1000 = 256 000 302 x 10 = 3 020 400 x 100 = 40 000 b) 20020 : 10 = 2 002 200200 : 100 = 2 002 2002000 : 1000 = 2 002 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài - Nêu kết quả 70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến 800 kg = 8 tạ 100 kg = 1 tạ 300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn 120 tạ = 12 tấn 1 000 kg = 1 tấn 5 000 kg = 5 tấn 1 000 g = 1 kg 4 000 g = 4 kg 3. Kết luận. - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 21: Ba thể của nước I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. KT bài cũ: - Nêu t/c của nước? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Bước 1: Làm việc cả lớp. - Nêu VD nước ở thể lỏng - Gv lau bảng - Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? Quan sát thí nghiệm H3(SGK) Bước 2: - Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - T/c và HD HS làm TN - Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm. - Em có NX gì khi q/s cốc nước? - nhấc đĩa ra q/s. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra? Bước 3: Làm việc cả lớp - qua TN trên em rút ra KL gì? - nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí? - Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh? HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Bước1: - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh (ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra q/s và trả lời câu hỏi. Bước 2: - Nước đã biến thành thể gì? - Hình dạng như thế nào? - Hiện tượng này gọi là gì? - Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì? - Nêu VD nước ở thể rắn? - GV kết luận HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể? - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở. - Trình bày - NX, bổ sung - Nêu VD về nước ở thể lỏng và nước ở thể khí. - Nước mưa, nước sông, nước biển. - Hs sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX - 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX - Bốc hơi - Qsát: Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa - Mỗi nhóm để một cái cốc và một cái đĩa lên bàn. - các nhóm lấy đĩa úp lên trênóng cốc nước nóng và quan sát . - Cốc nước nóng bốc hơi. - Mặt đĩa đọng lại những giọt nước do nước bốc hơi tụ lại. - nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng. - Nước biển, sông bốc hơi -> mưa - Ta lau nhà sau 1lúc nền nhà khô. - Do nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ lại. - Qsát các khay đá trong tủ lạnh - Thành nước ở thể rắn - có hình dạng nhất định - Là sự đông đặc - Nước đá chảy thành nước. Là sự nóng chảy. - Nước đá, băng, tuyết. - Đọc phần ghi nhớ - Rắn, lỏng, khí - ở cả 3 thể nước trong suốt... Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. - Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Làm việc theo cặp - Nói về sơ đồ khí bay hơi ngưng tụ lỏng lỏng nóng chảy đông đặc rắn 3. Kết luận: - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau. Lịch sử : Tiết 11: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) Sau đó Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. - Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh. II.Chuẩn bị - Bản đồ hành chính VN . Phiếu HT của HS. III. Các hoạt động dạy học : * KT bài cũ: -Trình bày t/ hình nước ta trước khi quân Tống sang x/ lược? - Trình bầy diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? - Nêu kết quả cua cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: HĐ1: Gv giới thiệu. * Mục tiêu: Biết h/cảnh ra đời của nhà Lí. - Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào? HĐ 2: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - GV treo bản đồ. - Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ? - Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long? - Lí Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì? - Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì? - Giải thích: Thăng Long: Rồng bay lên Đại Việt: Nước Vn rộng lớn HĐ3: Làm việc cả lớp. - Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào? - Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác? - Gv kết luận. - Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30) - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi....Nhà Lí bắt đầu từ đây. - Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010.. màu mỡ này - HS Chỉ bản đồ, lớp q/s và nhận xét. - Lập bảng so sánh Vùng đất ND so sánh Hoa Lư Đại La Vị trí Địa thế - Không phải trung tâm. - Rừng núi hiểm trở chật hẹp - trung tâm đất nước. - Đất rộng bằng phẳng,màu mỡ - Vì Đại La là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ về ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi. - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Mùa thu năm1010, Lí thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La đổi tên Đại La thành Thăng long. - Đại Việt - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên ph ... rắng tinh -> Kết luận về mức độ đặc điểm của các tờ giấy( từ ghép, từ láy) Bài 2 (T123) : ý nghĩa, mức độ được thể hiện . - rất trắng - trắng hơn, trắng nhất. - Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm , t/chất? * Phần ghi nhớ : - Nêu VD về cách thể hiện? b) HĐ2: Phần luyện tập. Bài 1(T124): Tìm các từ ngữ - Gạch dưới các từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất của đoạn văn Bài 2(T124): Tìm các từ ngữ miêu tả C1: tạo từ láy, từ ghép C2: thêm các từ: rất, quá... C3: tạo ra phép so sánh Bài 3(T124): Đặt câu - Nối tiếp đọc câu mình đặt - 2 hs làm lại - Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân -> mức độ trung bình ( tính từ: trắng) -> mức độ thấp ( từ láy : trăng trắng) -> mức độ cao ( từ ghép : trắng tinh) - Đọc yêu cầu của bài, làm bài -> thêm từ rất vào trước tính từ -> tạo ra phép so sánh với các từ: hơn, nhất - tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. - Thêm từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ. - Tạo ra phép so sánh. - 2, 3 hs đọc phần ghi nhớ - Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng.Trình bày bài làm. - đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. - Nêu yêu cầu của bài - Tạo cặp, làm bài + đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng... + rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá... + đỏ hơn, đỏ nhất... - Nêu yêu cầu của bài VD: Quả ớt đỏ chót. Bầu trời cao vời vợi. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 12: Người chiến sĩ giàu nghị lực I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sỹ giàu nghị lực - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần rễ lẫn: Tr/ch; ươn/ương * Nghe chép một vài câu trong bài. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: * Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ Nghênh ngang, loằn ngoằn * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài a) HĐ1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc bài viết - Đoạn văn viết về ai? - câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động? - Nêu từ khó viết? - Cách viết các chữ số? - GV đọc bài L1: viết bài L2: Soát lỗi - GV chấm, nhận xét 1 số bài b) HĐ2: Làm bài tập. Nêu y/c? * Tr hay ch * ươn hay ương - Nhận xát đánh giá - Viết vào nháp - Theo dõi SGK - ...viết về họa sĩ Lê Duy ứng - Lê Duy ứng đã vẽ một bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. - Sài Gòn, quệt máu - Tháng 4 năm 1975; 30 triển lãm; 5 giải thưởng - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - Điền vào chỗ trống - Làm bài cá nhân - Đọc thầm 2 đoạn văn - Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, Cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái - Vươn, chương, trường, trương, đường, vượng 4. Kết luận: - Nhận xét chung. - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011. Tập làm văn: Tiết 24: Kể chuyện (Kiểm tra viết) Đề bài: Kể lại câu chuyện " Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca" bằng lời của cậu bé An - đrây - ca. I. Mục tiêu: - HS thực hànhviết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng yêu cầu của bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay. * TT HCM: - Bỏc Hồ là vị lónh tụ giàu lũng nhõn ỏi, hết lũng vỡ dõn vỡ nước. II. Chuẩn bị: - Giấy bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện. III. Các HĐ day - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. - GV chép đề lên bảng - Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài. - Quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - Thu bài. 3. Kết luận. - Nhận xét giờ học. - HS làm bài - Thu bài. Toán: Tiết 60: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số. * Biết đặt tính để làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100. II.Chuẩn bị - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các HĐ dạy - học: * Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì? - Nêu các bước thực hiện nhân với số có 2 chữ số? - Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 75 x 12 ; 248 x 59 - Nhận xét, sửa sai. * Bài mới: 1. GT bài. 2. Phát triển bài. Bài 1(T69): - Nêu y/c? + Đặt tính + Tính (Tích riêng thứ nhất, thứ 2 và tích chung) Bài 2 (T70): - Nêu y/c? - Tính kết quả và ghi vào bài Bài 3 (T70): Giải toán Tóm tắt 1 phút : 75 lần 24 giờ:... lần ? Bài 4 (T 70): Giải toán - Cho hs nêu bài toán - Phân tích bài - nêu cách giải - Chấm một số bài Bài 5 (70): Giải toán - Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân 17 428 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 -Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. - Viết kết quả vào SGK m 3 30 23 230 m x 78 234 2340 1794 17940 - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108 000 (lần) ĐS : 108 000 lần. Bài giải Số hs của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (HS) Số hs của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 (HS) Tổng số hs của trường là: 360 + 210 = 570 (HS) ĐS: 570 HS. Bài giải Số tiền của 13 kg đường là: 5200 x 13 = 67 600 (đồng) Số tiền của 18 kg đường là: 5500 x 18 = 99 000 (đồng) Cửa hàng thu được số tiền là: 67 600 + 99000 = 166 600 (đồng) ĐS: 166 600 đồng. - Chấm một số bài 3. Kết luận - NX chung tiết học. - Hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: Tiết 12: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 3) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật . - Yêu thích SP mình làm được . II. Chuẩn bị: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước, phấn. III- các HĐ dạy - học: * KT bài cũ: - KT dụng cụ HS đã CB * Bài mới: 1. GT bài . 2. Phát triển bài. a) HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Thực hiện thao tác gấp mép vải - GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng - Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ? b) HĐ2: Đánh giá sản phẩm. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp. - 2 HS đọc ghi nhớ - Thực hành gấp mép vải - Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau - Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm - Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu . - Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. - Rút bỏ sợi chỉ khâu lược . - Trưng bày sản phẩm 3. Kết luận: - NX giờ học. - BTVN : Cb đồ dùng giờ sau Địa lý: Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, để tìm kiến thức. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. * GD BVMT: - Sự thớch nghi và cải tạo mụi trường của con người ở miền đồng bằng + Đắp đờ ven sụng, sử dụng nước để tưới tiờu + Trồng rau xứ lạnh vào mựa đụng ở ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB + Thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch + Trồng phi lao để ngăn giú + Trồng lỳa, trồng trỏi cõy + Đỏnh bắt nuụi trồng thủy sản - Một số đặt điểm chớnh của mụi trường và TNTN và khai thỏc TNTN ở đồng bằng (đất phự sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; mụi trường tự nhiờn của ĐBDHMT: nắng núng, bóo lụt gõy ra nhiều khú khăn với đời sống và HĐSX) II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông - Bản đồ địa lý VN, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ III. Các HĐ dạy - học: * KT bài cũ: - Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc bộ? - Người dân ở trung du Bắc Bộ làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? * Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) Đồng bằng lớn nhất ở miền Bắc: * Mục tiêu: Biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ tự nhiên VN. HĐ1: Làm việc cả lớp - Treo lược đồ ĐBBB -Hình dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt trì, đáy là đường bờ biển. HĐ 2: Làm việc cá nhân - ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp nên - ĐBBB có diện tích bao nhiêu km2 ? Là đồng bằng có DT lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? - Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì? - Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của ĐBBB b) Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: * Mục tiêu: Biết tên một số con sông ở ĐBBB HĐ 3: Làm việc cả lớp - Chỉ trên bản đồ địa lý TNVN một số con sông ở đồng bằng Bắc Bộ. -Nhận xét về mạng lưới sông ở ĐBBB? - Vì sao sông có tên gọi là sông Hồng? - Gv chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ và giới thiệu về hai con sông này. - Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn? - Vào mùa mưa nước mực nước trên các con sôngở đây ntn? - Hiện tượng lũ ở ĐBBB khi chưa có đê? HĐ 4: Thảo luận nhóm - Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở ĐBBBcó đặc điểm gì? - Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Gv nêu tác dụng của đê ngăn lũ lụt. cung cấp nước tưới cho đồng ruộng. ảnh hưởng của việc đắp đê ... - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ - Chỉ trên lược đồ hình dạng và vị trí của ĐBBB - Trả lời các câu hỏi - Sông Hồng và sông Thái Bình -> Chỉ trên lược đồ - ...khoảng 15.000km2 là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ. thứ 2 sau đồng bằng Nam bộ - ... thấp, bằng phẳng - 4 HS - Quan sát hình 1 của mục 2 - 4 HS lên chỉ, lớp q/ sát - Nhiều sông - Vì có nhiều phù sa trong nước, nước sông quanh năm có mầu đỏ, do đó sông có tên gọi là sông Hồng. - Quan sát, nghe. - ...dâng cao -... dâng lên rất nhanh gây ngập lụt. - Nước sông lên nhanh, tràn về làm ngập cả đồng ruộng... - Quan sát hình 3, 4 (T99) - Để ngăn lũ - ...đắp cao, vững chắc dài hơn nghìn km (1.700km) - ND đào kênh mương tưới tiêu nước. Bơm nước tưới cho đồng ruộng. 3. Kết luận: - HS chỉ bản đồ và mô tả về ĐBBB. VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên rất nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ. - Đọc bài học SGK. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Người dân ở ĐBBB.
Tài liệu đính kèm: