Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 9 năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 9 năm 2011

 Tập đọc

Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đó thuyết

 phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi

trong SGK).

KỸ NĂNG SỐNG:

- Lắng nghe tớch cực

- Giao tiếp

- Thương lượng

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần9:
 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011.
 Tập đọc
Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết
 phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quớ (trả lời được cỏc cõu hỏi 
trong SGK).
KỸ NĂNG SỐNG:
- Lắng nghe tớch cực
- Giao tiếp
- Thương lượng
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
* Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh
* Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ1: Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn
+ Luyện đọc từ khó
+ Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
b) HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cương xin học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?	 
 - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nhận xét cách xưng hô của hai mẹ con?	 
- Cách xưng hô
- Cử chỉ trong lúc trò chuyện
- Nêu ý nghĩa của bài
c) HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai 
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
- Luyện đọc
- Thi đọc
- Nx, đánh giá
- 2 học sinh đọc 2 đoạn
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 1 HS đọc toần bài.
- Nối tiếp đọc từng đoạn (2 đoạn)
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp
- 1, 2 hs đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Đọc thầm đoạn 2
- Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.
-> Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.
- Đọc thầm toàn bài.
- Đứng thứ bậc trên dưới trong gia đình.
- thân mật, tình cảm
- Hs tự nêu
- 3 hs đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc
- Tạo cặp luyện đọc diễn cảm
- 1, 2 hs đọc diễn cảm
3. Kết luận
- Nx chung giờ học
- Đọc lại bài ( đọc diễn cảm)
- Chuẩn bị bài sau:
Toán :
 Tiết 41: Hai đường thẳng vuông góc.
I.Mục tiêu : 
- Cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuụng gúc với nhau bằng ờ ke.
II.Chuẩn bị : 
	 Ê ke - thước thẳng.
III.Các HD dạy - học :
* KT bài cũ : 
 - Giờ trước học bài gì?
 - Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
a) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽình chữ nhật ABCD lên bảng. - Quan sát, đọc tên hình 
- 1 học sinh sử dụng ê ke để kiểm tra 
4 góc của HCN bằng ê ke.
 - Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc 
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN.
Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- Nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? 
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ.
- Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
* GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
* Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O.
- Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
b) Thực hành.
Bài1 (T50): 
- Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a,b lên bảng
- Nêu kết quả kiểm tra?
- Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2 (T50):
- GV vẽ HCN lên bảng
 A B
 D C
- 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc.
- Kết luận đáp án đúng
Bài 3 (T50) : 
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4 (T50) :
- GV nhận xét và cho điểm
3. Kết luận :
 - Nhận xét giờ học 
 - Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông chung một điểm?
 A B
 D C M
 N
- Góc DCN, NCM, MCB, BCD
- HS nêu
- C
- Lớp quan sát
- Là góc vuông
- 4 góc vuông có chung đỉnh C
* Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng...
 C
 A B
 D
- 2 học sinhlên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- 4 góc vuông
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em.
- Lớp kiểm tra hình vẽ SGK.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung 
đỉnh I.
- 2HS đọc đề
- Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
BC và CD, CD và DA, DA và AB.
- Đọc bài tập và nhận xét.
- Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở.
- Đọc bài tập và nhận xét
+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ.
- Hai học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở 
a) AB vuông góc với AD
 AD vuông góc với DC
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD
- NX bài của bạn trên bảng
 - Em có NX gì về 4 góc của HCN? - 4 góc của HCN đều là góc vuông.
Đạo đức
Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cỏch hợp lớ.
KỸ NĂNG SỐNG:
- Xỏc định giỏ trị của thời gian là vụ giỏ.
- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Quản lớ thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày.
- Bỡnh luận, phờ phỏn việc lóng phớ thời gian.
 TT HCM: Cần kiệm liờm chớnh
II. Chuẩn bị:
- SGK đạo đức 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
 a) HĐ1: Kể chuyện " Một phút "
- Gv kể chuyện 1 lần.
- > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
 b) HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận các tình huống
- Trình bày
- > Gv kết luận từng tình huống
 c) HĐ 3: Bày tỏ thái độ.
- Thảo luận các ý kiến
- Trình bày
-> Gv kết luận
- Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện.
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
- Bài tập 2
- Tạo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
- Bài tập 3
- Tạo nhóm, trao đổi
- Đúng: d.
- Sai: a, b, c.
-> 1, 2 hs đọc phần ghi nhớ.
3. Kết luận:
- Nx chung giờ học.
- Ôn và học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: + Liên hệ việc sử dụng thời giờ.
 + Lập thời gian biểu hàng ngày.
 **********************************************
 Thể dục
Tiết17: Động tác chân - 
Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tỏc vươn thở, tay và bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc chõn của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
 - Còi, phấn, thước dây
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
giờ học
- Khởi động
- Trò chơi tại chỗ
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung
- Ôn động tác vươn thở
- Ôn động tác tay
-> Ôn động tác vươn thở và tay
- Học động tác chân
- Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn thở, tay, chân
b) Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 
3. Phần kết thúc:
- Động tác chân thả lỏng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống lại bài
- bài tập về nhà: Ôn lại 3 động tác vừa học
Đ lượng
6-10'
1-2'
1-2'
1'
18-22'
14-15'
2-3 lần
2-3 lần
1 lần
4-5 lần
2x8 nhịp
2-3 lần
4-5'
4-6'
1'
1-2'
1-2'
1'
Phương pháp 
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình tập luyện
+ + + + + tổ 1
+ + + + + tổ 2
+ + + + + tổ 3
Đội hình trò chơi
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Chính tả
 Tiết 9: (Nghe - viết) Thợ rèn
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ và dũng thơ 7 chữ.
- Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết.
- Gv đọc bài thơ
- Bài thơ cho biết nghề thợ rèn là nghề như thế nào?
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- Gv đọc bài
- Chấm, Nx 1 số bài
b) HĐ2: Làm bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
a) l hay n
b) uôn hay uông
-> Nx, chữa bài
- Viết vào nháp
-> đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu...
-> 1, 2 hs đọc lại bài thơ
- Đọc phần chú giải
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. 
- Đầu dòng thơ viết hoa, thẳng hàng.
Hết 4 dòng thơ cách 1 dòng viết tiếp khổ thơ tiếp theo.
- Hs viết bài vào vở
- Đổi bài soát lỗi
- Làm vào VBT.
-> Năm, nhà, le te, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe.
-> Uống, nguồn uốn
 muống chuông
 xuống
3. Kết luận:
 - Nx chung giờ học
 - Luyện viết lại bài
 - Chuẩn bị bài sau (Tuần 10 - ôn tập)
 - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
Toán
Tiết 42: Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
- Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng và ê ke
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng song song.
- Gv vẽ hcn ABCD
- Kéo dài 2 cạnh AB, DC
-> 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau
- Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía
-> 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau
- Liên hệ thực tế?
b) HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Các cặp cạnh song song
- Hs vẽ hcn ABCD
	A	 B
	D	C
-> 2 đường thẳng AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
	A B
 C D
- mép cạnh bàn, mép quyển vở...
	A	 B
 D C
Bài 2:
- Cạnh BE song song với những cạnh 
nào ?
 A B C
G E D
Bài 3:
- Nêu tên các cặp cạnh
a) Song song với nhau
b) Vuông góc với nhau
Cạnh AB song song với cạnh DC
 BA CD
 AD BC
 DA CB
Cạnh MN song song với cạnh QP
 NM PQ
 MQ NP
 QM PN
- Quan sát hình trả lời câu hỏi
-> Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD
* Tứ giác MNPQ
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Cạnh MN vuông góc với cạnh MQ
- Cạnh MQ vuông góc với cạnh PQ
* Tứ giác DEGHI
- Cạnh DI song song với cạnh GH
- Cạnh DE vuông góc với cạnh EG
 DI IH
 IH GH
 3. Kết luận.
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Tậ ...  vệ rừng.
- Mụ tả sơ lược đặc điểm sụng ở Tõy Nguyờn: cú nhiều thỏc ghềnh.
- Mụ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cõy, tạo thành nhiều
 tầng,...), rừng khộp (rừng rụng lỏ mựa khụ).
- Chỉ trờn bản đồ (lược đồ) và kể tờn những con sụng bắt nguồn từ Tõy Nguyờn: 
sụng Xờ Xan, sụng Xrờ Pốk, sụng Đồng Nai.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí VN.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
* Khai thác sức nước:
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
- Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác...?
- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Các hồ chứa nước có tác dụng gì?
- Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li.
* Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên:
HĐ2: Làm việc theo cặp.
- Tây Nguyên có các loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả 2 loại rừng
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
- Gỗ được dùng làm gì?
- Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ?
- Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
- Thế nào là du canh, du cư?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
- Qsát lược đồ hình 4
-> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
-> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
-> Chạy tua - bin sản xuất ra điện
-> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Trên lược đồ hình 4
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
- Do mưa nhiều
- Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, qsát hình 8, 9, 10
- Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Hs tự nêu
- Qsát hình 8, 9, 10
- Do việc khai thác rừng bừa bãi
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
- Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
3. Kết luận
- Nxét chung giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Thành phố Đà Lạt.
Tập làm văn
Tiết 17: Luyện tập phát triển câu chuyện
Không dạy
Thay vào ôn tập tập làm văn viết thư kiểm tra viết 
Đề bài :Em hay viết một bức thư cho bạn hoặc người thân kể về học tập của em.
Hs làm bài vào giấy
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 45: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
 Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng (bằng thước kẻ và ờ ke).
II. Chuẩn bị:
 - Thước kẻ và ê ke.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Vẽ hcn có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
- Gv hướng dẫn từng thao tác
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại c, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
+ Nối A với B ta được hcn ABCD
b) HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Vẽ hcn.
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
* Tính chu vi hcn
P = (a+b) x 2
- Hs thực hiện cá nhân
	A B
 2cm
	D 4 cm C
- Hs thực hành vẽ
A B 
	 3cm 
 D C 
 5cm
 Bài giải
 Chu vi hcn ABCD là:
 (5+3) x 2 = 16(cm)
 Đáp số: 16 cm.
3. Kết luận:
- Nx chung giờ học.
- Thực hành vẽ hcn.
- Chuẩn bị bài sau: vẽ hình vuông.
Toán
 Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu:
Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng (bằng thước kẻ và ờ ke).
II. Chuẩn bị:
- Thước kẻ, ê ke
III. Các HĐ dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ1: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
b) HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm.
- Tính chu vi và diện tích
 A B 
 4cm
 C D 
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm.
- Dùng ê ke, thước thẳng kiểm tra
	A B
	D C
- GV nhận xét đánh giá.
- HS thực hành vẽ
	A	B
 3 cm
	D	C
3 cm
- HS vẽ hình và làm bài
 Bài giải
 Chu vi hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16(cm)
 Diện tích hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 (cm2)
 Đáp số: 16 cm, 16cm2
- Nhìn mẫu, vẽ theo mẫu.
- Vẽ vào vở.
- Kiểm tra đường chéo AC và BD
a) AC và BD vuông góc với nhau
b) AC và BD = nhau
 AC = BD = 6 cm
3. Kết luận.
- Nhận xét chung giờ học.
- Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tập làm văn
 Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
- Xỏc định được mục đớch trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rừ nội dung
 của bài trao đổi để đạt mục đớch.
- Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục 
đớch thuyết phục.
KỸ NĂNG SỐNG:
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tớch cực
- Thương lượng
- Đặt mục tiờu, kiờn định
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại vở kịch: Yết kiêu.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
* Phân tích đề bài.
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng.
* Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có.
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi là để làm gì?
- Hình thức trao đổi là gì?
- Phát biểu về nguyện vọng.
* Thực hành trao đổi theo cặp
* Trình bày
- Thi đóng vai
- bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
- 2 HS kể
- Đọc đề bài
-> 3 HS đọc gợi ý 1, 2, 3
- Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS tự phát biểu.
- Tạo nhóm 2.
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai
-> Nhận xét, bổ sung.
3. Kết luận
- Nhận xét chung giờ học.
- Viết lại bài trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 18: Ôn tập - Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
 ễn tập cỏc kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường.
- Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng.
- Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cỏc
 bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ.
- Dinh dưỡng hợp lớ.
- Phũng trỏnh đuối nước.
II. Chuẩn bị:
- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng. 
* Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
b) HĐ 2: Tự đánh giá.
* HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- Trình bày
-> GV nhận xét đánh giá
- Chia các nhóm
- Thảo luận các câu hỏi
- Trình bày
- Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá
-> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
-> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật.
-> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng.
- Trình bày kết quả tự đánh giá
3. Kết luận:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
Thể dục
Tiết 18: Động tác lưng bụng-
 Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu
- Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung 
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy 1 vòng quanh nơi tập
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn các động tác: vươn thở, tay và chân
- Học động tác lưng bụng
- Ôn 4 động tác đã học
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng
Hát và vỗ tay theo nhịp
- Hệ thống lại bài
- Nx, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 4 động tác đã học
Đlượng
6-10p
1-2p
2-3p
18-22p
12-14p
2 lần
2x 8 nhịp
7-8p
1-2 lần
5-6p
4p
2p
1-2p
Phương pháp
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình tập luyện
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình trò chơi
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
PHÂN LOẠI RÁC THẢI
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết và phõn loại được cỏc loại rỏc thải khỏc nhau.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ.
- Gúp phần hỡnh thành lối sống thõn thiện với mụi trường ở HS.
II. CHUẨN BỊ.
1. Địa điểm: Trong lớp học hoặc ngoài sõn trường.
2. Thời gian: 30phỳt
3. Phương tiện - tổ chức.
- GV: + Chuẩn bị bốn tỳi đựng rỏc thải.
 + Làm tỏm cỏi hộp nhỏ bằng giấy, bốn hộp ghi bờn ngoài là rỏc hữu cơ, bốn hộp ghi là rỏc vụ cơ 
 để HS phõn loại.
 + Một số loại rỏc thải hữu cơ và rỏc thải vụ cơ khỏc nhau.
 * Rỏc thải hữu cơ: mẩu bỏnh mỡ, mẩu bỏnh bớch quy, lỏ bỏnh, vỏ quả cam, quýt, chanh, bưởi, dưa 
 Hấu, cọng rau muống, rau cải
 * Rỏc thải vụ cơ: miếng nhưaj nhỏ, vỏ hộp sữa, ống hỳt, vỏ kẹo, lọ thuốc thủy tinh nhỏ, những
 mẩu sắt vụn, dõy đồng ngắn,
- HS: + Chuẩn bị kiến thức liờn quan đến trũ chơi.
III. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
*Hoạt động mở đầu
- Cả lớp hỏt một bài
Hoạt động 1: Nhận nhiệm vụ và nắm luật chơi (3phỳt).
- Chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm 5 - 6 em.
- GV thụng bỏo nội dung trũ chơi, phỏt cho mỗi nhúm một hộp đựng rỏc hữu cơ và một hộp đựng rỏc vụ cơ.
- GV bỏ lẫn cỏc loại rỏc vào tỳi và phỏt cho mỗi nhúm một tỳi. 
Hoạt động 2: Phõn loại rỏc (20 phỳt).
- GV quan sỏt, giỳp đỡ nếu cần.
- GV kiểm tra việc phõn loại rỏc thải của mỗi nhúm, nhúm nào phõn loại đỳng nhiều nhất là thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thảo luận (7phỳt).
GV đưa một số cõu hỏi cho cỏc nhúm thảo luận.
+ Việc phõn loại rỏc thải cú ý nghĩa gỡ?
+ Em hóy nờu cỏch xử lớ rỏc thải hữu cơ và rỏc thải vụ cơ?
- GV tổng kết hoạt động.
- HS lắng nghe.
- HS nhận rỏc do GV đưa.
- HS đổ rỏc ở cỏc tỳi ra và tiến hành phõn loại rỏc thải, rỏc nào thỡ bỏ vào hộp đú.
- Cỏc nhúm trao đổi kết quả phõn loại.
- HS thảo luận cỏc cõu hỏi và trả lời:
+ giỳp cho việc sử dụng tỏi chế, xử lớ được thuận lợi.
+ Cỏch xử lớ rỏc thải hữu cơ:Ủ làm phõn bún phục vụ cho nụng nghiệp hoặc chụn, lấp, đốt.
+ Cỏch xử lớ rỏc thải vụ cơ: Phõn loại, bỏn cho người mua phế liệu, bỏn cho cơ sở sản xuất để tỏi chế.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn9lop4 hoa.doc