Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 35

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 35

TUẦN 35

Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(tiết1)

I. MỤC TIÊU

. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL; Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu

. Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể

II. THIẾT BỊ - ĐDDH:

GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.

 

doc 40 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(tiết1)
I. MỤC TIÊU
. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL; Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
. Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
3.2. Dạy bài mới.
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
15’
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu Bt 2
- Cho HS đọc bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
- Cho cả lớp đọc lại yêu cầu BT
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết ndung cần ghi nhớ
- Cho HS làm bài, 2 HS làm phiếu, trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
. Kiểu câu Ai thế nào?
CN: Ai, cái gì, con gì? (DT, Đại từ)
VN: thế nào? (TT, ĐT)
. Kiểu câu Ai là gì?
CN: Ai, cái gì, con gì? (DT)
VN: là gì, là ai? (DT)
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc lại dung ghi trên phiếu
- HS làm vở BT
- HS trình bày, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò: 4’
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
- Chuẩn bị: Tiết 2.
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm, toán chuyển động đều 
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
3.2. Dạy bài mới.
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
H: Khi thực hiện tính biểu thức có dấu ngoặc ta cần lưu ý điều gì ?
Gọi HS nhận xét bài bạn 
GV nhận xét 
Bài 2:
H: Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? 
GV nhận xét 
Bài 3:
H: Bài toán trên thuộc dạng toán gì đã học?
H: Muốn tính tỷ số phần trăm của hai số ta làm thê nào ?
Gọi HS nhận xét bài bạn 
GV nhận xét 
Bài 4: 
Nhận xét 
Bài 5:
H: Vận tốc của chuyển động khi xuôi dòng được tính như thế nào?
H: Vận tốc của chuyển động khi ngược dòng được tính như thế nào?
H: Ta đưa về dạng toán nào đã biết ?
Gọi HS đọc bài làm 
GV nhận xét 
H: Hãy so sánh vận tốc thực và vận tốc dòng nước ?
1 HS đọc 
HS trả lời 
2 HS lên bảng , lớp làm vở 
4 HS đọc kết quả :
a. 0.08
b. 9 giờ 39 phút 
1 HS đọc 
HS trả lời 
2 HS lên bảng , lớp làm vở
HS nhận xét, kq: a. 33
 b.3.1
1 HS đọc 
HS trả lời 
1 HS lên bảng , lớp làm vở 
1 HS nhận xét, kq: 47.5% ;
 52.5 %
1 HS đọc , HS tự làm bài 
Gọi HS nhận xét bài bạn 
Kết quả: 8640 quyển 
1 HS đọc đề 
Vxuôi dòng = Vthực + V nước 
Vngược dòng = Vthực - V nước
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu . 
1 HS tóm tắt, 
Vxuôi
Vngược
1 HS lên bảng lớp làm vở 
Nhận xét ,kq: 23.5km / giờ 
 4.9 km / giờ 
vận tốc thực phải lớn hơn vận tốc dòng nước 
4. Củng cố – Dặn dò: 4’
 Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Khái niệm môi trường.
	- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm.
 2. Kĩ năng: - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và các tài nguyên có trong môi trường.
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
GV: - Các bài tập trang 132, 133 SGK.
 - 3 chiếc chuông nhỏ.
 - Phiếu học tập.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động: 
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
3.2. Dạy bài mới.
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK.
Phương án 2: 
Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập.
Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
4. Củng cố – Dặn dò: 4’
 Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
- Nhận xét tiết học.	 
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2013
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ+ HTL (yêu cầu như tiết 1)
. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về TN
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
3.2. Dạy bài mới.
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
10’
10’
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
2. Nghe - viết chính tả: 20’
- GV đọc lần lượt 11 dòng đầu của bài thơ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ tự do, các từ dễ sai (bết, chân trời)
- Cho HS gấp SGK, GV đọc từng câu thơ, (2 lần), HS viết
- Tổ chức chấm , chữa
3. Làm bài tập: 12’
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ có 2 đề bài, HS đọc, phân tíhc đề
- Cho HS chọn, nói nhanh đề tài mình chọn
- Cho HS viết đoạn văn
- GV nhận xét, đánh giá
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
HS viết chính tả bài “ Trẻ con ở Sơn Mĩ”
- HS lắng nghe và theo dõi SGK
- HS lưu ý
- HS gấp SGK
- HS nghe - viết
- HS cùng GV chấm chữa bài
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc 2 đề
- Lớp phân tích
- HS suy nghĩ, chọn đề tài, viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn trwocs lớp
4. Củng cố – Dặn dò: 4’
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
Chuẩn bị: Tiết 4.	
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
+ Tỷ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm 
+ Tính diện tích và chu vi của hình tròn 
Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS 
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- GV: Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
3.2. Dạy bài mới.
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Phần I:
Yêu cầu HS làm vào vở, chỉ ghi kết quả, không cần chép lại đề 
Gọi HS lần lượt đọc kết quả và giải thích cách làm 
Nhận xét 
Phần II:
Bài 1:
H: Nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn ? 
Nhận xét 
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề bài 
H: Số tiền mua cá bằng 120% Số tiền mua gà.Vậy tỉ số tiền mua cá và số tiền mua dà là bao nhiêu?
H: bài toán trở thành dạng toán nào ta đã học 
Gọi HS đọc bài làm 
Nhận xét
1 HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
HS đọc kết quả 
Bài 1: C 
Bài 2: C
Bài 3: D
1 HS đọc đề 
HS nêu 
HS làm bài 
a. Diện tích của phần đã tô màu là: 
10 x 10 x 3.14 = 314 ( cm2 )
b. Chu vi của phần không tô màu là : 
10 x 2 x 3.14 = 6.28 ( cm )
1 HS đọc yêu cầu 
Tìm hai số khi biết tổng của chúng là 88000 và tỉ số của chúng 6/5 
HS làm bài 
1 HS đọc kết qu ... g cố kiến thức và cách trình bày bài làm cho học sinh.
II. Thiết bị-ĐDDH:
-Đề kiểm tra dự kiến
-Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết kiểm tra
2. Phát đề kiểm tra - Lưu ý HS nghiêm túc làm bài.
 3. Thu bài.
ĐỀ KIỂM TRA DỰ KIẾN
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 
TRẮC NGHIỆM : ( 5điểm)
Câu 1: Người anh hùng đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên phủ là ai?
	A. Phan Đình Giót B. La Văn Cầu C. Tô Vĩnh Diện
Câu 2: Theo Hiệp định Giơ- ne- vơ, con sông được chọn là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam và Bắc là :
	A. sông Gianh B. sông Bến Hải C. sông Đồng Nai
Câu 3: Phong trào đồng khởi của nhân dân miền Nam diễn ra mạnh nhất ở tỉnh :
	A. Cà Mau B. Quảng Trị C. Bến Tre
Câu 4: " Sấm sét đêm giao thừa" diễn ra vào thời gian nào ?
	A . Đêm 30 Tết Đinh Mùi 1967.
	B . Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968.
	C . Đêm 30 Tết Kỷ Dậu 1969.
Câu 5 : Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn vào ngày, tháng năm nào ?
 	A. 19 / 5 /1950 .	 B. 19 /5 /1954 C. 19 / 5/1959.
TỰ LUẬN: 5Đ
Câu 1: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào ? Nêu những điểm cơ bản của hiệp định Pa-ri về Việt Nam. ( 2,5 điểm)
...... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................	 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30- 4- 1975.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Củng cố - dặn dò : 4’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II
LỊCH SỰ KHI ĐẾN THĂM CÁC DANH LAM THẮNG CẢNH
DI TÍCH LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU
HS biết một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta. Phân biệt 
Biết cư xử đúng khi đến thăm danh lam danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. thắng cảnh và di tích lịch sử
3. HS biết nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè cùng thực hiện. Tôn trọng các nét đẹp văn hoá, yêu quý truyền thống dân tộc 
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
Của giáo viên: Tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
Của học sinh: Tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 1’ - Giới thiệu bài: Vào dịp nghỉ hè, các em thường được bố mẹ cho đi tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng ở nước ta và cách cư xử lich sự khi đến thăm các nơi đó.
3.2. Dạy bài mới.
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một sốdanh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Cho một số học sinh nói về các tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình sưu tầm được.
- Một số học sinh trình bày ý kiến .
- Nhận xét, bổ sung thêm hiểu biết của mình về các địa danh bạn kể. 
- Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử khác mà em biết?
- Ghi bảng
Nhận xét, kết luận
- Kể: Vinh Hạ Long, Bến cảng Nhà Rồng,... 
10’
Hoạt động 2: Phân loại danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
Nhận xét, bày tỏ quan điểm
KL: Danh lam thắng cảnh là những địa điểm có phong cảnh, tập quán đẹp, lạ mắt, thu hút khách du lịch. Di tích lịch sử là nơi ghi các dấu mốc quan trọng trong lịch sử, cần được lưu giữ và ghi nhớ.
- Có những nơi vừa là danh lam thắng cảnh vừa là di tích lịch sử.
Nghe, hiểu
10’
Hoạt động 3: Cách cư xử lịch sựkhi đến thăm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
- Nêu câu hỏi cho các nhóm
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi, nêu cách cư xử đúng, lịch sự, vănhoá .
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Cho các nhóm trao đổi
Nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Trao đổi, thảo luận giữa các nhóm
KL: Cần Cư xử đúng mực, lịch sự, văn hoá khi đến thăm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Có ý thức giữ gìn bảo vệ để mọi người cùng được chiêm ngưỡng. 
Nghe, hiểu
-HS lắng nghe
4.Củng cố – Dặn dò (4’) 
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỸ THUẬT 
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu. Học sinh :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu máy bay : bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Bài cũ: 4’ 
HS trả lời câu hỏi của GV. 
Nhận xét, đánh giá.	
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1’ GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết kiểm tra
3.2. Dạy bài mới: 30’
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
10’
a. Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 4.
Thực hành lắp mô hình theo nhóm 4.
-Cho học sinh nêu mô hình chọn để lắp
-Nhắc lại quy trình lắp mô hình mà em đã chọn.
-Quan sát mẫu.
-YC HS thực hành lắp mô hình theo nhóm 4.
- Quan sát, giúp đỡ.
b. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
-GV cho học sinh nêu các tiêu trí đánh giá sản phẩm
+ Hoàn thành tốt: Hoàn thành sản phẩm lắp đầy đủ các chi tiết, không có sai sót gì, hình thức đẹp.
+ Hoàn thành: cơ bản đã hoàn thành nhưng còn thiếu một số chi tiết.
+Chưa hoàn thành: còn thiếu nhiều chi tiết, sản phẩm chưa hoàn thiện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
-HS nêu: 
VD: Em chọn lắp rô bốt, em chọn lắp máy bay trực thăng, em chọn lắp xe cần cẩu...
-Học sinh nêu quy trình lắp mô hình.
-HS quan sát vật mẫu hoặc hình vẽ
- Thực hành lắp mô hình đã chọn.
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp hoàn chỉnh.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá theo mục SGK.
-Học sinh nhận xet đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
4.Củng cố – Dặn dò (4’) 
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TRONG TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ
 đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Ổn định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-Sinh hoạt văn nghệ
VI. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35..doc