Tập đọc.
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI.
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thỡ nờn, tiếng sỏo diều.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.
- 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.
Tuần 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011. Tập đọc. Tiết 35: Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI. - Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cú chớ thỡ nờn, tiếng sỏo diều. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI. - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống. III. Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: 2. Kiểm tra TĐ và HTL: - GV hướng dẫn quy định. - GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc. NX 3. Bài 2(T174): - Nêu y/c? - Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể. - KT một số em - Bốc thăm chọn bài, CB 1 - 2' - đọc bài theo y/c trong phiếu. Trả lời câu hỏi. - 1 h/s đọc y/c, lớp đọc thầm. - Trả lời nhóm 4. - GV phát phiếu, bút dạ.3 nhóm làm phiếu - Lớp NX. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường - Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Từ điển NVLS Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên sự nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê.Q Long Phạm N Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lê các vì sao Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú đất Nung (phần 1,2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn Ba Cá Bống A-lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng (phần1-2) Phơ bơ -Trẻ em nhìn TG, giải thích về TG rất khác người lớn Công chúa nhỏ 3. Kết luận: - NX giờ học. - Ôn bài giờ sau KT tiếp. Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tỡnh huống đơn giản II. Các HĐ dạy - học : * KT bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD? * Bài mới: 1. GT bài: 2. Phát triển bài. a) HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. VD: 72 : 9 = 8 Ta có: 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 675 : 9 = 73 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 Ta có: 2 + 7 = 9 9 : 9 = 1 - Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Nêu VD số chia hết cho 9? - Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Nêu VD số không chia hết cho 9? - Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không ta căn cứ vào đâu? - Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 không ta căn cứ vào đâu? b) Thực hành: Bài 1(T97): - Nêu y/c? - Nêu cách làm bài? 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta có: 8 + 1 + 2 = 11 11 : 9 = 1 (dư 2) 451 : 9 = 50 (dư 1) 182:9=20 (dư 2) Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) - HS làm nháp, 2 h/s lên bảng. - Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1422, 3735, 927, ......... - Các số có tổng chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - 19, 58, 465, 1471, ...... - .........Căn cứ vào tổng các chữ số tận cùng bên phải - Căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. Bài 2(T97) :- Nêu y/c? - Nêu cách thực hiện? - Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. Bài 3(T97) : - Nêu y/c? Bài 4(T97) : - Nêu y/c? 315, 135, 225 Gợi ý h/s thử, chọn 531, 918, 729. - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng - Làm vào vở, đọc BT 3. Kết luận: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - NX giờ học. CB bài học sau. Khoa học Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: - Làm thớ nghiệm để chứng tỏ: + Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ - xi để duy trỡ sự chỏy được lõu hơn. + Muốn sự chỏy diễn ra liờn tục thỡ khụng khớ phải được lưu thụng. - Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy: thổi bếp lửa cho lửa chỏy to hơn, dập tắt lửa khi cú hoả hoạn,... KỸ NĂNG SỐNG: - Bỡnh luận về cỏch làm và kết quả quan sỏt. - Phõn tớch, phỏn đoỏn, so sỏnh, đối chiếu. - Quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh thớ nghiệm. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ (T70 - 71) SGK. - CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê. III. Các HĐ dạy - học: * KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX. * Bài mới : 1. GT bài : 2. Phát triển bài. a) HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. B1: Tổ chức và HD. - Chia nhóm 4 B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm. - Đọc mục TH (T70) SGK - Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu. Kích hước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to 2. Lọ thủy tinh nhỏ B3: Đại diện nhóm trình bày. * GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh. - Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay. - Báo cáo kết quả của - Nghe. b) HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. B1: Tổ chức và HD: B2: HS làm TN - Vì sao ngọn nến cháy liên tục? B3: Đại diện nhóm báo cáo. - Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa? * GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông. 3. Kết luận.: - Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt? - Chia nhóm 4, báo cáo sự CB - Đọc mục thực hành (T71). - Lamg TN, nhận xét kết quả. - Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. - Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa. - Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt.... - 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - ..Lưu thông k2. Lịch sử Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối kì I I. Mục tiêu: KT kiến thức lịch sử HS đã học trong học kì I lớp 4. II. Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: 2. Chép đề (GV dán phiếu to đã chép đề) HD làm bài Đề bài : Câu 1: Nhà trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nhà trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước ? Câu 2 : Hoàn thành bảng sau: Thời gian Sự kiện Y nghĩa Năm 40 . Năm 938 . Năm 1010 .. .. 3. Thu bài: 4. Hướng dẫn học ở nhà. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011. Toán Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản. II. Các HĐ dạy - học: * KT bài cũ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9. * Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) GVHDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - GV ghi bảng HS nêu kết quả. 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có 9 + 1 = 10 9 : 9 = 1 10 : 3 = 3 (dư 1) 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 +2 + 3 = 8 6 : 3 = 3 8 : 3 = 2 (dư 2) - Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? - Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ - Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - Nhiều em nêu. b) Thực hành: Bài 1(T98) : - Nêu y/c? - Làm vào vở. Đọc bài tập a) Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. b) Số chia hết cho 9 là: 1872, 92313. c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 231. - Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? Bài 2(T98) : - Nêu y/c? - Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào? - Làm vào vở, đọc BT. - Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3. - Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311. Bài 3(98) : - Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, 3 h/s lên bảng. - NX sửa sai. Số có 3 chữ số chia hết cho 3 là: 243, 204, 162. Bài 4(T98) : - Nêu y/c? - Chấm 1 số bài - Nêu cách thực hiện? - Làm vào vở - 1 HS lên bảng, NX. 3. Kết luận : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét, dặn dò. Kể chuyện. Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học (BT2); bước đầu biết dựng thành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước (BT3). II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài TĐ- HTL đã học trong HKI. - 1 số tờ phiếu to viết ND bài tập 3. III. Các HĐ dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài. a) Kiểm tra TĐ- HTL: - Kiểm tra một số em - Gọi HS bốc thăm - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu. b) Bài 2 (T174): - Nêu y/cầu? - Bốc thăm và CB bài 2' - Đọc bài- trả lời câu hỏi - Làm vào vở , đọc bài, NX a) Nguyễn Hiền rất có chí. b) Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c) Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có. d) Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ. e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. Bài 3 (T174): - Nêu y/c? - Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? - Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - 1 HS nêu - Làm vào vở - Có chí thì nên. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Nguời có chí thì nên Nhà có nền thì vững - Chớ thấy sóng cả...tay chèo. - Lửa thử vàng...thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này bày keo khác. - Ai ơi đã quyết thì hành....mới thôi. - Hãy lo bền chí câu cua....mặc ai. 3. Kết luận: - NX giờ học. - BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp. Luyện từ và câu. Ôn tập cuối học kì 1(tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được cỏc kiểu mở bà ... yện qua điện thoại - Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây. -> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này. - Càng xa nguồn âm thanh càng yếu. -Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại) - Truyền tin 3. Kết luận. - NX chung tiết học - Ôn bài và thực hiện lại TC . - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 02 tháng 2 năm 2012. Toán Tiết 104: Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) I. Mục tiêu: HD học sinh: - Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. * Biết quy đồng MS các PS. II. Chuẩn bị. Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) Tìm cách quy đồng MS 2PS. - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12 - NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12 - Có thể chọn 12 là MSC được không? -> 12 chia hết cho 6 -> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1 Chọn 12 là MSC - Tự quy đồng MS - Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào? -> Được 2 PS và - MSC ở 2 PS này ntn? - MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12) - Nêu các bước quy đồng MS? + XĐ MSC. + Tìm thương của MSC và MS của PS kia + Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC b) Thực hành: Bài 1: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân. Bài 2: Quy đồng MS các PS. a) và ta có b) và ta có C) và ta có - Làm bài cá nhân Bài 3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24 - Chọn 24 là MSC 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3 3. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 42: Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - Nắm được đ2 ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: Ai thế nào ? - XĐ được bộ phận VN trong các câu kể : Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu. II. Chuẩn bị. Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học. * Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? -> 2 học sinh đọc bài * Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) Phần nhận xét. - Đọc đoạn văn - Tìm các câu kể: Ai thế nào ? - XĐ CN và NV mỗi câu tìm được? -> 2 học sinh đọc đoạn văn. - Các câu 1, 2, 4, 6, 7 1. Cảnh vật 2. Sông 4. Ông Ba 6. Ông Sáu 7. Ông thật im lìm. thôi vỗ sóng... hồi chiều trầm ngâm rất sôi nổi. hệt như của vùng này. - Đọc ND phần ghi nhớ - VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành? -> 2 học sinh đọc Biểu thị Tạo thành Vn 1. Trạng thái của sự vật Cụm TT 2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi) 4. Trang thái của người ĐT 6. Trạng thái của người Cụm TT 7. Đ2 của người Cụm TT (hệt) b) Phần ghi nhớ. c) Phần luyện tập. -> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ Bài 1: Đọc và TLCH - Tìm câu kể ai thế nào? - XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN? -> 2 học sinh đọc đoạn văn - Câu 1, 2, 3, 4, 5 CN VN Cánh đại bàng rất khoẻ Mỏ đại bàng dài và cứng Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu Đại bàng rất ít bay Nó giống như hơn Từ ngữ tạo thành VN Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT Bài 2: Đặt 3 câu kể ai thế nào? Tự đặt câu -> NX đánh giá - Tả 1 cây hoa mà em yêu thích. - Nối tiếp nhau đọc các câu đặt. 3. Kết luận: - NX chung tiết học. - Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả (nhớ - viết) Tiết 21: Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu. - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lần (r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã) II. Chuẩn bị. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học. * KT bài cũ: - Tìm 2 từ ban đầu = tr/ch - Tìm 2 từ có vần uôt/uôc - Viết vào nháp -> Trung phong, chuyền bóng . -> tuốt lúa, cuộc chơi . * Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) Hướng dẫn nhớ - viết. - Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người. - Nêu yêu cầu của bài -> 2 học sinh đọc thuộc lòng - Nêu cách trình bày bài thơ - Viết bài vào vở --> Chấm 7, 10 bài - Kiểu thơ 5 chữ. Đầu dòng thơ thẳng hàng, chữ đầu dòng viết hoa . - Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. b) Làm BT. Bài 2: Điền vào chỗ trống a) r/d/gi b) Dấu hỏi/dấu ngã - Làm bài cá nhân -> Mưa giăng, theo gió, rải tím. -> Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng tản mát. Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. - Gạch chân dưới những tiến đúng chính tả. - Làm bài cá nhân. -> Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm sài, rỡ, mẫm. 3. Kết luận: - NX chung tiết học - Ôn và luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 03 tháng 2 năm 2012. Tập làm văn Tiết 42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây) GD BVMT: - Nhận xột trỡnh tự miờu tả. Qua đú, cảm nhận được vẽ đẹp của cõy cối trong mụi trường thiờn nhiờn. II. Chuẩn bị. Tranh, ảnh một số cây ăn quả III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) Phần nhận xét. B1: Đọc đoạn văn - XĐ các đoạn và ND từng đoạn? -> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Nêu rõ ND từng đoạn? Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô Đ2: Tả hoa và búp ngô non. Đ3: Tả hoa và lá ngô.. B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý - XĐ đoạn và ND từng đoạn Đ1: 3 dòng đầu. Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại -> SGK TV4 - tập 2 - 23 - Đọc đoạn văn -> Giới thiệu bao quát về cây mai. -> Tả cánh hoa, trái cây. -> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Bài: Cây mai tứ quý. - Bài: Bãi ngô - Tả từng bộ phận của cây - Tả từng thời kỳ phát triển của cây. B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối c) Phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập. - ND trong phần ghi nhớ. -> 3, 4 học sinh đọc bài văn. B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn. Đ1: 7 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Cành, hoa của cây gạo già. - Hết mùa hoa - Bông hoa trở thành quả - Miêu tả theo trình tự ntn? - Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo.. B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc - Theo 1 trong 2 cách đã học. - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Đọc bài làm -> NX đánh giá và bổ sung. - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu - Tự lập dàn ý - Nối tiếp đọc dàn ý của mình 3. Kết luận. - NX chung tiết dạy. - Hoàn chỉnh lại dàn ý. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 104: Luyện tập I. Mục tiêu: HD học sinh: - Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS - Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản) * Thực hiện các PT đơn giản. II. Chuẩn bị. Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Bài 1: - Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân Bài 2: Viết các PS. a) và viết được là và b) và viết được là và MSC là 18 -Làm bài N: Bài 3: Quy đồng MS các PS: a) và ta có b) và ta có - Làm bài theo mẫu: Bài4: Quy đồng mẫu số: ta có. - MSC là 60 Bài5: Tính (Theo mẫu) - Làm theo mẫu: 3. Kết luận. - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật: Tiết 32: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I. Mục tiêu - Học. sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởngt của chúng đối với câyy rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Chuẩn bị. - Hình minh hoá cho bài. III. Các hoạt động dạy - học: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a)HĐ1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh. ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển cây rau, hoa . - Quan sát H2 (SGK) - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. b)HĐ2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - Đọc nội dung SGK. a) Nhiệt độ đ Chọn thời điểm thích hợp để gieo trg. b) Nước đ Hoà tan chất dinh dưỡng. c) ánh sáng đ Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn. d) Chất dinh dưỡng đ Sử dụng phân bón cho phù hợp. e) Không khí. đ Đảm bảo có đủ không khí cho cây. đ KL: Đọc phần ghi nhớ - 2, 3 học sinh đọc bài. 3. Kết luận. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. Địa lý Tiết 21: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ I . Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh biết: - ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài. GD BVMT: - Vai trũ, ảnh hưởng to lớn của sụng ngũi đối với đời sống của con người (đem lại phự sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đú thấy được tầm quan trọng của hệ thống đờ và giỏo dục ý thức trỏch nhiệm trong việc gúp phần bảo đờ điều - những cụng trỡnh nhõn tạo phục vụ đời sống II. Chuẩn bị. - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Đọc ND mục (SGK) -> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động. - Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB? -> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. -> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn b) Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - Nêu điều kiện thuận lợi? - Đọc ND mục 2 SGK. -> Vùng biển có nhiều cá, tôm mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu? -> Cá tra, cá ba sa, tôm -> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG. 3. Kết luận. - NX chung tiết học. - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: