Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 9

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 9

Tuần 9

Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 20112

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

 I/ Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

-KNS: Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc diễn cảm.

 - Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.

 II/ Thiết bị - ĐDDH:

- Tranh minh hoạ trong SGK

 III/ Các hoạt động dạy – học:

1/Ổn định tổ chức : 1’

2/Kiểm tra bài cũ :4’

- Cho HS đọc thuôc khổ thơ 2 bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi

+ Vì sao người ta gọi là “ cổng trời”?

Trong những cảnh vật được miêu tả trong bài em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao ?

- Gv nhận xét

3/Bài mới :

a. Giới thiệu bài: 1’ Cái gì quý nhất

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 20112
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
 I/ Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
-KNS: Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc diễn cảm.
 - Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.
 II/ Thiết bị - ĐDDH:
- Tranh minh hoạ trong SGK
 III/ Các hoạt động dạy – học: 
1/Ổn định tổ chức : 1’
2/Kiểm tra bài cũ :4’
- Cho HS đọc thuôc khổ thơ 2 bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi 
+ Vì sao người ta gọi là “ cổng trời”?
Trong những cảnh vật được miêu tả trong bài em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao ?
- Gv nhận xét 
3/Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 1’ Cái gì quý nhất
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
10’
10’
a/ Luỵên đọc 
- HS đọc cả bài. 
- Cho HS đọc nối tiếp nhau (chia làm 3 đoạn ) kết hợp luyện đọc từ khó đọc: sôi nổi, quý, hiếm 
Đoạn 1 : Từ đầu đến sống được không 
Đoạn 2 : phân giải
Đoạn 3 : phần còn lại
- Cho HS đọc chú giải.
- Gv đọc 
b/Tìm hiểu bài :
HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 :
H:Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
H:Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra bảo vệ ý kiến của mình như thế nào ?
HS đọc đoạn 3 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
- Theo em khi tranh luận , muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải ra sao?
c/Đọc diễn cảm :
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách đọc diễn cảm từng đoạn 
- Cho HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc 
Gv hướng dẫn HS luyện đọc đoạn tiêu biểu ( bảng phụ )
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét 
- HS khá đọc cả lớp đọc thầm 
- HS đọc nối tiếp (2 lượt ) 
- HS luyện đọc từ khó đọc 
- HS đọc cặp đôi 
- HS đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm
- HS đọc cặp đôi và trao đổi :
Hùng : quý nhất là lúa gạo 
Quý : vàng là quý nhất 
Nam : thì giừo là quý nhất 
Hùng : lúa gạo nuôi sống con người 
Quý : có vàng là có tiền, co tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam : có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc
 HS đọc cả lớp đọc thầm:
Khẳng định cái đúng của 3 HS: Lúa gạo ,vàng ,thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất 
Ý 1 : Cuộc tranh luận giữa Hùng Quý và Nam về cái gì quý nhất ?
- Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.Vì vậy người lao động là quý nhất. 
- Cuộc tranh luận thú vị /Ai có lý? (Vì bài văn cuối cùng đến được một kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động đáng quý nhất )
Ý 2 : Sự phân giải của thầy giáo và khẳng định người lao động là quý nhất. 
HS trao đổi nhóm – đại diện từng nhóm trình bày 
Lớp nhận xét
Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn 
-HS đọc cặp đôi và trao đổi tìm ra cách đọc diễn cảm 
-HS luyện đọc diễn cảm ( đọc theo cách phân vai – cần nhấn giọng những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để diễn tả rõ nội dung và bộc lộ thái độ 
- HS thi đọc -Lớp nhận xét 
4/Củng cố - Dăn dò: 4’
- Qua bài học em hãy khẳng định cái gì quý nhất trên đời?
 -Cuộc tranh luận giữa ba bạn nhỏ về cái gì là quý nhất qua đó khẳng định: người lao động là quý nhất. 
- Về nhà đọc lại bài tập đọc, tập đọc theo phân vai 
- Chuẩn bị : Đất Cà Mau 
- Nhật xét tiết học.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...	
TOÁN 
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS : 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài tập 1; 2; 3; 4 ( câu a, c ).
- KNS: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II/ Thiết bị - ĐDDH:
– GV : Bảng phụ.
– HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’ 2 HS trả lời 
-Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị độ dài liền kề ?
- 1 HS lên bảng làm bài 3 b, c 
5km 75m =  km ( = 5075 m )
302m =  km ( = 0,302 km) 
- Nhận xét, sửa chữa. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’ Tiết “ Luyện tập” hôm nay sẽ giúp các em nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
 b. Dạy bài mới: 30’
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
7’
7’
8’
8’
FBài 1:
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
+ Nêu y/c bài tập.
+ Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
+ Gọi 1 số HS nêu cách làm.
+ Nhận xét, sửa chữa.
FBài 2 :
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ).
+ Nêu y/c bài tập.
+ GV phân tích bài mẫu: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 315cm =  m
+ Cho HS thảo luận và phân tích.
Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m.
Vậy 315 cm = 3,15m.
+ Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, sửa chữa.
FBài 3:
- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-mét:
+ Cho HS thảo luận theo cặp.
+ Gọi 1 số cặp trình bày kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa.
FBài 4:
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
+ Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu.
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-HS làm bài.
a)35m23cm = 35,23m
b)51dm3cm = 51,3dm
c)14m7cm = 14,07m
+ HS nêu cách làm.
+ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (theo mẫu ).
+ HS theo dõi.
+ 315cm lớn hơn 300cm mà 300cm = 3m 
Vậy: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m.Vậy 315 cm = 3,15m.
+ HS làm bài.
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
+ Từng cặp thảo luận.
+ HS trình bày.
a)3km245m = 3km = 3,245km.
b) 5km34m = 5km = 5,034km.
c)307m = km = 0,307km
+ HS thảo luận nhóm.
-Trình bày kết quả.
a)12,44 m = 12m= 12m 44cm.
c)7,4dm = 7dm= 7dm 4cm.
c)3,45km = 3km = 3km 450m = 3450m
d)34,3km = 34km =34km300m = 34300m
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ?
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị độ dài liền kề ? 
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé 
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn 
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1 chữ số.
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số ?
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
LỊCH SỬ:
CÁCH MẠNG MÙA THU
I/ Mục tiêu:
ØHọc xong bài này HS biết:
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,... Chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
 - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
 + Tháng 8/1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
ØHS khá, giỏi:
- Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
- Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng tám ở địa phương.	
II/ Thiết bị - ĐDDH:
GV : +Anh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
 HS : SGK .
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1/ Ổn định lớp : 1’
2/Kiểm tra bài cũ : 4’ “ Xô viết Nghệ Tĩnh”
 - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng 
- Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh . 
GV nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 1’ “ Cách mạng mùa thu”
b. Dạy bài mới: 30’
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
10’
12’
8’
Hoạt động : 
 HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
- GV kể kết hợp giải nghĩa một số từ mới 
 - Gọi 1 HS kể lại.
 HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
 Nhóm 1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào, kết quả ra sao ?
Nhóm 2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám .
Nhóm 3 : Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em.
 GV cho HS nêu hiểu biết của mình, sau đó sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để liên hệ với thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương.
HĐ 3 : Làm việc cả lớp.
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được 
- HS nghe.
- 1 HS kể lại.
N.1: Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền ( 16-8-1945 ) Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền .Ngày 25-8 Sài Gòn giành được chính quyền 
N.2 : Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam : Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân lao động và cơ sở để lập nước Việt Nam dân chu cộng hoà, độc lập tự do, hạnh phúc .
N.3 : Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm.
- HS nghe. 
4/ Củng cố– dặn dò : 4’
 Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
ĐẠO ĐỨC:
TÌNH BẠN ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 -Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* GD KNS: 
- Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
II/ Thiết bị - ĐDDH:
- GV: Tranh vẽ phóng to SGK .
- HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1/Ổn định tổ chức :1’
2/ Kiểm tra bài cũ:4’
- HS đọc lại phần ghi nhớ bài : Nhớ ơn tổ tiên 
GV nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới 
a. Giới thiệu : 1’ Tình bạn 
b. Dạy bài mới: 30’
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
10’
10’
10’
Hoạt động: 
ØHĐ1: Thảo luận cả lớp .
FMục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
FCách tiến hành :
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ýsau:
+Bài hát nói lên điều gì ?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
-GV kết luận :Ai ... ia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
 Cách tiến hành:
Bước1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân 
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, 3 SGK, trao đổi về nội dung của từng hình
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK 
- Các nhóm làm việc 
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
- N.1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? 
- N.2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà 
- N.3: Phải làm gì khi có người trêu gẹo mình? 
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên 
-Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến 
- Cả lớp thảo luận 
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
-Một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy) của mình. 
- HS lắng nghe.
4/ Củng cố– dặn dò:4’ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK .
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
TOÁN 
TIẾT 44: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS : 
-Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-BT cần làm:1, 2, 3. Các bài còn lại dành cho HS khá giỏi.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II/ Thiết bị - ĐDDH:
 	 GV : SGK
 	HS :VBT .
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1/ Ổn định lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3c, d.
 - Nhận xét, sửa chữa.
3 / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :1’ Luyện tập chung 
b. Dạy bài mới: 30’
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
’
7’
8’
7’
8’
Hoạt động : 
FBài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
-Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, sửa chữa.
FBài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg .
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi vài HS nêu miệng cách làm và kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa.
FBài 3 : Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2. 
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa.
Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài 
FBài 4: ( HS khá giỏi )
Cho HS đọc đề toán nêu yêu cầu bài toán 
-Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
 150 m 
-Gv kiểm tra vở HS.
-Nhận xét, sửa chữa.
-HS làm bài.
a)42m34cm = 42,34m
b)56m 29cm = 562,9 dm
c)6m 2cm = 6,02 m
d)4352 m = 4,352 km
HS nhận xét
-HS làm bài.
 a)500g = 0,500kg 
 b)347 g = 0,347 kg
 c)1,5 tấn = 1500 kg 
-HS làm bảng nhóm .
a)7km 2=7000000m2;4ha = 40000m2
8,5 ha = 85000 m 2
b)30dm2 = 0,3m2; 300dm2 = 3m2
 515dm2 = 5,15m2
-HS nêu.
-HS đọc đề, tóm tắt.
Đổi : 0,15 km =150 m 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 2 = 5 (phần )
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:
 150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là:
 150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là :
 90 x 60 = 5400 (m2 )
 Đổi 5400m2 = 0,54 ha 
 ĐS: 5400m2 ; 0,54 ha .
HS nêu . Lớp nhận xét 
4/ Củng cố– dặn dò : 4’
-So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ
I/ Mục tiêu:
-Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
-Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
- KNS: Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II/ Thiết bị - ĐDDH:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
- Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
11/Ổn định tổ chức : 1’
2/Kiểm tra bài cũ :4’
-Kiểm tra 4 HS.
 - 2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em.
-GV nhận xét + cho điểm
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’ĐẠI TỪ - HS lắng nghe.
b. Dạy bài mới: 30’
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13’
20’
 b)Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
-Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng
GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 
 (cách tiến hành như BT1)
-GV chốt lại: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
*Ghi nhớ: 
 + Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
 + Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sgk
c)Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu
+ Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
+Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác
-HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 
 ( cách tiến hành như bài tập 1)
- GV chốt lại : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc :+ Đọc lại câu chuyện vui
+ Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột
+ Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5, không nên thay ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay sẽ bị lập lại nhiều lần.
- Cho HS làm việc
- GV nhận xét và chốt lại: Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân
- Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lăp lại các từ ấy.
- Gọi là đại từ
4 –5 HS đọc
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- (tương tự)
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2 HS nhắc lại.
4) Củng cố, dặn dò: 4’
 + Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS làm lại BT vào vở
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập giữa HK I 
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
 Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
-Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận.
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
II/ Thiết bị - ĐDDH:
- Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1/ Ổn định tổ chức 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 GV kiểm tra vở của HS làm bài tập 3 tiết TLV trước .
3/ Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:1’ Tiết học hôm trước, các em đã biết thế nào là thuyết trình, tranh luận .Tiết học hôm nay các em se biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:30’
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
15’
15’
FBài tập 1:
-GV cho HS đọc bài tập 1.
-GV giao nhiệm vụ 
- Các em đọc thầm lại mẫu chuyện.
+Em chọn 1 trong 3 nhân vật.
+Dựa vao ý kiến nhân vật em chọn, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận sao thuyết phục người nghe.
-GV cho HS thảo luận nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét.
FBài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-GV :+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .
 +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn.
-GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên ).
-GV cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến ha, có sức thuyết phục đối với người nghe.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Chọn nhân vật.
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
-Lớp nhận xét.
-Nêu yêu cầu bài tập 2
-GV cho HS đọc thầm bài ca dao.
-HS làm bài.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Lớp nhận xét
4 / Củng cố - dặn dò : 4’
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm lại bài tập vào vở, xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...
TOÁN 
Tiết:45: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
BT cần làm:1, 2, 3, 4.
 - KNS: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II/ Thiết bị - ĐDDH:
GV: SGK, phiếu bài tập.
HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1/ Ổn định lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
-Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đokhối lượng ?GV nhận xét ghi điểm 
3 / Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 1’Luyện tập chung - HS nghe.
b. Dạy bài mới: 30’
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
7’
8’
5’
5’
Hoạt động: 
 F Bài 1 :V iết các số đo sau đưới dạng số thập phân có đơn vị là mét:
-Cho HS làm vào bài tập.
Gv nhận xét, sửa chữa .
FBài 2 : GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân,1 hS lên bảng làm.
GV hướng dẫn HS kiểm tra.
FBài 3:Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, sửa chữa.
FBài 4: HS nêu yêu cầu bài tập 
Nhận xét, sửa chữa
FBài 5 :Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa.
-HS làm bài.
a)3m 6dm = 3,6m b)4dm = 0,4 m 
c) 34m 5cm = 34,05m d)345 cm = 3,45 m
-HS làm bài .
Đơn vị đo là tấn 
Đơn vị đo là kg
 3,2 tấn
 3200kg
 0,502tấn
 502kg
 2,5 tấn 
 2500kg
 0,021tấn 
 21kg
HS kiểm tra chéo.
-HS làm bài.
a) 42dm4cm = 42,4 dm 
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103tấn 
HS làm bài cá nhân – đổi vở chéo kiểm tra 
a)3kg 5g = 3,005kg
b)30g = 0,03kg
c)1103g = 1,103kg 
a)1,8 kg.
b)1800g.
c)1kg 800g = 1,8kg 
Nhìn vào khối lượng các quả cân (vì hai đĩa cân thăng bằng ) 
4/ Củng cố – dặn dò: 4’
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn hành các bài tập 
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc