Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 7

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 7

 Toán

Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiu:

1. Biết mối quan hệ giữa 1 và ; v ; v

2.1. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .

2.2. Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng .

3. KNS: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II. Thiết bị - ĐDDH:

- Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định : 1

2. Bi cũ : 4TC lm việc CN

- Gọi HS ln lm BT1, 2 trong VBT

- Nhận xét, đánh giá ghi điểm

 

docx 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Toán
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
2.1. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
2.2. Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
3. KNS: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
II. Thiết bị - ĐDDH:
- Bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định : 1’
2. Bài cũ : 4’TC làm việc CN
- Gọi HS lên làm BT1, 2 trong VBT
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 1’
b. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
10’
12'
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .
Bài tập 1: 
TC cho HS làm nhĩm đơi rồi BC KQ
 a. 1 gấp bao nhiêu lần ?
b. gấp bao nhiêu lần ?
c. gấp bao nhiêu lần ?
Hoạt động 3 :TC HĐ nhóm, CN.
Bài tập2: 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm sao?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị chia ta làm sao?
- Mời 3 em  lên bảng làm bài 
Hoạt động 4 :TC HĐ nhóm, CN. 
Bài tập 3: 
- Em hãy đọc kĩ đề tốn
- Bài tốn yêu cầu ta tìm gì?
- Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta làm sao?
- Mời em  lên bảng làm bài 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, 
- Nhận xét bài làm của HS
- 1 gấp 10 lần 
- gấp 10 lần 
- gấp 10 lần 
a. x + b. x - c. x Ỵ 
 x = x = x = 
 x = x = x = 
- Tính trung bình mỗi giờ vịi nước đĩ chảy được bao nhiêu phần của bể
- Ta tính tổng của các số hạng đĩ rồi chia cho số các số hạng
Bài giải
-Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:(+ ):2 = 
( bể ) 
 Đáp số : bể 
4. Củng cố- dặn dò:3’
- Dặn các em về nhà làm thêm ở VBT. CB bài	
- Nhận xét tiết học
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ đáng quý của lồi cá heo với con người.Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3
2- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
3- GD yêu quý bạn bè
- KNS: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng trả lời câu hỏi.
II. Thiết bị - ĐDDH: 
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ : 4’TC làm việc CN - Lần lượt 3 học sinh đọc
-Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và TLCH
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 1’
b. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
12’
10’
8’
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm 
- Gọi1 HS đọc toàn bài 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Theo dõi nhận xét sửa sai 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
* Nhóm 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
* Nhóm 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN.
- Giúp HS chọn đoọan đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn, đọc mẫu 
- Nêu giọng đọc? 
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- 1 HS đọc HS còn lại theo dõi lắng nghe 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- HS đọc phần chú giải SGK
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp( lượt) 
-HS đọc lại những từ còn sai 
- HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu 
- Học sinh nghe, nhận diện giọng đọc 
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Các nhóm thảo luận 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét. 
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
- Học sinh đọc cả bài 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Đoạn 2 
- HS theo dõi tìm giọng đọc 
-HS luyện đọc thầm theo nhóm đôi 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 2 bạn). 
4. Củng cố- dặn dò:4’
- YCHS nêu nội dung chính của câu chuyện
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
 - Nhận xét tiết học
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7 :	Lịch sử
	 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1.1- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 -2- 1930. 
1.2- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng
2- Nêu được lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Cộng sản
3- Giáo dục học sinh yêu lịch sử 
II. Thiết bị - ĐDDH: 
-Ảnh trong SGK . -Tư liệu lịch sử.
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ :4’ TC làm việc CN
? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? và ngày đó là ngày nào ?
- Nêu ghi nhớ?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 1’
b. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
9’
12’
9’
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .
 1) Sự hợp nhất các tổ chức Cộng Sản 
- YC HS đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng Sản? 
+ Ai là người có thể hợp nhất các tổ chức cộng sản ? Vì sao ?
- Ai là người có thể làm được điều đó?
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN 
2)Hội nghị thành lập Đảng 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày 
? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? Do ai chủ trì ?
- diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN 
3)Ý nghĩa của việc thành lập ĐCS Việt Nam
- Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCS VN đã đáp ứng được yêu cầu gì?
+Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
- Chốt lại đưa ra kết luận chung
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- các nhóm trình bày kết quả ® nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Gợi ý: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời
- Làm cho CM Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng 
- Giành được nhiều thắng lợi vẽ vang
- HS lắng nghe 
4. Củng cố- dặn dò:4’
- Đưa ra câu hỏi giúp HS rút ra nội dung bài học 
- Liên hệ địa phương về việc tổ chức kĩ niệm ngày thành lập Đảng
- Học bài - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ Tĩnh
- Nhận xét tiết học
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản .
2- Làm được các bài tập 1; 2
3- KNS: HS cẩn thận, am thích học toán.
II. Thiết bị - Đ ...  tiết sau, sưu tầm thơng tin về sự phát triển dân số ở VN, các hậu quả của việc gia tăng dân số.
- Nhận xét tiết học.
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt 
Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
- KNS: Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
II. Thiết bị - ĐDDH: 
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29.
- Trò : SGK 
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định :1’
- Hát 
2. Bài cũ: 4’Phòng bệnh sốt rét -4’
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 1’
b. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, lớp.
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK .
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp.
1) Do một loại vi rút gây ra
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
2) Muỗi vằn 
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
® Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh.
- Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
15’
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động lớp, cá nhân .
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- Nêu nội dung từng hình.
Ÿ Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
 ® Giáo viên kết luận:
Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
5. Củng cố - dặn dò: 4’
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
Học sinh trả lời.
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét tiết học .
- Chuyển tiết.
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: 
Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
- KNS: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Thiết bị - ĐDDH: 
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 
- Trò: SGK 
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định :1’
- Hát 
2. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 4’
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Huyền.
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
- Hồng.
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm .
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 1’
b. Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi.
 -HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
-HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm .
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 -HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
15
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não .
Học sinh quan sát và nêu nội dung của từng hình.
+ Bước 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
* Giáo viên kết luận: 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
4.
Củng cố - dặn dò: 4’
- Đọc mục bạn cần biết ..
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
- Xem lại bài .
Lắng nghe, thực hiện.
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” .
- Nhận xét tiết học .
Chuyển tiết.
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật 
NẤU CƠM
I. Mục tiêu:	
- Biết cách nấu cơm .	
- Biết liêên hệ với việc nấu cơm ở gia đđình.
*Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
- KNS: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. Thiết bị - ĐDDH: 
- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô  
- Phiếu học tập .
III. Hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định : Hát . 
 2. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Nấu cơm .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ?
Hoạt động lớp .
15’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
4. Củng cố - Dặn dò: 4’
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ .
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 7.docx