Giáo án tổng hợp lớp 3 - Giáo viên: Phạm Thị Nhung

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Giáo viên: Phạm Thị Nhung

Môn : Tập đọc & Kể chuyện Tiết : 1, 2

 Bài dạy : CẬU BÉ THÔNG MINH

 ( Thời lượng: 80p)

A. Mục tiêu

Tập đọc

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, nghỉ hơi hợp lí, biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh hơn lớp 2, hiểu nghĩa của từ khó, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện

Kể chuyện

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh và trí nhớ kể chuyện, kể lại từng đọan câu chuyện

Biết phối hợp lời với điệu bộ, thay đổi nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đánh giá, kể tiếp lời bạn

B. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn câu hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 681 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Giáo viên: Phạm Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ ngày 
Môn
Tiết
 Nội dung
Hai 24/8
Tập đọc &
Kể chuyện 
Toán
Đạo đức
1
2
1
1
Cậu bé thông minh
Cậu bé thông minh	
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Kính yêu Bác Hồ
Ba 
25/8
Chính tả
Tập đọc
Toán 
Tập viết
1
3
2
1
Tập chép: Cậu bé thông minh
Hai bàn tay
Cộng trừ các số có ba chữ số
Ôn chữ hoa: A
Tư 
26/8
TN- xã hội
Toán 
Mĩ thuật 
1
3
1
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Luyện tập
Thường thức mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi
Năm 27/ 8
Toán 
Chính tả
Luyện từ câu 
4
2
1
Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
Nghe viết: Chơi chuyền
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
Sáu 28/8
Toán 
Thủ công
Tập làm văn 
TN xã hội
5
1
1
2
Luyện tập 
Gấp tàu thủy hai ống khói
Nói về ĐTNTP. Điền vào tờ giấy in sẵn
Nên thở thế nào ?
Thứ hai Ngày soạn : 22/ 8/ 2009
 Ngày dạy: 24/ 8/ 2009
Môn : Tập đọc & Kể chuyện Tiết : 1, 2
 Bài dạy : CẬU BÉ THÔNG MINH
 ( Thời lượng: 80p)
Mục tiêu
Tập đọc 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, nghỉ hơi hợp lí, biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh hơn lớp 2, hiểu nghĩa của từ khó, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện
Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh và trí nhớ kể chuyện, kể lại từng đọan câu chuyện
Biết phối hợp lời với điệu bộ, thay đổi nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đánh giá, kể tiếp lời bạn
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn câu hướng dẫn luyện đọc.
C. Hoạt động dạy học
Tập đọc 
1. Giới thiệu bài Cậu bé thông minh
2. Giảng bài
a) Luyện đọc 
* GV đọc toàn bài : Đọc mẫu, HD HS đọc từ sau: om sòm, trọng thưởng, chịu tội
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
Kết hợp luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp 
Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi
Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ ở chú giải
Đọc từng đoạn trong nhóm
b) Tìm hiểu bài
Nêu câu hỏi trong SGK
Câu hỏi 1
Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua? 
 Câu hỏi 2 SGK
Câu hỏi 3 SGK
Câu chuyện muốn nói điều gì? 
c) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu
Chia nhóm và phân vai
-Theo dõi và giúp đỡ
- Nhận xét 
Kể chuyện
Nêu nhiệm vụ 
Quan sát tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện, tập kể lại từng đoạn câu chuyện 
b) Kể lại từng đoạn vâu chuyện theo tranh
- Giới thiệu tranh trong SGK 
Đặt câu hỏi gợi ý Nhận xết bổ sung
Tranh 1
Tranh vẽ gì? 
- Người lính đang làm gì?
- Người dân đang như thế nào? 
Tranh 2
Tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Trước mặt nhà vua cậu bé đang làm gì?
Nhà vua thế nào?
Tranh 3
Tranh 3 vẽ cảnh gì?
Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Nhà vua thay đổi điều gì?
3.Cũng cố và dặn dò
Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? 
Liên hệ giáo dục 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau
- HS theo dõi SGK đọc thầm
- CN đọc 
- HS nối nhau đọc từng câu trong đoạn 
- CN nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
- Luyện đọc câu
- 2 HS đọc với nhau
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn 
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Lệnh cho làng phải nộp con gà trống biết đẻ trứng
Vì gà trống không biết đẻ trứng
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
Bố đẻ em bé
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
Rèn con dao thật sắc để làm thịt chim
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
- Theo dõi trong SGK
- Thi đọc chuyện theo vai
- Từng nhóm thi đọc trước lớp
Theo dõi 
- Quan sát tranh
- CN suy nghĩ và trình bày ý kiến
- Lính, người dân 
- Đọc lệnh của nhà vua
- Lo sợ 
Quan sát tranh
- CN suy nghĩ và trình bày ý kiến
- Khóc lóc ầm ĩ
 - Tức giận và quát cậu bé
- Sứ giả đưa cho cậu bé con chim sẻ, cậu bé đưa cho sứ giả cái kim
- Rèn chiếc kim thành con dao thật sắc 
- Vua tìm thấy người tài, nên thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Theo dõi
Môn: Toán Tiết :1
 Bài dạy : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 ( Thời lượng 40p) 
I.Mục tiêu
Giúp HS ôn tập cũng cố cách đọc, cách viết, so sánh các số có ba chữ số 
Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II.Chuẩn bị 
Phiếu bài tập 1
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
2. Giảng bài
Hoạt động 1: Đọc, viết các số có ba chữ số
Bài 1: 
Quan sát, nhận xét
Bài 2: 
- Chữa bài
Chốt ý a) Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319
Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 319
Hoạt động 2: So sánh các số có ba chữ số
Bài 2: 
GV HD cách thực hiện 
So sánh các số viết dấu thích hợp. Chỗ có phép tính thực hiện phép tinh rồi so sánh và điền dấu thích hợp
Quan sát giúp đỡ
Nhận xét bài của HS
Bài 4: 
Chữa bài
Bài 5: 
 Chữa bài
3.Cũng cố dặn dò
Liên hệ giáo dục 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau
- Nhắc lại
- Nêu yêu cầu, nêu cách làm bài
- CN trình bày kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS làm bài ở bảng cả lớp thực hiện vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
-Theo dõi
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Tự làm bài vào vở 
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tự làm bài vào vở 
CN trình bày kết quả
Số lớn nhất: 735; số bé nhất 142
1HS đọc yêu cầu bài tập
HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
Môn : Đạo đức Tiết 1
Bài dạy: KÍNH YÊU BÁC HỒ 
 ( Thời lượng 35p) 
I. MỤC TIÊU
HS biết : 
- HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
 - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
 - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 GV : Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh về Bác Hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Giới thiệu bài : (1phút)
2. Nội dung .
 a) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (12phút)
- GV: chia nhóm, giao việc.
* Kết luận: Bác Hồ tên hồ còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19 -5- 1890. Quê Bác ở làng Sen , xã Kim Liên , huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An
 b) Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác (10 phút)
- GV: kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.
 - Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
 - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
 - Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? ví dụ 
* Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí, quan tâm đến các cháu thiếu nhi
 c) Hoạt động 3 . Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng.(10phút)
- Ghi bảng
- Chia nhóm, giao việc 
3. Hướng dẫn thực hành: (2phút)
- GV: củng cố lại Năm điều Bác Hồ dạy 
III) Cũng cố dặn dò
Liên hệ giáo dục 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau
HS hát bài Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên , nhi đồng.
- HS: các nhóm quan sát các bức ảnh , tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh
- Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh
- HS : nhận xét , bổ sung
- Theo dõi
- HS: thảo luận theo câu hỏi:
- HS: mỗi em đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Theo dõi
- Các nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy 
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS: ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
 - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh truyện về Bác Hồ với thiếu nhi.
 - Sưu tầm các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ.
Thứ ba Ngày soạn : 23/ 8/ 2009
 Ngày dạy: 25/ 8/ 2009
CHÍNH TẢ (Tập chép ) Tiết 3:
	Bài dạy:	CẬU BÉ THÔNG MINH 
 ( Thời lượng 35p)
I. MỤC TIÊU
 - Rèn kỹ năng viết chính tả : Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài “ Cậu bé thông minh ”
 - Ôn bảng chữ cái , thuộc lòng 10 chữ đầu trong bảng.
 - HS có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC . 
GV : Bảng lớp chép sẵn đoạn văn. 
HS : Vở bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC .
A.Mở đầu : ( 1 phút )
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : ( 1phút )
2.Hướng dẫn tập chép : ( 7 phút )
-Nhắc lại một số điểm cần lưu ý
- Nêu mục đích , yêu cầu
- GV: đọc đoạn chép trên bảng
 - Chữ cần viết đúng :chim sẻ, kim khâu , sắc xẻ thịt 
3.Viết chính tả : ( 15 phút )
Quan sát giúp đỡ
- GV: Theo dõi , uốn nắn
Đọc lại bài 
4. Chấm, chữa bài : ( 4 phút )
- GV: chấm 5 bài nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập 
 a) Bài 1 : Điền vào chỗ trống.(5 phút 
 Nhận xét , đánh giá
b)Bài 2 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.( 5 phút )
Nhận xét , đánh giá
6.Củng cố, dặn dò.( 2 phút )
Liên hệ giáo dục 
GV: nhận xét tiết học 
- HS: đọc lại đoạn chép
- Tìm hiểu nội dung
- HS: viết bảng con từ khó
- HS + GV: nhận xét
- HS: chép bài vào vở
- HS: soát lỗi
- HS: đọc đầu bài, làm bài trên bảng lớp
- HS : nhận xét , đánh giá
- HS: nêu yêu cầu của bài
Chữa bài trên bảng
- HS + : nhận xét , đánh giá
- HS: học thuộc 10 chữ cái
- HS: học thuộc 10 chữ cái ở nhà.
Môn :TẬP ĐỌC Tiết 3
 Bài dạy : HAI BÀN TAY EM 
 ( Thời lượng 40p)
I .MỤC TIÊU: 
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới. Hiểu nội dung từng câu thơ. Học thuộc lòng bài thơ. 
 - Đọc trôi chảy cả bài, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giưac các khổ thơ 
 - Qua bài thơ HS hiểu hai bàn tay rất đẹp và có ích 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Tranh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) 
 - Kể lại truyện : Cậu bé thông minh.
- GV: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới 
1 . Giới thiệu bài: (1 phút) GV: dùng tranh để giới thiệu bài 
2. Luyện đọc: :( 12 phút)
- GV: đọc mẫu , hướng dẫn đọc đúng
 - Đọc câu
GV: nhận xét
 - Đọc từ khó: nụ,nằm ngủ, siêng năng.
 - Đọc khổ thơ: chú ý
 Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành// Hoa hồng hồng nụ/ Cánh tròn ngón xinh//
- GV: giải nghĩa từ
b. Tìm hiểu bài: (10 phút )
- Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hoa, rất đáng yêu và thân thiết.
- Khi có một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay.
- Tay bé đánh răng, chải tóc, viết chữ..
ND : Hai bàn tay rất đẹp và có ích, rất đáng yêu 
 3. Học thuộc lòng : ( 10 phút )
GV: hướng dẫn HS HTL đoạn thơ, cả bài 
4. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
Liên hệ giáo dục 
GV: nhận xét tiết học
- HS: kể nối tiếp đoạn của truyện 
- HS: đọc nối tiếp câu
- HS: đọc từ khó
- HS: đọc nối tiếp các khổ thơ 
- HS: luyện đọc khổ thơ trên bảng phụ 
- Đọc theo nhóm
- HS: đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS: nêu nội dung bài
- HS: đọc chú giải SGK
- HS: đọc thầm khổ thơ 1 TLCH.
- HS: đọc khổ thơ 2 TLCH.
- HS: đ ... ng saùch .
 ======= ––¯——======
Môn: Toán Tiết : 164
Bài: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000(TT)
(Thời lượng 40p)
I. Mục Tiêu
Biết làm tính cộng trừ nhân chia 
Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị 
Biết tìm số hạng chia biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
¨ Giáo viên 	: Phấn màu 
¨ Học sinh 	: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ
â-Đặt tính rồi tính 
 25624 + 15717 + 39035 = ? 
83214 + 22247 + 7964 = ? 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu. ghi đề bài
2. Luyện tập Bài 1
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm cách tính giá trị của biểu thức
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV sửa bài, yêu cầu HS nêu cách tính 
- Bài 2 a, c: làm bảng con
- Bài 2 b, d: làm vở
Bài 3: GV gợi ý:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Khi sửa hỏi HS về cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm thừa số chưa biết
- GV chốt kết quả đúng : 
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV chốt bài đúng:
Bài 5: Tổ chức trò chơi vào tiết luyện chiều.
- GV yêu cầu HS cắt và ghép hình theo N đôi
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân , nhóm học tốt.
Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- 2 HS thực hiện , lớp làm bảng con phần a
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính 
- Nhận xét -> sửa bài.
- 1 HS đọc ->
- 1 HS làm bảng
- Cả lớp làm vở
 ======= ––¯——======
Môn: Luyện từ và câu (tiết 33)
Đề bài: 	 NHÂN HOÁ
(Thời lượng 35p)
I.Mục tiêu:
1. Ôn luyện về hân hoá
2.Nhận biết được hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng
3.Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh đẹp
4.Viết được một đoạn văn có hình ảnh nhân hoá
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ (4 phút)
-Gv kiểm tra 2 hs làm lại bài tập 1,3 (tiết 32-LTVC)
-Nhận xét bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1 phút)
-Nêu mục đích yêu cầu của bài tập
-Ghi đề bài
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1 (10-12 phút)
-Gọi hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập và các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập
-Yêu cầu hs các nhóm trao đổi để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở bài tập 1 (đoạn a)
-Đại diện các nhóm trình bày
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng (gv dán phiếu ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả)
-Mời các em nêu cảm nghĩ của mình về các hình ảnh nhân hoá: em thích hình ảnh nào? Vì sao?
b.Bài tập 2 (14-16 phút)
-Gọi một hs nêu yêu cầu của bài
-Gv nhắc hs chú ý: Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn về bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây
-Hs tự chọn đề tài để tả
-Mời 1,2 hs nhắc lại tên những bài thơ có những câu thơ tả vườn cây 
-Cho hs viết bài
-Gọi 4,5 hs đọc bài cho cả lớp nghe
-Nhận xét bài làm của hs
3.Củng cố, dặn dò (1,2 phút)
-Gv yêu cầu hs chưa làm xong bài tập 2 về nhà hoàn chỉnh bài viết
-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy
-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi
-2 hs đọc đề
-đọc yêu cầu, đọc các đoạn thơ, văn của bài tập
-trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá, cách nhân hoá
-các nhóm trình bày
-nhận xét , bổ sung
-hs trình bày cảm nghĩ của mình về các hình ảnh nhân hoá
-nêu yêu cầu 
-tự chọn đề tài để tả
-nhắc lại các câu thơ tả vườn cây
-tự làm bài
-đọc bài cho lớp nghe
-nhận xét bài làm của bạn
 ======= ––¯——======
Thứ sáu Ngày soạn:28/4/2010
 Ngày dạy:3/5/2010
Môn: Toán Tiết : 166
Bài: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000(TT)
(Thời lượng 40p)
I. Môc Tiªu:
Biết làm tính cộng trừ nhân chia trong phạm vi 100 000
Giải được bài toán hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
a)Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện
7000 + 8000 + 3000 + 2000
14000 + 27000 + 6000 + 13000
b)5 ô tô chở 12045 thùng hàng
 8 ô tô chở ? thùng hàng
-Gọi HS kiểm tra
2. Ôn tập :
Bài 1 : 
-Y/C HS nhận xét 2 biểu thức để tính kết quả
-GV nhận xét
-Biểu thức không có ngoặc thì thực hiện phép x trước, phép + sau
-Biểu thức có ngoặc thì tính trong ngoặc trước
-4 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Bài 2 : Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-GV nhận xét, cho điểm
- Lần lượt 8 HS lên bảng - lớp làm vào bảng con.
Bài 3 : HS đọc đề bài, tự tóm tắt rồi giải
-Ngoài cách tính HS thường làm, GV hướng dẫn HS cách tính khác theo sơ đồ
 Bài 4 : Y/c HS viết chữ số thích hợp vào ô trống
-GV sửa bài, nhận xét
3.Củng cố , dặn dò : 
Tiết sau : Ôn tập về đại lượng
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
-GV giải thích cho HS hiểu theo sơ đồ có 3 phần, bán 1 phần, còn lại (3 -1)
 ======= ––¯——======
Môn: Tự nhiên xã hội (tiết 66)	
Đề bài: 	 BỀ MẶT TRÁI ĐÂT
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng
-Phân biệt được lục địa và đại dương
-Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương
-Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ: “ Các châu lục và các đại dương”
II. Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK t 126, 127
-Tranh ảnh về lục địa và đại dương ( nếu có)
-Một số lược đồ phóng to, tương tự như lược đồ hình 3 SGK t127 (nhưng không có phần chữ trong hình) ,10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hoặc đại dương
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ (4 phút)
+Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Kể tên các đới khí hậu?
+ Nêu đặc điểm của từng đới khí hậu?
-Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Giảng bài
HĐ 1: Thảo luận cả lớp (12 phút)
- Yêu cầu hs chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1, SGK t 126
- Gv chỉ cho hs biết: phần đất và phần nước trên quả địa cầu ( màu xanh lơ hoặc màu xanh lam thể hiện phần nước)
+Hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất
- Gv giải thích một cách đơn giản + kết hợp minh hoạ bằng tranh ảnh(nếu có) để hs hiểu thế nào là lục địa, đại dương
-Lục địa: Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất
-Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa
-Kết luận: trên bề mặt Trái Đất, có chỗ có đát, có chỗ có nước.Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đấtgọi là lục địa, phần lục địa được chia thành 6 châu lục. những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương
HĐ 2: Làm việc theo nhóm (10 phút)
-Hs trong nhóm làm việc theo gợi ý sau: 
+Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ H 3?
+Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3?
+Chỉ vị trí của VN trên lược đồ, VN ở châu lục nào?
-Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Đương, Đại Tây Dươngvà Bắc Băng Dương
HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị trí các châu lục và các đại dương (7 phút)
- Chia nhóm hs và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương
- khi gv hô: “ Bắt đầu”, hs trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm trong thời gian 3 phút
-: Hs trong nhóm làm xong thì trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp
Nhận xét- dặn dò (2 phút)
-Gv hoặc hs đánh giá kết quả -1 hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng”
-Nhận xét - Bài sau : Bề mặt lục địa
-2 hs trả lời
-hs quan sát hình vẽ, chỉ nước, đất
-hs quan sát quả địa cầu
-nước
-hs lắng nghe
-hs nhắc lại
-làm việc theo nhóm
-6 châu lục, hs chỉ vào lược đồ
-4 đại dương, hs chỉ vào lược đồ
-hs tự tìm
-châu Á
-hs lắng nghe
-hs tham gia trò chơi theo nhóm
-lớp nhận xét, đánh giá
 ======= ––¯——======
Môn: Tập làm văn Tiết: 33
Bài: GHI CHÉP SỔ TAY
(Thời lượng 35p)
I.Mục tiêu:
- Hiểu nội dung , nắm được ý chính trong bài báo A lô , Đô – rê –mon Thần thông đây ! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đ-rê-mon . 
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài (nếu có)
-Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon để hs biết nhân vật Đô-rê-mon
-1,2 tờ báo nhi đồng có mục: A-lô, Đô-rê-mon Thần Thông đây !
-Mỗi hs có 1 quyển sổ tay nhỏ (có thể tự đóng lấy)
-Một vài tờ giấy A4
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ (3-4 phút)
-2,3 hs kể lại những việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét chung về bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1 phút)
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
-Ghi đề bài
2.HD hs làm bài tập
a.Bài tập 1(5-7 phút)
-Gọi 1 hs đọc cả bài A-lô, Đô-rê-mon
-Gọi 2 hs đọc theo lối phân vai
+HS1 hỏi: (đọc cả tên người nêu câu hỏi: Nguyễn Tùng Nam (Hà Nội), Trần Ánh Dương (Thái Bình)
+HS2 (là Đô-rê-mon đáp)
-Gv giới thiệu tranh ảnh về các loài động, thực vật quý hiếm được nêu trong các bài báo (nếu có)
-HD hs làm bài tập
b.Bài tập 2 (20-22 phút)
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
-Gv phát giấy A4 cho 2 hs viết bài
-Gọi 2 hs đọc thành tiếng đoạn hỏi- đáp ở mục a
-Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến, những hs làm bài trên giấy A4 dán bài trên bảng lớp
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng
 -Gọi 2 hs đọc thành tiếng đoạn hỏi-đáp ở mục b
-Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong lời Mon ở mục b
-GV khuyến khích hs tóm tắt bằng nhiều cách, có thể bằng bảng biểu, bằng cách tự ghi ý chính 
-GV phát giấy A4 cho 2,3 hs làm bài
-Mời hs phát biểu ý kiến, những hs làm bài trên giấy A4 dán bài làm trên bảng
-Gv nhận xét, chốt lại:
-Mời 1 số hs đọc kết quả ghi những ý chính câu trả lời của Mon trước lớp
-Gv kiểm tra, chấm 1 số bài viết, nhận xét về các mặt: nội dung (nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn), về hình thức (trình bày rõ ràng, sáng tạo)
3.Củng cố. dặn dò (1-2 phút)
-Nhận xét chung về tiết học
-Dặn hs: nhớ cách ghi chép sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích
-Bài sau: Nghe kể: Vươn tới các vì sao
-3 hs làm bài tập, cả lớp thei dõi
-2 hs đọc lại đề bài
-1 hs đọc bài, lớp đọc thầm theo
-2 hs đọc theo lối phân vai
-Hs quan sát tranh ảnh 
-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
-Trao đổi theo cặp, viết bài trên giấy theo yêu cầu của cô giáo, dán bài, lớp nhận xét
-Cả lớp viết vào số tay những ý chính về sách đỏ
-2 hs đọc mục b
-Trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính
-Hs làm bài trên giấy theo yêu cầu của gv, nhiều hs nêu ý kiến
-Nhận xét
-3,4 hs nêu các loại động, thực vật quý hiếm được nêu trong bài
-4,5 hs đọc kết quả 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tong hop lop 3.doc