Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 27

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 27

Tuần 27

Thứ hai ngày18 thng 3 năm 2013

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Thiết bị - ĐDDH:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

Giáo viên kiểm tra 3 học sinh.

Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

Hội thi được tổ chức như thế nào?

Giáo viên nhận xét, cho điểm.

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày18 thng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:	- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Thiết bị - ĐDDH:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Giáo viên kiểm tra 3 học sinh.
Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ Tranh làng Hồ.
3.2. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
12’
8’
 vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải..
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
YC học sinh nêu nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HD học sinh dọc dung giọng, ngắt nghỉ đúng.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
- HS nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đaọn.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
*Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh nghe, và đọc theo giáo viên
Học sinh thi đua đọc diễn cảm
4. Củng cố- dặn dò:4’
Học sinh nêu nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học
 IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. BT1, BT2, BT3
II. Thiết bị - ĐDDH:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Học sinh sửa bài của tiết trước
- Nêu công thứ tìm vận tốc 
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ 
3.2. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
7’
8’
7’
Luyện tập
 Bài 1:
 GV gọi HS đọc đề
Đề bài hỏi gì?
 Gọi HS đọc bài giải
 GV hỏi thêm:
 GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách giải
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
 Bài 3:
Gọi HS đọc đề, làm bài
Đề bài hỏi gì?
 GV nhận xét.
 Bài 4:
 Đề bài hỏi gì?
 GV nhận xét
Nêu lại công thức tìm vận tốc
 Nêu công thức tính vận tốc
 HS làm vào vở
 Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050m/phút
 Học sinh đọc đề.
 HS trả lời
 Nêu cách tìm vận tốc.
 Học sinh sửa bài.
 HS đọc đề, làm bài
 Học sinh sửa bài.
Sửa bài – nêu cách làm.
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
 HS nhận xét
 HS nêu
4. Củng cố – dặn dò:4’
- Chuẩn bị: “Quảng đường”.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 KHOA HỌC
CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
2. Kĩ năng: 	
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Thiết bị - ĐDDH:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
HS: - Chuẩn bị theo cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 	
3.1. Giới thiệu bài: 1’ Cây mọc lên như thế nào?
3.2. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
10’
10’
v	Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
v	Hoạt động 3: Quan sát.
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.
4. Củng cố – dặn dò: 4’ 
Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”.
- Nhận xét tiết học .	
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
CHÍNH TẢ
 	 	 CỬA SÔNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Thiết bị - ĐDDH: 
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1’ Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
3.2. Dạy bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
a. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2a:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
 Bài 3:
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng..
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh đọc lãi bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn.
4. Củng cố – dặn dò: 4’
Xem lại các bài đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
- Nhận xét tiết học. 
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : .......................................................................................................... ...  YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết giá trị của hoà bình ;trẻ em có quyền được sồng trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình .
-Kỹ năng : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường ,địa phương tổ chức .
-Thái độ : Yêu hoà bình ,quí tọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoai hoà bình ,gây chiến tranh .
II. Thiết bị - ĐDDH:
 -GV : Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh ,băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân VN ,thế giới ;giấy khổ to ,bút màu ;điều 38,Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em ;Thẻ màu dành cho HĐ 2,tiết 1.
 -HS : Xem trước bài mới ;tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ 
3.2. Dạy bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
10’
10’
HĐ 1:Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm ( Bài tập 4 SGK )
* Mục tiêu : HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới .
* Cách tiến hành :
-GV cho HS giới thiệu trước lớp các tranh , ảnh , bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh mà HS đã sưu tầm được .
-GV nhận xét , giới thiệu thêm một số tranh , ảnh và kết luận :
+Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh .
+Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh do nhà trường , địa phương tổ chức .
HĐ 2:Vẽ cây hoà bình
* Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành :
-GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to .
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh , là các việc làm , các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày .
+Hoa , quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung . 
-GV cho đại diện từng nhóm giới thiệu tranh , các nhóm khác nhận xét .
-GV khen các tranh vẽ đẹp , kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người .Song để có được hoà bình , mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày ; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh.
HĐ 3:Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình .
* Mục tiêu : Củng cố bài . 
* Cách tiến hành :Cho HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ chủ đề Em yêu hoà bình.
-GV cho HS trình bày các bài thơ , bài hát  về chủ đề Em yêu hoà bình.
-GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng .
-HS làm việc cá nhân .
-HS lắng nghe.
-Các nhóm vẽ tranh .
-Đại diện nhóm giới thiệu tranh , nhóm khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS làm việc các nhân .
- HS trình bày các bài thơ , bài hát
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: 4’
- Về nhà xem thông tin tham khảo ở phần phụ lục ( trang 71) để học bài mới . 
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 -Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
 -Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
 -Thực hành trồng cây từ bộ phận của cây mẹ.
II. TB- Đồ dùng dạy - học
 -Hình trang 110,111 SGK.
 -Chuẩn bị theo nhóm:
	+Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành tỏi.
	+Một thùng giấy hoặc gỗ to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Hãy nêu các phần của hạt?
-Hãy nói lại quá trình phát triển của hạt từ khi gieo xuống đất đến khi thành cây con.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ Biết một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
3.2. Dạy bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
HĐ1: Quan sát: Tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Quan sát hình vẽ SGK hoặc vật thật (hình 2,3,4,5,6 trang 110)
-Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai lang, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi?
-Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía?
Kết luận: Ở thực vật cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
HĐ2: Thực hành:Trồng cây bằng các bộ phận cây mẹ
Chọn và trồng thử một cây bằng thân, hoặc rễ, hoặc lá của cây mẹ
HĐ theo nhóm
-Điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Góp ý bổ sung.
-Thực hành ở nhà
-Báo cáo trước lớp kết quả
Đọc mục cần biết trang 111
4. Củng cố - dặn dò: 4’
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật 
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
LỄ KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH PA-RI
I)Mục tiêu: Hs biết:
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri
-Những điều khoẩn quan trọng nhất của hiệp định Pa-ri
II. Thiết bị - ĐDDH:
- Ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa-ri
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
-Quân và dân ta đã làm gì khi Mĩ ném bom Hà Nội ?
HS nêu và bổ sung.
-Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ 
3.2. Dạy bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
10’
8’ 
7’
1)Hoạt động 1( cả lớp)
-Giao nhiệm vụ
*Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
*Lễ kí hiệp định diễn ra như thế nào?
*Nội dung chính của Hiệp định?
*Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
2)Hoạt động 2 (nhóm 4)
-Thảo luận về lý do buộc Mĩ phải ký hiệp định
-Trả lời hai nhiệm vụ 2 và 3
3)Hoạt động 3: Cá nhân
-Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam
4)Hoạt động 4
-Nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: " Vì độc lập vì tự do. Đánh cho Mĩ cút đánh cho nguỵ nhào"
-Từ đó nêu lại ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam
- GV nhận xét, khen ngợi .
-SGK: tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
*Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng
*Chiến thắng hiển hách nhất
*Giải phóng hoàn toàn miền Nam
*Nam Bắc thống nhất
-Hs trả lời
-Biểu dương
- HS nghe.
- Hs nêu lại ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam 
4. Củng cố - dặn dò: 4’
-Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa ri về Việt Nam?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài Tiến vào Dinh Độc Lập
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỸ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu. Học sinh :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.
- Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Thiết bị - ĐDDH:
- Mẫu máy bay : bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ Lắp máy bay trực thăng.
3.2. Dạy bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
20’
a. Hoạt động 1 : 
- Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi.
b. Hoạt động 2 : Hướng thao tác kỹ thuật.
* Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Nhận xét.
* Lắp từng bộ phận:
- Cánh máy bay
- Thân máy bay
- Đuôi máy bay.
- Hướng dẫn lắp.
* Lắp máy bay trực thăng.
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- GV nhắc nhở học sinh cẩn thận tránh bị rơi, mất các chi tiết.
- Quan sát nhận xét mẫu.
- Trả lời câu hỏi.
- Một học sinh chọn, nhận xét.
- Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên.
-HS thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết của máy bay.
4. Củng cố - dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc