A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Trò : đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học :
Tuần 23 Thứ hai ngày 01 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Hoa học trò A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. B. Đồ dùng dạy học: - Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ. - Trò : đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Luyện đọc : - Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ? - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu nội dung : - Tìm từ ngữ chô biết hoa phượng rất nhiều - “Đỏ rực” có nghĩa là như thế nào? - Trong đoạn văn tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? - Tiểu kết rút ý 1. - Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Tại sao t/g gọi hoa phượng là “ hoa học trò”? - Hoa phượng nở gợi cho HS cảm giác gì? Vì sao? - Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức? - ở đoạn 2 t/g đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng? - Màu hoa phương thay đổi như thế nào theo thời gian? - Tiểu kết rút ý chính: c. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi H đọc nối tiếp lần 3. - Hướng dẫn đọc diễn cảmđoạn 1 III. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau Ghi đầu bài. - Bài chia làm 3 đoạn: . Đoạn 1 : từ đầu đến đậu khít nhau. .Đoạn 2 : tiếp đến bất ngờ vậy. . Đoạn 3 : còn lại - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Những từ cho biết hoa phượng nở rất nhiều : cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngan con bướm thắm đậu khít nhau. - Đỏ rực : đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. - Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướn thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp. -ý1: Miêu tả số lượng hoa phượng rất nhiều - Vì hoa phượng là loại hoa rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều ở trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng nở làm nhỡng cậu học trò nghĩ đến màu thi và nhỡng ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. - Hoa phượng nở gợi cho H cảm gác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì được nghỉ hè hứa hẹn những ngày hè vui vẻ. - Hao phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phưpngj mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. - T/g dùng thị giác, vị giácvà xúc giác để cảm nhận vẻ đep của hoa phượng. - Bình minh hoa phượng màu đồ non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên. - ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. - Nêu cách đọc bài. HS lắng nghe, ghi nhớ Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu - So sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 110. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số : + Hãy giải thích vì sao < + GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. Bài 3 - GV : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp. III. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về 1 cặp phân số : + Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < . + HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích : so sánh hai phân số cùng tử - Ta phải so sánh các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Chớnh taỷ Nghe – vieỏt: Chụù teỏt A. Muùc tieõu - Nhụự, vieỏt ủuựng, ủeùp ủoaùn thụ - Tỡm ủuựng caực tieỏng thớch hụùp coự aõm ủaàu s/x hoaởc vaàn ửực/ửựt B. ẹoà duứng daùy hoùc - GV: Giaỏy khoồ to vieỏt saỳn 2 laàn noọi dung maồu chuyeọn - HS: SGK C. Caực hoaùt doọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Caực hoaùt ủoọng cuỷa GV Caực hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Kieồm tra baứi cuừ - Goùi 3 HS leõn baỷng kieồm tra caực tửứ caàn chuự yự trong giụứ chớnh taỷ 3HS leõn baỷng Nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa HS II. Daùy baứi mụựi 1. Giụựi thieọu baứi : - Laộng nghe 2. Baứi mụựi: Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ + Trao ủoồi veà noọi dung ủoaùn thụ : Yeõu caàu Hs ủoùc ủoaùn thụ Moùi ngửụứi ủi chụù teỏt trong khung caỷnh ủeùp nhử theỏ naứo ? Moói ngửụứi ủi chụù teỏt vụựi nhửừng taõm traùng vaứ daựng veừ ra sao ? 2 – 3 HS hoùc thuoọc loứng ủoaùn thụ Moùi ngửụứi ủi chụù teỏt trong khung caỷnh ủeùp Moùi ngửụứi ủi chụù teỏt trong taõm traùng raỏt vui, phaỏn khụỷi. a) Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự : Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự, deồ laón khi vieỏt chớnh taỷ Yeõu caàu Hs ủoùc vaứ vieỏt caực tửứ vửứa tỡm ủửụùc. - HS ủoùc vaứ vieỏt caực tửứ : Sửụng hoàng lam, oõm aỏp, nhaứ giaứnh, vieàn neựp, lon xon, khom, yeỏm thaộm, neỏp ủaàu, ngoọ nghúnh. b) Vieỏt chớnh taỷ Soaựt loói vaứ chaỏm baứi c) Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp GVHD : trong maóu chuyeọn vui Moọt ngaứy vaứ moọt naờm coự nhửừng oõ troỏng, ủeồ hoaứn chổnh maóu chuyeọn naứy caực em phaỷi tỡm caực tieỏng thớch hụùp ủieàn vaứo oõ troỏng Yeõu caàu HS tửù laứm baứi Goùi Hs nhaọn xeựt chửừa baứi baùn laứm treõn baỷng Nhaọn xeựt keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng Laộng nghe 2 HS laứm baứi treõn baỷng lụựp Nhaọn xeựt chửừa baứi cuỷa baùn ẹaựp aựn : Hoaù sú, nửụực ẹửực, sung sửụựng, khoõng hieồu sao, bửực tranh/. Yeõu caàu Hs ủoùc laùi maồu chuyeọn, trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : Truyeọn ủaựng cửụứi ụỷ ủieồm naứo ? 2 HS ủoùc thaứnh tieỏng trửụực lụựp Laộng nghe GV Keỏt luaọn : Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi chuựng ta laứm vieọc gỡ cuừng phaỷi daứnh coõng sửực, thụứi gian mụựi mang laùi keỏt quaỷ toỏt ủeùp. - Laộng nghe III. Cuỷng coỏ daởn doứ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Yeõu caàu chuaồn bũ baứi sau - HS laộng nghe, ghi nhụự Khoa học ánh sáng A. Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nhận biết được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt B. Đồ dùng dạy học - GV: Dụng cụ thí nghiệm - HS: Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván.... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra : - Chúng ta cần làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng? II- Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới + HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng * Mục tiêu : phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Cho HS dựa vào hình 1, 2 để thảo luận nhóm Gọi các nhóm báo cáo + HĐ2: Tìm hiểu về đ/ truyền của ánh sáng * Mục tiêu : nêu ví dụ để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng - Trò chơi“Dự đoán đ/ truyền của ánh sáng” - GV hướng dẫn học sinh chơi (SGV-158) - Làm thí nghiệm trang 90 cho học sinh quan sát và dự đoán đường truyền ánh sáng + HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật * Mục tiêu : biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không truyền qua - Các nhóm làm thí nghiệm trang 91 và ghi lại kết quả - Gọi học sinh báo cáo kết quả và nêu các ví dụ ứng dụng liên quan + HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy và khi nào * Mục tiêu : để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt - Làm thí nghiệm trang 91 để rút ra kết luận - Cho học sinh tìm thêm ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt III. Củng cố, dặn dò - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát hình 1 và 2 để phân biệt được : - Ban ngày vật tự phát sáng : Mặt trời; Vật được chiếu sáng : gương, bàn, ghế... - Ban đêm vật tự phát sáng : ngọn đèn điện; Vật được chiếu sáng : mặt trăng, gương, bàn ghế - Học sinh 3 em lên chơi trò chơi - Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét : ánh sáng truyền theo đường thẳng - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả - Đại diện các nhóm báo cáo - Học sinh làm thí nghiệm trang 91 (hình 4) - Học sinh tự lấy thêm ví dụ Thứ ba ngày 02 tháng 2 năm 2010 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bắng nhau, so sánh phân số. B. Đồ dùng dạy – học Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bàI tập mà GV giao về nhà. II. Dạy – học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài. - GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. + Điền số nào vào 75r để 75r chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ? + Điền số nào vào 75r để 75r chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 ? + Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? + Điền số nào vào 75r để 75r chia hết cho 9 ? + Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không. - GV nhận xét bàI làm của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. - Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét v ... caực baứi taọp 1a,b - Baỷng vieỏt saỹn lụứi giaỷi BT 1d, e, tranh aỷnh moọt soỏ loaứi caõy. C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ I. Kieồm tra baứi cuừ II. Daùy baứi mụựi Giụựi thieọu baứi Baứi mụựi - HS nghe giụựi thieọu Baứi taọp 1: - HS ủoùc noọi dung BT1 - HS laứm baứi theo nhoựm nhoỷ - HS trỡnh baứy - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng Baứi taọp 2: - HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi - GV giao vieọc - HS laứm baứi - HS trỡnh baứy - GV nhaọn xeựt-cho ủieồm moọt soỏ ghi cheựp toỏt - 1 HS ủoùc- Caỷ lụựp theo doừi trong SGK - HS moói nhoựm ủoùc thaàm, trao ủoồi, vieỏt vaộn taột caực caõu traỷ lụứi; traỷ lụứi mieọng - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ - HS ủoùc - HS dửùa vaứo nhửừng gỡ quan saựt, ghi laùi keỏt quaỷ quan saựt treõn giaỏy - HS trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt ủửụùc - Caỷ lụựp nhaọn xeựt III. Cuỷng coỏ, daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Yeõu caàu HS veà nhaứ tieỏp tuùc quan saựt caựi caõy ủaừ choùn ủeồ hoaứn chổnh keỏt quaỷ quan saựt - HS laộng nghe, ghi nhụự Khoa học Bóng tối A. Mục tiêu: sau bài học, học sinh có thể - Nêu được bóng tối suất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi B. Đồ dùng dạy học - GV: đèn bàn; Nhóm : đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ.... - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Lấy ví dụ những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng - GV nhận xét II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới - Khởi động : cho học sinh quan sát hình 1 trang 92 và nhận xét xem ánh sáng được chiếu từ phía nào + HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối * Mục tiêu : nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí hình dạng bóng tối. Biết bóng của một số vật thay đổi về hình dạng, kích thước... - Cho học sinh thực hiện thí nghiệm trang 93 để dự đoán bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? - Gọi học sinh báo cáo các dự đoán của mình và giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. - Các nhóm trình bày và thảo luận câu hỏi sách giáo khoa - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - Bóng của vật thay đổi khi nào ? + HĐ2: Trò chơi hoạt hình * Mục tiêu: củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối - Đóng kín cửa phòng học, làm tối. Căng một tấm vải to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa gấy làm hình các nhân vật để biểu diễn - Tiến hành chiếu phim cho học sinh xem III. Củng cố, dặn dò - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Có thể làm cho bòng tối của một vật thay đổi bằng cách nào ? - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát hình 1 và nhận xét - Học sinh tiến hành thí nghiệm trang 93 - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Học sinh nêu - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật được chiếu sáng đối với vật đó được thay đổi - Học sinh quan sát và thực hành xem chiếu phim hoạt hình - HS nêu Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2010 Toán Phép cộng phân số (tiếp theo) A. Mục tiêu Giúp HS : - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số. B. Đồ dùng dạy – học - GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm. - Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy – học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề : Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ? - GV : Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã được chuẩn bị : + GV hỏi : Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với nhau ? + GV : Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau. + GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 băng giấy còn lại. + GV : Hãy cắt lấy băng giấy thứ nhất. + Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai. + Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba. - Hỏi : Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ? - Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ? b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số - GV nêu lại vấn đề của bài trong phần 2.2, sau đó hỏi : Muốn biết cả hai bạn đã lấy đi bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ? - Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng - GV : Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? c) Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lần nhau. Bài 2 - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - Hỏi : Muốn biết sau 2h ôtô chạy được bao nhiêu phần quãng đường chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc lại vấn đề GV nêu. - Như nhau (bằng nhau, giống nhau) - HS thực hiện và nêu : Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau. + HS cắt (cắt lấy 3 phần). + HS cắt (cắt lấy 2 phần). - HS thực hiện. - Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau. - Hai bạn đã lấy đi băng giấy. - Chúng ta làm phép tính cộng : + - Mẫu số của hai phân số này khác nhau. - Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng. - 1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp. - Hai cách đều cho kết quả là băng giấy. - Muốn cộng hai phân số khác nhau chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chảng hạn : a) • Quy đồng hai phân số ta có : = = ; = = • Vậy + = + = . - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp. - Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: cái đẹp A. Mục tiêu : - làm quen với cá tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoan cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biét đặt câu với các từ đó. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở BT1. - SGK+ giáo án. C. Cáchoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp vào mỗi câu tục ngữ sau. - Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài. - Hình thức thường thống nhất với nội dung - Về nhà học thuộc các câu tục ngữ này. GV giải nghĩa 1 số câu tục ngữ. - Bài 2: Nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong các những tục ngữ nói trên - HS làm bài vào vở. - 1 H lên bảng làm bài Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. - HS làm vào vở 1 H nêu gv ghi Bài 4: Đặt câu với mỗi từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3. - HS làm vào vở III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu luận nhóm đoi - HS đại diện lên bảng gạch nối Tốt ngỗ hơn tốt nước sơn Người thanh tiếng nói cúng thanh chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu Cái nết đánh chết cáiđẹp Trông mặt mà hinh dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. - HS nhận xét chữa . - HS đọc yêu cầu thảo luận và làm bài. - Em theo mẹ đi chợ mua hoa quả . Thấy mớ quýt vở mỏng căng, mẹ em tính mua nhưng còn lươững lự. Bà bán hàng nói : “ Mua đi bác, quýt ngon lắm. Trông mạet mà bắt hình dong. Con lơn có béo thì lòng mới ngon. Không tin bác ăn thử coi :” - HS nhận xét . - M : tuyệt vời, dễ sợ, không tả xiết, mê hồn, mê li, như tiên, tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, vô cùng ... - HS nhận xét . - Hoài mặc chiếc váy mới trông đẹp như tiên - Ngôi nhà đẹp tuyệt vời. - Cung điện đẹp mê hồn - HS nhận xét chữa TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI A. Muùc tieõu - Thaỏy ủửụùc nhửừng ủieồm ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi ụỷ moọt soỏ ủoaùn vaờn maóu - Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ laự( thaõn, goỏc) cuỷa . B. ẹoà duứng daùy hoùc Moọt tụứ phieỏu vieỏt lụứi giaỷi BT1 . C. Caực hoaùt doọng daùy hoùc chuỷ yeỏu 1. Kieồm tra baứi cuừ: 2-3 HS ủoùc keỏt quaỷ quan saựt moọt caựi caõy em yeõu thớch trong khu vửùc trửụứng em hoaởc nụi em ụỷ- BT 2 2. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ I. Kieồm tra baứi cuừ II. Daùy baứi mụựi Giụựi thieọu baứi Baứi mụựi: Hửụựng daón HS luyeọn taọp Baứi taọp 1: - 2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc noọi dung BT1 - GV giao vieọc - HS trỡnh baứy - GV nhaọn xeựt Baứi taọp 2: - HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT - GV gụùi yự - HS vieỏt ủoaùn vaờn - GV choùn ủoùc trửụực lụựp 5-6 baứi; chaỏm ủieồm nhửựng ủoaùn vaờn vieỏt hay - Caỷ lụựp theo doừi SGK - HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn, suy nghú, trao ủoồi cuứng baùn, phaựt hieọn caựch taỷ cuỷa taực giaỷ trong moói ủoaùn coự gỡ daựng chuự yự. - HS phaựt bieồu yự kieỏn- lụựp nhaọn xeựt - Caỷ lụựp theo doừi SGK - HS laứm – 1vaứi HS phaựt bieồu yự kieỏn- lụựp nhaọn xeựt III. Cuỷng coỏ, daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Yeõu caàu HS veà nhaứ hoaứn chổnh laùi ủoaùn vaờn taỷ moọt boọ phaọn cuỷa caõy, vieỏt laùi vaứo vụỷ - GV daởn HS ủoùc trửụực noọi dung cuỷa tieỏt TLV tụựi
Tài liệu đính kèm: