TUẦN 17
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : Trịnh Tường,
ngoằn ngoèo , lúa nư¬ơng , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan,
lúa nước, lặn lội.
- Đọc trôi chảy đ¬ợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn
- Đọc diễn cảm toàn bài
- KNS: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng trả lời câu hỏi.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
TUẦN 17 Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013 Tập đọc NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : Trịnh Tường, ngoằn ngoèo , lúa nương , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn - Đọc diễn cảm toàn bài - KNS: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng trả lời câu hỏi. 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn II. Thiết bị - ĐDDH: - Tranh minh hoạ trang 146 SGK - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 10’ 8’ a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp L2 - HS Luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Thảo quả là cây gì? ? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? ? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào? ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước. ? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? c) Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá - 1HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn - Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị. - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. - Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nương nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói. - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó - 3 HS đọc - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc -HS nêu nội dung bài . 4. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân. - Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm - KNS: HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. Thiết bị - ĐDHH: - Bảng nhóm để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 8’ 7’ 8’ Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV cho HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn đáp án C ? - GV nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Kết quả tính đúng là : a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài và trả lời : Khoanh vào C. - HS nêu : Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện 70 000 x 100 : 7 4. Củng cố - dặn dò:4’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. II. Thiết bị - ĐDHH: - Bảng nhóm để HS làm bài tập. - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hợp tác với những người xung quanh có tác dụng gì? - HS nêu. - GV và học sinh nhận xét. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 10’ * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK a) Mục tiêu: GV nêu b) cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày - KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng - việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng * Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK a) Mục tiêu: GV nêu b) Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ xung GV KL: * Hoạt động 3: Làm bài tập 5 a) Mục tiêu: GV nêu b) Cách tiến hành: - HS tự làm bài tập - Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc GV nhận xét đánh giá - HS thảo luận - HS trả lời -HS khác nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS làm bài rồi trao đổi với bạn bên - HS trình bày 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Giúp HS : Chuyển các hỗn số thành số thập phân. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. Giải bài toán có liên quan. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - KNS: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Thiết bị - ĐDDH: - Bảng phụ bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy - học bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : 1’ 3.2.Hướng dẫn luyện tập TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 8’ 8’ Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nghe. - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp ... + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. 2.5 Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV hướng dẫn và cho điểm HS - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. + Hình tam giác ABC có cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác ABC có ba góc là : * Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A) * Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) * Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến. 4.Củng cố - dặn dò4’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu - Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? ai làm gì? - xác định đúng các thành phần : CN, VN, TN trong từng câu II. Thiết bị - ĐDDH: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu: + câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167 - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 1’nêu yêu cầu bài 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu Câu hỏi dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? Câu kể dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? Câu cầu khiến dùng để làm gì?có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì? Câu cảm dùng để làm gì?.... - Nhận xét câu trả lời của HS - treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài bài tập - HS lên bảng làm - GV nhận xét KL - Nêu yêu cầu - HS trả lời Kiểu câu VD Dấu hiệu Câu hỏi + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu? - Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Câu kể + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS: - cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. + Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. - Câu dùng để kể sự việc - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm + bà mẹ thắc mắc: + bạn cháu trả lời: + Em không biết + Còn cháu thì viết: + Em cũng không biết Câu cảm + Thế thì đáng buồn cười quá! + Không đâu! - Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì? - Câu nêu yêu cầu , đề nghị - Trong câu có từ hãy 15’ Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu ? Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào? - treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS lên làm - GV nhận xét KL - HS nêu - HS lần lượt trả lời - HS đọc - HS làm bài - vài hS lên bảng chữa 4. Củng cố dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm2013 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn II. Thiết bị - ĐDDH: - Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS - Nhận xét ý thức học bài của HS 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ Nội dung * Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề TGV Nhận xét chung + ưu điểm: - Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn - Diễn đạt câu, ý - Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả - Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả - chính tả hình thức trình bày.. - GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu... + Nhược điểm - Lỗi chính - lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày... - Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi - Trả bài cho HS * Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô * Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe. * HD viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi : + đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay + Mở bài kết bài còn đơn giản - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét - HS đọc - Học sinh lắng nghe. - HS xem lại bài của mình. - 2 HS trao đổi về của mình. - 3 HS đọc lại bài của mình 4. Củng cố dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I. Mục tiêu - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng II. Thiết bị -ĐDDH - Sổ theo dõi nề nếp, học tập của cán bộ lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ 13’ 3’ 10’ 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 16: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em trong giờ học còn gây ồn (Quang Huy, Lưu Quang) - Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà ( Sơn, Huy) III/ Kế hoạch công tác tuần 17: -Tiếp tục củng cố nề nềp và thực hiện nội quy trường, lớp - Học chương trình tuần 17 - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG. - Phụ đạo HS yếu. - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp cho HS. - Lên kế hoạch sổ Chi đội, tập luyện nhi thức đội theo lịch. IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát . - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. D. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .
Tài liệu đính kèm: