Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 18

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 18

TUẦN 18

Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(T1)

I. Mục tiêu :

 - KT lấy điểm TĐ-HTG kĩ năng đọc, hiểu,TGCH.

 - Biết lập bảng thống kê các bài TĐ

 - Nhận biết về nhân vật trong bài. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho NX ấy.

II. Thiết bị-ĐDDH:

 - Phiếu bốc thăm bài TĐ

 - Bảng thống kê đã hoàn thành.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(T1)
I. Mục tiêu :
 	- KT lấy điểm TĐ-HTG kĩ năng đọc, hiểu,TGCH.
	- Biết lập bảng thống kê các bài TĐ
	- Nhận biết về nhân vật trong bài. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho NX ấy. 
II. Thiết bị-ĐDDH:
	- Phiếu bốc thăm bài TĐ
	- Bảng thống kê đã hoàn thành.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : 1’
3.2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 18
-GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
8’
7’
HĐ1 :Kiểm tra tập đọc - HTG
Gọi HS lên bốc thăm bài đọc 
(chuẩn bị trong 2 phút - khoảng 1/5 lớp
HĐ2: Bài 2
Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Có mấy nội dung cần trình bày?cần mấy cột?
Có bao nhiêu bài TĐ thì có bấy nhiêu dòng ngang) 
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bảng kết quả
HĐ3: Bài 3
HS làm việc cá nhân
GV :cần nói về bạn như một người cùng lớp
 Gọi HS trình bày
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
Lập bảng thống kê
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, NX và bổ sung cho đầy đủ
đáp án :SGV tr 336
VD:Bạn em có ba là một người gác rừng.Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng.
Lớp nhận xét , bổ sung
4. Củng cố ,dặn dò:4’
 - Nhận xét tiết học
 -HS ôn tiếp,tiết sau kiểm tra
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
II. Thiết bị-ĐDDH:
GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : 1’
3.2. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
10’
a.Cắt - ghép hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK :
2.3.So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh :
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
b.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Diện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là
(DC x EH) : 2
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ DC là gì của hình tam giác EDC ?
+ EH là gì của hình tam giác EDC ?
+ Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ?
- GV giới thiệu công thức tính :
+ Gọi S là diện tích.
 + Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là :
2.5.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS so sánh và nêu :
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
+ DC là đáy của hình tam giác EDC.
+ EH là chiều cao tương ứng với đáy DC.
+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc.
S = 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, 
- 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
a) Diện tích hình tam giác là :
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là :
2,3 x1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) 24dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác là :
5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b) Diện tích của hình tam giác là :
42,5 x5,2 : 2 = 110,5 (m2)
4.Củng cố - dặn dò:4’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.
- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tốt môn học.
II. Thiết bị-ĐDDH:
- Nội dung thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : 1’
3.2. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
a) Ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã học.
- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài
b) Thực hành.
- GV nêu yêu cầu
+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Thế nào là người sống có trách nhiệm
+ kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó trong học tập.
+ Kể câu chuyện về truyền thống phong tục người Việt nam.
+ Vì sao phảI kính già yêu trẻ.
+Tại sao phảI tôn trọng phụ nữ?
+ Cần hợp tác với những người xung quanh để làm gì?
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận
- HS trình bày
+ Em là học sinh lớp 5
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Có chí thì nên.
+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Tình bạn
+ Kính già yêu trẻ
+ Tôn trọng phụ nữ
+ Hợp tác với những người xung quanh
- HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình bày,nhận xét
4. Củng cố- dặn dò.4’
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác.
Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II. Thiết bị-ĐDDH:
 -Các hình tam giác như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : 1’
3.2. Dạy bài mới: - HS nghe.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
a.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- GV hỏi : Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc dề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a
- GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
Bài 4b
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính diện tích của các hình tam giác mà bài yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- HS nêu : Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- HS quan sát và nêu :
Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- HS : Là các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là :
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là :
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Đáp số : a) 6m2 ; b) 7,5cm2
- HS thực hiện đo :
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC là :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tự đo và nêu :
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là :
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là :
12 - 6 = 6 (cm2)
Đáp số : 6 cm+2
4. Củng cố - dặn dò4’
 - Nhận  ... ; D. XÝch ®¹o
 4. S«ng ngßi n­íc ta cã ®Æc ®iÓm:
 A. L­îng n­íc nhiÒu, kh«ng thay ®æi trong n¨m; B. Mïa §«ng n­íc lín
 C. L­îng n­íc thay ®æi theo mïa; D. Mïa H¹ n­íc c¹n
C©u 2. (2 ®iÓm) BiÓn cã vai trß nh­ thÕ nµo ®èi víi s¶n xuÊt vµ ®êi sèng cña nh©n d©n ta? 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
C©u 3. (2 ®iÓm) S¶n xuÊt n«ng nghiÖp gåm nh÷ng ngµnh nµo? Nªu mét sè s¶n phÈm chÝnh cña s¶n xuÊt n«ng nghiÖp? §Þa ph­¬ng em thuéc khu vùc s¶n xuÊt nµo?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang.
- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học thông qua hoạt động nhận dạng, vẽ thêm hình.
II. Thiết bị-ĐDDH:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét)
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : 1’
3.2. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10'
10’
1. Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cái thang
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi:Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hỏi :Hình thang có mấy cạnh ?
- Hỏi :Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu :Hai cạnh bên, cạnh đáy 
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện, song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu:Khi đó AH gọi là đường cao. Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Hỏi: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào? 
3. Thực hành 
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi thêm: 
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.Nêu cách vẽ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp.
- Hỏi: Các cạnh có nhất thiết bằng nhau không?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
-Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. 
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
 A 	 B
 D H C 
- HS thao tác
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6, là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
- Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời: 
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
HS nêu đề bài:
 - Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để dược hình thang.
- HS dưới lớp nhận xét.
Trả lời:
- Không nhất thiết vẽ các cạnh bằng nhau.
- Nhất thiết phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song.
4. Củng cố – dặn dò4’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
KỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :Kiểm tra về:
-Giúp học sinh kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì I
-Củng cố kiến thức và cách trình bày bài làm cho học sinh
II. Thiết bị-ĐDDH:
-Đề kiểm tra dự kiến
-Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết kiểm tra
2.Phát đề kiểm tra - Lưu ý HS nghiêm túc làm bài.
 3. Thu bài.
ĐỀ KIỂM TRA DỰ KIẾN
TËp lµm v¨n (5®iÓm) 
 §Ò bµi: H·y t¶ mét ng­êi th©n mµ em yªu quý nhÊt
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mỹ thuật
Vẽ trang trí-TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT.
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn.
 - HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
 *HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
II. Thiết bị-ĐDDH:
GV: -Một vài đồ vật ,một số bài trang trí hình chữ nhật,H.vuông,H.tròn...
HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,...
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ:3’
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : 1’-Giới thiệu –ghi bài.
3.2. Dạy bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
6’
15’
5’
HĐ1:Hướng dẫn quan sát,nhận xét:
-GV giới thiệu 1 số bài trang trí H.chữ nhật, hình vuông,hình tròn, đặt câu hỏi -gợi ý:
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật,với trang trí hình vuông, H.tròn.
- GV kết luận.
- Giới thiệu 1 số HCN trang trí khác nhau...
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hỏi gợi ý xây dựng các bước vẽ.
-Kết luận.
-Thực hành vẽ mẫu ở bảng .
-Giới thiệu cách bố cục bài vẽ 
-Giới thiệu bài vẽ HS các năm
HĐ3: Hướng dẫn thực hành:
-Bao quát lớp,nhắc nhở thêm...
-Giúp đỡ các HS yếu
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-Chọn 3 đến 4 bài để nhận xét về bố cục, vẽ họa tiết,vẽ màu...
-GV nhận xét- tuyên dương .
-Nhận xét tiết học.
*Khai thác để hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn.
-Hoạt động nhóm lớn
-Đại diện nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét bổ sung.
+Giống nhau: Mảng chính ở giữa được vẽ to,hoạ tiết,màu sắc được sắp xếp đối xứng qua các trục...+Khác nhau: HCN thường trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục. H.vuông ...qua 1,2 hoặc 4 trục.H.tròn qua 1,2 ,3 hoặc nhiều trục.
-Khai thác thấy được: Mảng chính ở giữa có thể tròn, ô van...
-Thảo luận nhóm đôi - báo cáo- lớp nhận xét bổ sung.
B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ các trục.
B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ.
B3: Tìm và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
-Nhận xét, rút ra bố cục thích hợp.
-Xem bài của các bạn năm trước.
-Thực hành vẽ trang trí HCN.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc