Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 7, 8

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 7, 8

Tập đọc:

 Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung: Tỡnh thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh

về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong

SGK).

KỸ NĂNG SỐNG:

- Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ SGK

III. Các HĐ dạy - học:

 

doc 56 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc:
 Tiết 13: Trung thu độc lập 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh 
về tương lai đẹp đẽ của cỏc em và của đất nước (trả lời được cỏc cõu hỏi trong 
SGK).
KỸ NĂNG SỐNG:
- Xỏc định giỏ trị
- Đảm nhận trỏch nhiệm (xỏc định nhiệm vụ của bản thõn)
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy - học:
 * KT bài cũ: 
 - 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK.
 * Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 GT chủ điểm và bài học:
- Chủ điểm của tuần này là gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
* Ước mơ là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu năm 1945 lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu....
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Luyện đọc. 
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. 
- Em hiểu thế nào là vằng vặc?
- HDHS đọc bài ngắt câu văn dài.
- GV đọc bài
b) HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
- Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây. 
- Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
- ý chính của đoạn 3 là gì?
- ND của bài nói lên điều gì?
c) HĐ3: HDHS đọc diễn cảm.
- Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- NX cho điểm
- Mở SGK (T65 - 66) q/s tranh
- Trên đôi cánh ước mơ.
- Niềm mơ ước khát vọng của mọi người.
- Q/s tranh (T66)
- Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ mơ ước một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
- 1 HS đọc toần bài.
- 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp: 3 lượt
- Lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ 
- Sáng trong, không một chút gợn
- Nghe
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
- Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
- 1 HS đọc đoạn 2
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Q/s
- Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... 
- Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi, máy vi tính ....
- HS nêu
- Nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- HS nhắc lại
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS nêu
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
3. Kết luận :
 - Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
 - NX: Ôn bài - CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương
Toán:
 Tiết 31: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phộp 
trừ.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng, phộp trừ.
II. Các HĐ dạy - học:
 1. GT bài:
 2. Phát triển bài.:
Bài 1(T40) :
- GV ghi 2416 + 5164
- HDHD cách thử lại
- Nêu cách TL phép tính cộng?
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
 2 416 TL: 7 580 
 5 164 2 416
 7 580 5 164 
- Thử lại
- Lấy tổng trừ đi 1 HS, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng.
- HS nhắc lại 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
 - Nêu y/c?
 35 426 TL: 62 981 69 108 TL: 71 182
+ - + - 
 27 519 35 462 2 074 69 108
 62 981 27 519 71 182 2 074 
 276 345 299 370
 + -
 31 925 267 435
 299 370 31 935
Bài 2(T40) :
- GV ghi bảng, y/c HS tính và TL. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nêu cách thử lại phép trừ?
 Nêu y/c?
 6 839 TL 6 357
- +
 482 482
 6 357 6 839 
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng.
- HS làm vở, 3 HS lên bảng
 4 025 TL 3 713 5 901 TL 5 263 7 521 TL 7 423
- + - + - +
 312 311 638 638 98 98
 3 713 4 025 5 263 5 901 7 423 7 521
Bài 4(T91) :
- BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS TL N2 - nêu
 Bài giải
 Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi p phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 
 Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn t Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s: 715m
3. Kết luận. :
 - NX - VN bài3 (T41) học thuộc 2 quy tắc.
 ********************************************
Đạo đức.
Tiết 07: Tiết kiệm tiền của ( tiết 01)
I. Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về tết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
KỸ NĂNG SỐNG:
- Bỡnh luận, phờ phỏn việc lóng phớ tiền của
- Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thõn
II.Chuẩn bị:
 - SGK, Mỗi HS 3 tấm bìa màu.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
 a) Hoạt động 1.
Thảo luận các thông tin (trang 11)
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận.
- Gọi đại diện trình bày.
- KL: Tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu hiện con người văn minh, xã hội văn minh.
b) Hoạt động 2.
Bày tỏ ý kiến BT1.
- GV lần lượt nêu tên ý kiến BT1.
- Đề nghị HS giảI thích lí do lựa chọn của mình.
- KL: Các ý kiến (c), (d) là đúng.
Các ý (a), (b) là sai.
Hoạt động 3.
Thảo luận nhóm BT2.
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - GV kết luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Kết luận SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- HS cả lớp trao đổi TL.
- HS bày tỏ thái độ theo các phiếu màu.
- Cả lớp trao đổi TL.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đaịi diện nhóm trình bày ý kiến.
- HS tự liên hệ.
- HS nối tiếp nhắc lại.
3. Kết luận.
 TT nội dung bài.
 - HS về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
 - Tự liên hệ bản thân.
*********************************************
Chính tả: (Nhớ - viết)
 Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đỳng bài CT sạch sẽ; trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Chuản bị: - Phiếu viết sẵn bài tập 2a
 - 1 số bằng giấy nhỏ để chởitò chơiBT3
III. Các HĐ dạy - học:
* KT bài cũ: - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát, su su
- Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao
- Viết có chứa thanh ngã: nhõng nhẽo, mũm mĩm
- Viết 2 từ có chứa thanh hỏi: bỡ ngỡ, dỗ dành
* Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Phát triển bài.
a) HĐ: HDHS viết chính tả.
- GT bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến hết"
- Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- HD viết từ khó.
- Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối....
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
* Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
- HS gấp SGK, viết đoạn thơ
- GV chấm 7 - 10 bài
b) HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả.
Bài2(T67):
 - Nêu y/c?
Phần b hết T/g cho VN làm.
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
b, Thứ tự các câu cần điều lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường.
Bài 3 (T68):
- GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS chơi: Tìm từ nhanh
- 4 HS đọc TL đoạn thơ
- Gà là một con vật thông minh
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề.
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo
- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- 1HS nêu
- Làm vào SGK
- Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức
- NX chữa BT
- HS làm vào SGK. Mỗi em đọc một câu.
a, ý chí, trí tuệ 
b, vươn lên, tưởng tượng.
3. Kết luận.: 
 - NX giờ học.
 ******************************************
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011.
Toán:
Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu:
 HD HS :
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. 
- Biết tính GT của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. 
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK.
 - 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ.
III. Các HĐ dạy - học:
* KT bài cũ: 
- 2 HS lên bảng: tính rồi thử lại
 4 325 TL 7 786 9 786 TL 4 461
 3 461 4 325 5 325 5 325	
 7 786 3 461 4 461 8 786
 - Nêu cách thử lại phép tính cộng? Tính trừ?
* Bài mới:
1. GT bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
- GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "" chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- Nghe và quan sát 
 - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết 
số cá của anh
số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
.
a
b
a + b
b) HĐ2: Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ.
 a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 = 5; 5 là một giá trị số của a + b 
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4; 4 ............................a + b
- Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ..............................a + b
- Qua VD trên em rút ra kết luận gì? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính 
 được một giá trị số của biểu thức. A+b 
 - HS nhắc lại 
c) HĐ3 ... ơng 
quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1.
- Bước đầu nắm được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian qua
 thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
 KỸ NĂNG SỐNG:
- Tư duy sỏng tạo, phõn tớch, phỏn đoỏn
- Thể hiện sự tư tin
- Xỏc định giỏ trị
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. (xem BT1)
- 1 tờ phiếu to để ghi bảng so sánh mở đầu đoạn 1, 2của câu truyện ở vương quốc tương lai theo cách kể 1(Kể theo trình tự thời gian)
 cách kể 2 (kể theo trình tự không gian)
III. Các HĐ dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
- Một HS kể lại chuyện em đã kể lại chuyện hôm trước.
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? thể hiện sự tiếp nối về thời gian để lối đoạn đoạn văn với các đoạn văn trước đó?
* Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài.
* HD làm bài tập.
Bài1(T84) : - Nêu yêu cầu?
- Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu văn bản kịch.
- Tin - tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất: mĩnh sẽ dùng nó vào việc sáng chế trái đất.
Bài 2 T84): 
- Nêu yêu cầu?
- Trong chuyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước? Nơi nào sau?
- Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
-Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn 
Mi - tin và Tin - tin không đi thăm cùng nhau. Mi - tin đi thăm công xưởng xang còn Tin - tin thăm khu vườn kỳ diệu (hoặc ngược lại).
- KC trong nhóm
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- T/c thi kể từng nhân vật
- Nhận xét, cho điểm
Bài3(T84) : 
- Nêu yêu cầu?
- Treo bảng phụ 
- Về trình tự sắp xếp?
- Về TN nối hai đoạn?
Chuyển thành lời kể
- Cách 1: Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang ..............trái đất.
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh...............trên trái đất.
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn ở vương quốc tương lai, quan sát tranh tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- 2 học sinh thi kể?
- NX, đánh giá
-.................cùng nhau
-....................công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau.
- Nghe
- K/c theo cặp, nhận xét bổ sung nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật)
- 3 - 5 học sinh thi kể.
- NX về câu chuyện về lời kể.
- Đọc trao đổi và TL câu hỏi.
- Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
- TN nối thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm.
3. Kết luận. :
- Có những cách nào để phân tích câu chuyện?
- Những cách đó có gì khác?
- NX giờ học. - Viết lại màn 1 và 2 theo cách vừa học.
 - NX giờ học. Về nhà học thuộc bài. CB bàib sau.
 Khoa học:
 Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiờng theo chỉ dẫn của bỏc sĩ.
- Biết ăn uống hợp lớ khi bị bệnh.
- Biết cỏch phũng chống mất nước khi bị tiờu chảy: pha được dung dịch o-rờ-dụn hoặc chuẩn bị nước chỏo muối khi bản thõn hoặc người thõn bị tiờu chảy.
KỸ NĂNG SỐNG:
- Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thụng thường.
- Ứng xử phự hợp khi bị bệnh.
II.Chuẩn bị: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.
Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 caí Bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia.
III. Các hoạt động dạy - học:
*Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì?
* Bài mới: 
1.GT bài: ghi đầu bài:
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
*Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi nói về một số bệnh thônh thường.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Ghi CH lên bảng
 Bước 2:
 Bước 3:
- T/c cho HSbốc thăm câu hỏi
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường?
- Đối với người bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao?
- Dối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
* GV kết luận:
- TL theo cặp. QS H1, 2, 3
- Làm việc theo nhóm 2
- Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...
- Thức ăn loãng, dễ nuốt
- Cho ăn nhiều bữa trong ngày
 b) HĐ2: pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối
*Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
 - Học sinh biết cách pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Bước 1: 
- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Bước 2: Tổ chức và HĐ
- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.
- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
Bước 3: Các nhóm thực hiện
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Bước 4: 
- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
c) HĐ3: Đóng vai.
Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 2:
Bước 3:
3. Kết luận. :
- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại
- 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5
- Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất.
- 3 học sinh nhắc lại
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Nghe
- TL nhóm 4
- Trình diễn
- 4 học sinh đọc mục d bóng đèn toả sáng
- Nhận xét giờ học: - Học thuộc bài - CB bài học sau.
Thể dục:
Tiết 16: Động tác vuơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi "nhanh lên bạn ơi"
I) Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện được động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi 
II) Địa điểm - phương tiện : 
- Sân trường, 1 cái còi, phấn trắng, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III) Các HĐ dạy và học :
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
- Trò chơi "diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
a. Bài TD phát triển chung
- Động tác vươn thở
- Động tác tay
b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
 - Ôn 2 ĐT vừa học
Đlượng 
 6'
 22 '
 4 lần
 2x8N
4 lần
2x8N
 6'
 Phương lên lớp
 xxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxx
- Giáo viên điều khiển
- Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích.
- Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô.
- Lần 3: GV hô cho học sinh tập
- Lần 4: Cán sự hô lớp tập
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm mẫu và giải thích cho học sinh bắt chước.
- 2 học sinh làm mẫu
- nhận xét, đánh giá
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử một lần
- Chơi chính thức
- Tập một số động tác thả lỏng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
GIẢM THIỂU RÁC THẢI
I. MỤC TIấU.
- Giỳp HS hiểu được khỏi niệm rỏc thải.
- Hiểu được tỏc hại của rỏc thải đến sức khỏe của con người.
- Cú hành động giảm thiểu rỏc thải trong sinh hoạt hàng ngày.
- Học tập tấm gương cần cự lao động, học tập của Bỏc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Địa điểm: Trong lớp học.
2. Thời gian: 40 - 45 phỳt
3. Phương tiện - tổ chức.
GV: - Tỡm hiểu khỏi niệm về rỏc.
 - Sỏu bức tranh minh họa “ cõu chuyệnở một khu phố” (phụtụ thành 2 bản).
HS: - Tỡm hiểu tờn cỏc loại rỏc và tỏc hại của rỏc thải đối với sức khỏe của con người.
 - Bỳt dạ, bỳt mực, Giấy A4, giấy A3.
III. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
*Hoạt động mở đầu
- Cả lớp hỏt một bài
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về rỏc sinh hoạt(10 phỳt)
- GV chia HS làm hai nhúm (mỗi nhúm 5 em), số HS cũn lại sẽ làm khỏn giả.
- GV chia bảng làm đụi, ghi nhúm1, nhúm 2.
- GV giao nhiệm vụ cho hai nhúm lấy vớ dụ về tờn cỏc loại rỏc sinh 
- HS về nhúm của mỡnh.
hoạt mà gia đỡnh em thường thải ra.Yờu cầu mỗi nhúm cử lần lượt cỏc bạn ghi tờn của cỏc loại rỏc lờn phần bảng nhúm mỡnh. 
- Sau 5 phỳt chơi nếu nhúm nào ghi được nhiều tờn rỏc đỳng nhất là nhúm thắng cuộc.
- GV hỏi: Rỏc thải cú đặc điểm gỡ?
GV kết luận: Rỏc là những gỡ mà con người khụng dựng nữa và thải ra mụi trường. Vớ dụ: vỏ cam, bỏo cũ, tỳinilon, vỏ bỡa, cuống rau
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh (15 phỳt)
- GV phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy A1 và một tập tranh gồm sỏu bức tranhcú đỏnh số từ 1 đến 6, yờu cầu mỗi nhúm sẽ cú 10 phỳt viết lời cho 6 bức tranh trờn giấy A1 để tạo thành một cõu chuyện hoàn chỉnh.
- GV giỳp HS kết luận: Rỏc thải là một vấn đề cần quan tõm, giải quyết.
Hoạt động 3: Thảo luận (15 phỳt)
GV nờu vấn đề thảo luận cho 2 nhúm: 
+ Vậy chỳng ta cú thể làm gỡ ngay từ bõy giờ để cú thể giảm thiểu rỏc thải?
- Thời gian thảo luận 10 phỳt.
GV: Túm tắt cỏc ý kiến và đưa ra phương phỏp4T: 
+ Từ chối, Tiết kiệm, Tỏi sử dụng và Tỏi chế.
* Từ chối: Khi mua hàng, chỳng ta thường chỉ chỳ ý đến chất lượn sản phẩm thụng qua tờn tuổi của nhà sản xuất nhưng cú lẽ chỳng ta chưa bao giờ đế ý xem trong quỏ trỡnh mua hàng mỡnh cú thể làm gỡ để giỳp giảm thiểu rỏc thải. Vậy Từ chối cú nghĩa là chỳng ta cần phải ý xem sản phẩm đú được đúng gúi bằng gỡ. Nếu sản phẩm được đúng gúi bằng giấy sẽ tốt hơn cho mụi trường vỡ dễ phõn hủy cũn hộp bằng sắt hoặc nhụm thỡ rất khú. Nếu được gúi bằng lỏ hoặc bằng giấy thỡ sẽ tốt cho mụi trường hơn là dựng tỳi nilon.
*Tiết kiệm: Khi chỳng ta mua một mún hàng mà chỳng ta khụng cần dựng tỳi nilon mà vẫn cú thể mang về nhà được thỡ khụng nờn lấy tỳi nilon do người bỏn hàng đưa. Chỳng ta chỉ nờn mua hàng khi thật sự cần thiết và cũng khụng nờn vứt bỏ khi chỳng cũn tốt mà cú thể đem cho hoặc tặng người khỏc. Nếu hạn chế càng nhiều càng tốt việc sử dụng tỳi nilon tức là ta biết Tiết kiệm.
*Tỏi sử dụng: Khi chỳng ta mua hàng, chỳng ta thường dựng tỳi nilon để gúi hàng. Nếu tỳi đựng thịt hoặc cỏc sản phẩm khỏc thỡ khú cú thể sử dụng lại nhưng nếu tỳi nilon cũn sạch thỡ chỳng ta nờn giữ lại để lần sau sử dụng.
* Tỏi chế: Những chai lọ, vỏ lon bia, nước ngọt sau khi dựng chỳng ta nờn để gọn lại để bỏn hoặc cho người đi thu gom hoặc sử dụng vào việc khỏc như làm lọ hoa, trồng cõy, ống đựng bỳt,
- GV khuyến khớch cỏc em thực hiện phương phỏp 4T.
- Liờn hệ : Bỏc Hồ là tấm gương cần cự lao động, học tập, tiết kiệm. Chỳng ta cần thi đua học tập tốt, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động, xõy dựng mụi trường học tập thõn thiện.
- GV tổng kết hoạt động. 
- Hai nhúm thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.
- Con người khụng dựng nữa và thải bỏ đi.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày.
- Nhận xột bài trỡnh bày của hai nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Từng nhúm lờn trỡnh bày, nhận xột.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 7 -8 lop4hoa.doc