A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc với giongj kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cưu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
B. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Tranh minh hoạt, bảng phụ
- Trò: đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 20 Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Bốn anh tài A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đọc với giongj kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung bài : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cưu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây B. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Tranh minh hoạt, bảng phụ - Trò: đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài và trả lời câu hỏi: nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ? - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu nội dung: - ở nơi yêu ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? - Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? - Tiểu kêt rút ý chính. - Gọi H đọc đoạn 2 : . Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em. + Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh? - Nếu để một mình thì ai trong bốn anh em sẽ thắng yêu tinh? - Tiểu kết rút ý chính - Bài tập đọc nói lên điều gì? c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp lần 3. - Tổ chức đọc diễn cảm III. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc và trả lời Ghi đầu bài. - Bài chia làm 2 đoạn: . Đoạn 1 : từ đầu đến bắt yêu tinh đấy. . Đoạn 2 : còn lại - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - ở nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em Cẩu Khây đươc bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. - Thấy yêu tinh về và đánh hơi thấy mùi thịt người, bà cụ giục bốn anh em chạy trốn. - ý 1 : Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở được bà cụ giúp đỡ. - Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm nược ngập cả cánh đồng, làng mạc. - HS thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. - Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thường.Bốn anh em lại biết đòng tâm hiệp lực. - Nếu để một mình thì không ai trong số 4 người thắng được yêu tinh. - ý 2: Vì biết đoàn kết, hợp lực bốn anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh. - Rút nội dung chính của bài - Nêu cách đọc toàn bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Toán Phân số A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, biết viết về phân số. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập tập thêm của tiết 95. - GV nhận xét và cho diểm học sinh. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài - GV : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. VD có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận được số lương cam là bao nhiêu ? Khi đó người ta phải dùng phân sổ. Bài học hôm nay giúp các em làm quen vớ phân số. 2. Bài mới a) Giới thiệu phân số - Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô mau như phần bài học của SGK. - GV hỏi : + Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau ? + Có mấy phần được tô màu ? - GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năm phần sáu viết là .( Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) - GV yêu cầu HS đọc và viết - GV : Ta gọi là phân số. + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6 - GV hỏi : Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay dưới gạch ngang? - Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ? - Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 . - Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? - Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu . - Giáo viên lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. + Đưa ra hình tròn và hỏi : đã tô màu bao nhiêu phần của hình tròn ? hãy giải thích . + Nêu tử số và mẫu số của phân số + Đưa ra hình vuông và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích. + Nêu tử số và mẫu số của phân số + Đưa ra hình zíc zắc và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy giải thích. + Nêu tử số và mẫu số của phân số . - Giáo viên nhận xét : ;;; là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số . Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang . b) Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc , viết và giải thích phân số ở từng hình. Bài 2. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi : mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm học sinh. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS quan sát hình. - HS trả lời : + Thành 6 phần bằng nhau. + Có 5 phần được tô màu - HS nghe HV giảng bài. - HS viết , và đọc năm phần sáu. - HS nhắc lại : Phân số - HS nhắc lại - Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang. - Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. - Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu. + Đã tô màuhình tròn (Vì hình tròn đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần). + Phân số có tử số là 1 , mẫu số là 2. + Đã tô màu hình vuông ( Vì hình vuông đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần). + Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4. + Đã tô màu hình zíc zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần. + Phân số có tử số là 4 , mẫu số là 7. - HS làm bài bài vào vở bài tập. - 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp . Ví dụ : Hình 1 : viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẵn nhau. - HS lắng nghe, ghi nhớ Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp A. Muùc tieõu - Nghe – vieỏt chớnh xaực, ủeùp ủoaùn Cha ủeỷ cuỷa chieỏc loỏp xe ủaùp - Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt ch/tr, uoỏt/uoõc. B. ẹoà duứng daùy hoùc - GV: Baứi taọp 2a hoaởc 2b vieỏt saỳn vaứo 3 tụứ giaỏy, buựt daù - HS: SGK C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Kieồm tra baứi cuừ: - Goùi 3 HS leõn baỷng vieỏt moọt soỏ tửứ so 1 HS dửụựi lụựp ủoùc. Caỷ lụựp vieỏt vaứo vụỷ. HS vieỏt vaứ ủoùc Nhaọn xeựt – laộng nghe - Goùi HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt, chửừa baứi II. Daùy baứi mụựi: 1. Giụựi thieọu baứi : 2. Baỉi mụựi a) Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ + Tỡm hieồu noọi dung ủoaùn vaờn : GV ủoùc ủoaùn vaờn Cha ủeỷ chieỏc loỏp xe ủaùp. - Trửụực ủaõy chieỏc baựnh xe ủaùp ủửụùc laứm baống gỡ? Sửù kieọn naứo laứm ẹaõn – lụựp naỷy sinh yự nghú laứm loỏp xe ủaùp - Theo doừi GV ủoùc sau ủoự 2 HS ủoùc laùi Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự : Yeõu caàu HS neõu caực tửứ khoự, deó laón khi vieỏt chớnh taỷ. - ẹaõn – lụựp, XIX, neùp saột, raỏt xoực, suyựt ngaừ, cao su, loỏp, saờm ... GV ủoùc cho HS vieỏt tửứ khoự Vieỏt chớnh taỷ Soaựt loói vaứ chaỏm baứi b) Baứi taọp chớnh taỷ Baứi 2 : Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp Goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng Nhaọn xeựt keỏt luaọn baứi giaỷi ủuựng vaứ HS laứm nhanh nhaỏt vaứ ủuựng. 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu trong SGK 3 HS thi laứm nhanh treõn baỷng lụựp. HS dửụựi vieỏt baống buựt chỡ Goùi Hs ủoùc laùi khoồ thụ, caỷ lụựp ủoùc thaàm ủeồ thuoọc khoồ thụ taùi lụựp. 3 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc thaứnh tieỏng. Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo Baứi 3 : Goùi Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi 2 HS ủoùc thaứnh tieỏng Cho Hs quan saựt tranh minh hoùa Laộng nghe Yeõu caàu Hs tửù laứm baứi Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi baùn treõn baỷng. Nhaọn xeựt – keỏt luaọn Chuyeọn ủaựng cửụứi ụỷ ủieồm naứo ? 1 HS laứm baứi treõn baỷng phuù HS dửụựi lụựp vieỏt baống buựt chỡ vaứo SGK Chuyeọn ủaựng cửụứi ụỷ choó naứo III. Cuỷng coỏ daởn doứ : Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Yeõu caàu Hs xem laùi baứi Khoa học Không khí bị ô nhiễm A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết - Phân biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm ) - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu không khí B. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 78, 79 sgk - HS: Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng và chống bão - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch * Mục tiêu: Phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn - Cho học sinh quan sát hình ở trang 78, 79 sgk và chỉ ra đâu là không khí sạch ? Không sạch ? - Gọi một số học sinh trình bày kết qủa - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con người. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, bụi....có hại cho sức khoẻ con người... b) HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí - Cho học sinh liên hệ thực tế - Giáo viên nhận xét và kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi do hoạt động của con người. Do khí độc của sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy than đá, dầu mỏ, tàu xe, nhà máy.... III. Củng cố, dặn dò - Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm - Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát hình 78, 79 sgk và chỉ ra hình 1 là ô nhiễm; Hình 2 là trong lành vì có cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng; Hình 3, 4 cũng là ô nhiễm ... ùy hoùc chuỷ yeỏu Caực hoaùt ủoọng cuỷa thaày Caực hoaùt ủoọng cuỷa troứ I. Kieồm tra ủoà duứng - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS - GV nhaọn xeựt II. Daùy hoùc baứi mụựi Giụựi thieọu baứi Baứi mụựi b) Hửụựng daón laứm baứi - Goùi HS ủoùc ủeà baứi - Baỷng lụựp vieỏt saỳn ủeà baứi vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt. - Goùi HS ủoùc daứn yự - HS ủoùc caực ủeà baứi - Chuự yự ủoùc daứn yự - Yeõu caàu HS taỷ ủoà vaọt gaàn guừi vụựi HS - Ra 3 ủeà KT ủeồ HS lửùa choùn Cho pheựp tham khaỷo nhửừng baứi vaờn, ủoaùn vaờn ủaừ bieỏt. b) HS thửùc haứnh laứm baứi - Yeõu caàu HS laứm baứi nghieõm tuực - Thu baứi kieồm tra - HS laộng nghe, ghi nhụự - HS laứm baứi III. Cuỷng coỏ – daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc - HS laộng nghe, ghi nhụự Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch A. Mục tiêu: sau bài học, HS biết - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải; bảo vệ rừng và trồng cây. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 80, 814 SGK. - HS: Sưu tần các tư liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu... C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: - Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới + HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch * Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong lành - Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời - Gọi một số HS trình bày kết quả - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình... - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và sử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng khí thải độc hại.... Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh + HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu KK trong sạchvà tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho HS thực hành theo nhóm - GV đi đến các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ - Cho HS treo sản phẩm - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết - GV đánh giá và nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Nhận xét giờ học và dặn dò về nhà - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm - Một số HS báo cáo kết quả - HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS phân công vẽ tranh cổ động và viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành - HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày - HS trả lời Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán Phân số bằng nhau A. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. B. Đồ dùng Dạy - Học - GV: Hai băng giấy như bài học SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy - Học bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Bài mới 2.1. Nhận biết về hai phân số bằng nhau. a) Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV đưa a hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy như nhau. - GV: Em có nhận xét gì về hai băng giấy này ? - GV dán 2 băng giấy này lên bảng. - GV hỏi : Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? Hãy nêu phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy thứ nhất. - GV hỏi tiếp với băng giây thứ hai : Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? - Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai. - Hãy so sánh phần đựơc tô màu của hai băng giấy. - Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ? - Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và . b) Nhận xét - GV nêu : Từ hoạt động trên các em đã biết và là hai phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số ? - GV : Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số phân số với mấy ? - Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số vơí một số tự nhiên khác 0 , chúng ta được gì ? - Hãy tìm cách để từ phân số ta có đựơc phân số ? - GV : như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu số của phân số cho mấy ? - Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì ? - GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số. 2.2. Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS quan sát thao tác của GV. - Hai băng giấy bằng nhau( như nhau, giống nhau ). - Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. - băng giấy đã được tô màu. - Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. - băng giấy đã được tô màu - Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau. - băng giấy = băng giấy - HS nêu : = - HS thảo luận . sau đó phát biểu ý kiến : = = - Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2. - Khi nhân cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - Hs thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến : = = - Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 2. - Khi chia hết cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - 2 HS đọc trước lớp . - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . - 2 HS nêu trước lớp . Ví dụ : = = .Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mười năm. - 2 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ A. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao. - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bút dạ và một số tờ phiếu. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn kể chuyện trực nhật lớp bài 3 - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới - Bài 1: Tìm các từ ngữ a) Chỉ hoạt động có lợi cho sớc khoẻ. b)Tìm từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh? Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết. - Chia lớp làm 3 nhóm. thi tiếp sức ghi các trò chơi thể thao. - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bào tập Bài 4: Học đọc yêu cầu của bài - - HS thảo luận để nêu ra ý nghĩa của câu tục ngữ. III. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học – CB bài sau - HS đọc bài - HS nghe giới thiệu - HS đọc yêu cầu của bài. - M : luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí. - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn...... - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài: Nhóm nào ghi được nhiều trò chơi là nhóm đó thắng. là 3 phút - HS nhận xét. a) Khoe như voi Kheo như trâu Kheo như hùm b) Nhanh như cắt Nhanh như gió Nhanh như chớp Nhanh như điện Nhanh như sóc - HS nhận xét và chữa - Ăn được nhủ được là sống điều độ, có sức khoẻ. Tiên là nhận vật trong truyện cổ tích. Nghĩa ở đây tượng trưng cho sự sung sướng ( sướng như tiên ) cả câu nói có sức khoẻ là điều sung sướng. - Không ăn không ngủ là biếng ăn mất ngủ, sức khẻo giảm sút, sinh ốm đau bệnh tật. Con người ở tình trạng này vừa phải mất tiền khám chữa bệnh, uống thuốc, và đâm lo lắng. Cae câu ý nói sức khẻo tốt là điều sung sướng. Sức khẻo không tốt vừa lo lắng vừa tốn tiền la chạy chữa. - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương A. Muùc tieõu - Naộm ủửụùc caựch giụựi thieọu veà ủũa phửụng qua baứi vaờn maóu. - Bieỏt caựch quan saựt vaứ trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủoồi mụựi ụỷ ủũa phửụng B. ẹoà duứng daùy hoùc - GV: SGK, baứi vaờn maóu, baỷng phuù vieỏt saỳn daứn yự - HS: Sửu taàm tranh aỷnh veà moọt soỏ hoaùt ủoọng trong quaự trỡnh xaõy dửùng ủoồi mụựi cuỷa ủũa phửụng mỡnh C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Caực hoaùt ủoọng cuỷa GV Caực hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Kieồm tra baứi cuừ - Nhaọn xeựt veà baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt cuỷa lụựp sau khi chaỏm xong moọt soỏ baứi Laộng nghe II. Daùy hoùc baứi mụựi 1. Giụựi thieọu baứi : Giụựi thieọu ủoồi mụựi vaứ nhửừng ửụực mụ cuỷa em veà ủũa phửụng nụi ụỷ vaứ cho caực baùn cuứng bieỏt Laộng nghe 2. Baứi mụựi: Hửụựng daón laứm baứi taọp Baứi 1 : - Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi taọp 1 2 HS ủoùc thaứnh tieỏng caỷ lụựp ủoùc thaàm Yeõu caàu HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy theo caởp Goùi HS trỡnh baứy trửụực lụựp (3 lửụùt HS) moói HS chổ traỷ lụứi 1 caõu hoỷi Nhaọn xeựt keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng Hai HS ngoài cuứng baứn trao ủoồi, thaỷo luaọn, trỡnh baứy vaứ sửỷa chửừa cho nhau 6 HS trỡnh baứy trửụực lụựp, caỷ lụựp theo doừi Laộng nghe Baứi 2: - Tỡm hieồu ủeà baứi : - Goùi HS ủoùc yeõu caàu 2 HS ủoùc thaứnh tieỏng yeõu caàu cuỷa baứi trong SGK Laộng nghe - Em choùn giụựi thieọu neựt ủoồi mụựi naứo cuỷa ủũa phửụng mỡnh. Tieỏp noỏi nhau trỡnh baứy noọi dung caực em muoỏn giụựi thieọu. - Nhửừng ủoồi mụựi cuù theồ ụỷ ủũa phửụng cuỷa em. - Moọt baứi giụựi thieọu caàn coự nhửừng phaàn naứo - Moói phaàn caàn ủaỷm baỷo nhửừng noọi dung gỡ? Moọt baứi giụựi thieọu caàn coự 3 phaàn: mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt luaọn. Phaàn mụỷ baứi : Giụựi thieọu teõn ủũa phửụng Phaàn thaõn baứi : Neựt ủoồi mụựi cuỷa ủũa phửụng Keỏt luaọn : Neõu yự nghúa cuỷa vieọc ủoồi mụựi vaứ caỷm nghú baỷn thaõn. - Treo baỷng phuù coự ghi saỳn daứn yự cuỷa moọt baứi giụựi thieọu vaứ yeõu caàu HS ủoùc Laộng nghe, trao ủoồi, keỏt hụùp vụựi tranh minh hoaù, caực thaứnh vieõn laộng nghe, sửỷa chửừa cho baùn - Goùi HS Trỡnh baứy trửụực lụựp - Goùi HS trỡnh baứy, nhaọn xeựt, sửỷa loói duứng tửứ, caựch dieón ủaùt. Cho ủieồm HS toỏt III. Cuỷng coỏ – daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 3 ủeỏn 5 HS trỡnh baứy - HS llaộng nghe ghi nhụự Nhaọn xeựt cuỷa BGH
Tài liệu đính kèm: