Tuần 29:
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 213
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc chôi chảy, diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri- ôvà Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
II. Thiết bị - ĐDDH:
Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
3. Bài mới:
Tuần 29: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 213 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu: - Biết đọc chôi chảy, diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri- ôvà Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. II. Thiết bị - ĐDDH: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nhận xét bài kiểm tra giữa kì. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ HS lắng nghe 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Luyện đọc: HĐ 1: GV hoặc HS đọc toàn bài: GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: chia 5 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ khó Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 2 HS nối tiếp đọc hết bài HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu trong SGK HS nối tiếp nhau đọc HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm HS lắng nghe 12’ 2.Tìm hiểu bài Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? + Gui-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? + Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? Đoạn 5: Cho HS đọc to + đoc thầm + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 8’ Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 3 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ TIẾP THEO I. Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh ; sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. Thiết bị - ĐDDH: - Bảng nhóm để học sinh làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Quy đồng mẫu số các phân số: a. và b. và c. ; và - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập: Bài 1/149: -Yêu cầu Hs làm miệng, có giải thích vì sao chọn đáp án D. -Sửa bài, nhận xét. Bài 2/149: -Yêu cầu Hs làm miệng, có nêu cách tìm câu trả lời đúng. -Sửa bài, nhận xét. Bài 3/150: -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét; yêu cầu Hs giải thích vì sao hai phân số đó lại bằng nhau. Bài 4/150: -Gọi Hs yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét, lưu ý phần b và c có 2 cách làm (quy đồng mẫu số rồi so sánh phân số; dựa vào tính chất như: so sánh với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số để so sánh). Bài 5/150: -Gọi Hs đọc đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -GV sửa bài, nhận xét. -Làm miệng, giải thích. -Nhận xét. -Làm miệng, nêu cách tìm. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, giải thích. - Hs nêu yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. - Nhận xét. - Hs đọc. -Làm bài vào vở. - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II. Thiết bị - ĐDDH: Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ HS chữa bài tập1,2 SGK GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên. Mục tiêu : Giúp học sinh tiềm hiểu về tên của một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, về hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và địa phương em. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập 5, SGK. Mục tiêu : Học sinh có thái độ tôn trọng Liên Hợp Quốc. Cách tiến hành : Giáo viên nêu câu hỏi : Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng Liên Hợp Quốc ? Một số học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên Báo TNTP, phóng viên Đài Phát Thanh THVN, ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến Liên Hợp Quốc. Ví dụ : Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? -Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào? Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. Bạn hãy kể tên một cơ quan Liên Hợp Quốc dành riêng cho trẻ em. Bạn hãy kể một việc làm mà Liên Hợp Quốc đã làm cho trẻ em. Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Viêt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết. Học sinh suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu một việc cần làm. Giáo viên ghi tóm tăt lên bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 213 Chính tả ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. Thiết bị - ĐDDH: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 3 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ HS chữa bài tập1,2 SGK GV + HS nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ Đất nước 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 1.Viết chính tả HĐ 1: Hướng dẫn chính tả Cho HS đọc yêu cầu của bài Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV thu bài khi hết giờ. HĐ 3: Chấm, chữa bài Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung + cho điểm 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 1 HS đọc thuộc lòng HS đọc thầm HS gấp SGK + nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài Đổi vở cho nhau sửa lỗi 15’ 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Gắn bó với miền Nam GV giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng lên HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 Cho Hs đọc yêu cầu + đọc đoạn văn của BT3 GV nhắc lại yêu cầu GV gợi ý tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Cho HS làm bài. Phát giấy khổ A4 cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân II. Thiết bị - ĐDDH: - Bảng nhóm để học sinh làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Yêu cầu Hs làm bài tâp sau: So sánh các phân số: a. và b. và c. và - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập Bài 1/150: -Gọi Hs đọc đề. -Gọi nhiều Hs làm miệng, nhận xét. Bài 2/150: -GV đọc từng phần, yêu cầu Hs viết số ở bảng con. -Yêu cầu Hs đọc lại các số thập phân vừa viết. Bài 3 ... nh tế ở châu Mĩ (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/123. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ a – Châu Đại Dương * Hoạt động 1: làm việc cá nhân Bước 1: HS dựa vào lược đồ trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Và câu hỏi mục a SGK. Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận HS dựa vào tranh ảnh SGK hoàn thành bài tập về đặc điểm tự nhiên. Dân cư và hoạt động kinh tế: Về dân số châu đại dương có gì khác các châu lục đã học? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a b.Châu Nam Cực * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát lược đồ, tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý – SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. GV kết luận Bài học SGK Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi HS trả lời - Học sinh lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời - Nhóm 4 (3’) - HS trình bày. - Vài HS đọc. 4. Củng cố, dặn dò:4’ Em biết gì về Châu Đại Dương, Châu Nam Cực Về nhà học bài V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 213 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết được lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Thiết bị - ĐDDH: Bảng phụ ghi 5 đề bài của Tiết kiểm tra viết (Tả cây cối, TUẦN 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết trước Kiểm tra đọc phân vai Nhận xét + cho điểm 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ 1: Nhận xét chung: GV đưa bảng phụ viết 5 đề của TIẾT kiểm tra GV đặt câu hỏi để HS xác định yêu cầu đề bài Nêu ưu điểm của bài làm Nêu những thiếu sót HĐ 2: Thông báo điểm: HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 20’ HĐ 1: Hướng dẫn chữa lỗi chung: Cho một số HS lên chữa lỗi GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: GV theo dõi, kiểm tra HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: GV đọc những đoạn, bài văn hay HĐ 4: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn: Nhận xét + chấm một số bài HS lên bảng chữa lỗi Lớp nhận xét Đọc nhận xét, tự sửa lỗi Đổi bài cho nhau sửa lỗi Lắng nghe, trao đổi vối bạn Lắng nghe HS viết lại đoạn viết chưa hay + đọc đoạn vừa viết 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại. Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. II. Thiết bị - ĐDDH: - Bảng nhóm để học sinh làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4956m = kmm = ,km b. 4657g = .kgg =,kg 2098m = kmm = ,km 3025g = .kgg =,kg 267cm = mcm =,m 7526kg = tấnkg = ,tấn 504cm = mcm =,m 4063kg = tấnkg = ,tấn - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Luyện tập Bài 1/153: -GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích HS nêu cách làm của một số phép đổi. Bài 2/153 -GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs so sánh cách viết số đo độ dài và số đo khối lương dưới dạng số thập phân. Bài 3/153: -GV gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách làm. Bài 4/153: -GV gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách làm. -Đọc đề và làm bài. -Nhận xét, nêu cách làm. -Đọc đề và làm bài. -Nhận xét, so sánh. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách làm. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách làm. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ -Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. I. Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng II. Thiết bị - ĐDDH: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. HS lên bảng vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét, chấm điểm HS. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Tìm hiểu về loài chim Thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau. - GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - GV kết luận. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về các con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. - 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau. - Đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - HS theo dõi và nhắc lại. - Các nhóm quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về các con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi và nhắc lại. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Gọi HS nhắc lại mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thú.u. - Nhận xét tiết học. V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I. Mục tiêu. Học sinh : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Thiết bị - ĐDDH: - Mẫu máy bay : bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ Lắp máy bay trực thăng. 3.2. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ 20’ a. Hoạt động 1 : - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi. b. Hoạt động 2 : Hướng thao tác kỹ thuật. * Hướng dẫn chọn các chi tiết - Nhận xét. * Lắp từng bộ phận: - Cánh máy bay - Thân máy bay - Đuôi máy bay. - Hướng dẫn lắp. * Lắp máy bay trực thăng. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - GV nhắc nhở học sinh cẩn thận tránh bị rơi, mất các chi tiết. - Quan sát nhận xét mẫu. - Trả lời câu hỏi. - Một học sinh chọn, nhận xét. - Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên. -HS thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết của máy bay. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: