I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết chách so dây, quay day và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và kẻ sân chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
TUẦN 21 Thứ 2,3, ngày 18,19 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I.Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết chách so dây, quay day và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và kẻ sân chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung TL Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Khởi động các khớp B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân +Trước khi tập cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân,cổ tay đầu gối,khớp vai ,khớp hông +GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây,chao dây quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được +HS đứng tại chỗ chụm 2 chân bật nhảy không có dây 1 vài lần, rồi mới nhảy có dây -Nhắc lại cách so dây:Hai tay cầm 2 đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây(dây đặt sát mặt đất),co kéo dây cho vừa độ dài củ dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp.Cách quay dây:Dùng cổ tay quay dây,đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm lại hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây 1 cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây không để vướng dây vào chân -Khi tổ chức luyện tập có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm tập.GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa những động tác sai cho HS đồng thời động viên, khuyến khích những em nhảy đúng và được nhiều lần.Cũng có thể chỉ định 1 số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét b)trò chơi vận động -Trò chơi “Lăn bóng bắng tay”.Cho từng tổ thực hiện trò chơi 1 lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi, sau đó cho các em chơi chính thức và có thi đua.GV có thể quy định lăn bóng bắng 1 hoặc 2 tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau.Tổ nào thắng thì được khen tổ nào thua thì bị phạt.Gv cần chia thành các tổ đêù nhau để thi đua xem tổ nào khéo léo hơn C.Phần kết thúc. -Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học -GV giao bài tập về nhà ôn nội dung đã học 6-10’ 18-22’ 12-13’ 5-7’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quyy tắc Rút gọn phân số. Các bước t5ghực hiện rút gọn phân số. Rèn luyện kỹ năng cho HS về cách rút gọn phân số. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hệ thống kiến thức Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Nêu các rút gọn phân số ? Phân số tối giản là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ: 2. Luyện tập thực hành. Bài 1 Rút gọn các phân số sau HD học sinh làm vào vở, 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Nhận xét chữa bài Bài 2 Tìm những phân số bằng phân số trong các phân số sau. HD học sinh làm vào vở, 2 HS lên bảng làm và giải thích các làm, cả lớp làm vào vở Nhận xét và chữa bài Bài 3 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau. HD học sinh làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò Khái quát bài học, nhắc lại cách thực hiện rút gọn phân số. Dặn dò: làm các bài tập ở VBT HS theo dõi và trả lời Cả lớp nhận xét và bổ sung 1 HS đọc yêu cầu cảu đề bài 3 HS lên bảng làm, nêu lại cách làm Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung 2 HS đọc đề bài và nêu cách làm 2 HS lên bảng tìm và nêu các tìm, cả lớp làm vào vở Nhận xét và chưa bài 2 HS đọc đề bào và nghe HD cách làm 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ô ly Nghe và chữa bài Nghe và nhắc lại cách thực hiện rút gọn phân số HS thực hiện ở nhà. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LuyƯn viÕt thùc hµnh viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp: bµi 21 I. Mục tiêu - Luyện viết Bài 21 trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp - Rèn ý thức trau dồøi chữ viết cho học sinh II. Chuẩn bị Mẫu chữ viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp III. Hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Hệ thống kiến thức - Nhận xét về phần luyên viết ở nhà 2. Tìm hiểu bài viết - Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn? Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào? ? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao? ?Những từ nào khó đọc (viết) 3. Thực hành viết - Chữ viết hoa: Q, N, B, C, H, Đ, - Chữ viết thường: Quê hương, bản quán, truyền, dẫm, trượt, khỏe mạnh 4. Luện viết vào vở thực hành - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, -Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài + Viết câu: Quê hương bản quán + Viết đoạn văn: “Người xưa đến khỏe mạnh” theo kiểu chữ nét xiên . Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài 5. Chấm và nhận xét bài Chấm 5 và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa. - Nhận xét tiết học - Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà Học sinh nghe và ghi nhớ HS theo dõi và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung Học sinh viết vào vở nháp Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa Nghe và luyện tập tiếp ở nhà ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4,5 ngày 20,21 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC NHẢY DÂY Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I.Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết chách so dây, quay day và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và kẻ sân chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông *Trò chơi “Có chúng em” B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đội tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS -Theo dõi và sửa sai cho HS *Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất -GV nên áp dụng hình thức thi đua bắng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định.Có thể phân công trong từng đôi thay đổi nhau người tập và người đếm.Kết thúc nội dug xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau,GV nêu tên trò chơi, nhăc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức, khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học –tập –đội –bạn! Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn! C.Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -Gv giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ÂM NHẠC HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ I - MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát * Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Bì Đình Thảo II - CHUẨN BỊ: Đầu CD, đĩa nhạc lớp 4, SGK Âm nhạc Thanh pháp, trống con III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Phần mở đầu - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học -Hát lại bài Chúc mừng kết hợp vận động theo nhịp. B. Phần hoạt động - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. – Cho HS nghe đĩa bài hát mẫu -? Các em cảm nhận về bài hát này như thế nào? ( nội dung bài hát nĩi về điều gì)? bài này hát nhanh hay chậm? -? Dễ hát hay khĩ hát ? -GV khẳng định: Bài hát này là một bài hát hay và dễ ... a theo tiết tấu. GV chỉ định 1-3 hs đọc lại. -GV hát mẫu câu 1, 2, 3 và 4,5 -Dạy HS theo lối mĩc xích: GV hát mẫu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. -GV chỉ định 1-2 HS hát lại các câu sau mỗi lần tập. - Hát lại tồn bài -GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy hơi và sửa chỗ sai nếu cĩ Hát lại tồn bài. -GV hướng dẫn các em vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách , trĩng con): GV hát và gõ làm mẫu. -GV hướng dẫn:các em hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp * Liên hệ giáo dục -YC HS đọc một bài thơ về mẹ. - Liện hệ giáo dục học sinh C. Phần kết thúc - Hát lại tồn bài, kết hợp với gõ đệm (lần 2) - Nhận xét tiết học - Dặn dị: Học thộc bài hát và suy nghĩ một số động tác phụ họa cho bài hát HS thực hiện theo yêu cầu -HS theo dõi và lắng nghe -HS lần lợt phát biểu và bổ sung -HS đồng thanh đọc theo. -HS đọc lời ca. HS nghe bắt nhịp và hát -HS thực nghe và tập hát theo HD của cơ giáo -HS hát tập thể, theo nhĩm, theo cá nhân. -HS nghe. -HS nghe và hát. HS nghe, theo dõi -HS hát + gõ đệm -HS nghe yêu cầu và thực hiện HS thực hiện - HS lắng nghe thực hiện. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP: QUY ĐỒNG MẪU SỖ CÁC PHÂN SỐ I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về quy đông mẫu số hai phân số. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động cảu Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hệ thống kiến thức ? Nêu tính chất co bản của phân số? ? Nêu các bước quy đồng mẫu số - Nhận xét, kết luận 2- Luyện tập thực hành. * Bài1: quy đồng mẫu số các phân số ( theo mẫu) - Gv viết bài mẫu lên bảng và phân tích. + Mẫu: và Ta có: = = ; == Vậy quy đồng mẫu số của và được và - Yêu cầu hs tự làm các bài còn lại a, và ; b, và ; c, và - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng ( yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài, nêu các bước làm + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được hai phân số nào + Hai phân số mới nhận được có MSC là bao nhiêu? * Bài 2: Quy đồng MSC hai phân số và . (Chọn 12 là MSC để quy đồng 2 phân số trên) - Yêu cầu hs tìm MSC để quy đồng 2 phân số trên. + Vì sao tìm được MSC là 12? + Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số và .? - 12 chia hết cho 3. vậy có thể chọn 13 làm MSC cho cả 2 phân số và . - Yêu cầu hs thực hiện quy đồng MSC của 2 phân số và . Với MSC là 12 - Gv quan sát hướng dẫn thêm cho hs yếu kém - Gv nhận xét và hướng dẫn thêm về cách thực hiện tìm MSC của 2 phân số * Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a, vàø b, và c, và - Yêu cầu hs tự làm bài - Nhắc hs quy đồng bằng cách tìm MSC - Gv quan sát hướng dẫn thêm cho hs yếu - Chữa bài nhận xét 3 - Củng cố dặn dò: - Khái quát bài học - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò: Ghi nhớ quy tắc và vận dụng để rút gọn phân số 2-3 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung hs mở vở bài tập và tự làm các bài tập Cả lớp theo dõi hs làm bài cá nhân vào VBT theo mẫu. 3 hs lên bảng làm bài cả lớp nhận xét và nắm vững cách làm hs trả lời 1 hs đọc yêu cầu và nội dung. hs nêu ý kiến : 12 hs: 12:3 = 4 hs thực hiện: = = giữ nguyên phân số . 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Theo dõi và chữa bài Nghe và nhắc lại quy tắc Thực hiện ở nhà ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6,7 ngày 22,23 tháng1 năm 2010 TOÁN ÔN LUYỆN: QUY ĐỒNG MẪU SỖ CÁC PHÂN SỐ I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về quy đông mẫu số hai phân số và quy đông mấu số ba phân số II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động cảu Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hệ thống kiến thức ? Nêu các bước quy đồng mẫu số - Lưu ý cách tim MSCNN 2. Luyện tập * Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số a, và b, và c, và d, và - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv nhắc hs cách quy đồng mẫu số khi mẫu số hai phân số chia hết cho nhau. - Quan sát hướng dẫn thêm cho hs yếu kém - Chữa bài – nhận xét * Bài 2: + Quy đồng mẫu số các phân số a, ; và b, ; và - yêu cầu hs tự làm bài vào vở - Nêu hs gặp khó khăn thì gv giải thích thêm. - Chữa bài nhận xét * Bài 3: Tính a, b, c, - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv gợi ý: Phân tích tử số và mẫu số thành các thừa số giống nhau để rút gọn. 3- Củng cố dặn dò: - Khái quát bài học - Nnhận xét tiết học - Dặn dò: Ghi nhớ QT và làm bài ở nhà 2 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung - 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 2 ý. Cả lớp làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm bài Hs cả lớp làm bài vào vở 1 hs đọc yêu cầu hs tự làm bài vào vở – 3 hs lên bảng làm bài Nghe và ghi nhớ TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về câu kể: Ai thế nào? II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động cảu Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1- Ôn lý thuyết: + Thế nào là câu kể: Ai thế nào? - Gv nhấn mạnh câu kể: Ai thế nào? + Vị ngữ trong câu kể biểu hiện nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Gv nhận xét kết luận sâu sắc về kiểu câu kể: Ai thế nào? 2- Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi - Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh, tiếng thùng nước ở một cái vòi nước công cộng va vào nhau loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây trong đại lộ. 1- Tìm câu kể: Ai thế nào trong đoạn văn trên - Gọi hs phát biểu - Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài 2 - Gạch dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ có trong các câu vừa tìm được. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu kém - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Bài 3- Vị ngữ các câu kể vừa tìm được biểu thị nội dung gì? - Gv nhận xét kết luận câu trả lời đúng Bài 4:Dùng 3 câu có mô hình: Ai thế nào? Để tả một cây hoa mà em biết theo gợi ý: a, Cây có dáng như thế nào? b, Màu sắc của hoa thế nào? c, dáng hình của bông hoa thế nào? - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv quan sát hướng dẫn thêm cho hs yếu kém. - Gọi hs đọc bài viết của mình. + Khuyến khích hs yếu kém đọc bài - Gv nhận xét, biểu dương hs có bài viết tốt 3- Củng cố dặn dò: - Khái quát bài học - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò: hock và làm bài ở nhà 1-2 hs trả lời hs phát biểu 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm hs đọc thầm đoạn văn và tìm câu kể: Ai thế nào? + Tiếng chuông xe đạp lanh canh + Tiếng thùng nước + Tiếng ve rền rĩ.. 1 hs đọc yêu cầu 1 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở hs nhận xét hs thảo luận cặp đôi và trả lời 2 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu hs tự làm bài vào vở hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung Nghe và ghi nhớ - Thực hiện ở nhà TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của một bài văn niêu tả - Bước đầu làm quen với thể loại văn miêu tả. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động cảu Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hệ thống kiến thức ? nêu cấu tạo cấu bài văn miêu tả cây cối? - Nhận xét-kết luận 2. Luyện tập - Gv treo bảng phụ lên bảng viết sẵn bài văn: “Rừng cọ quê tôi” * Bài 1: Cây cọ trong bài văn trên được miêu tả theo trình tự nào? - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi để trả lời *Bài 2: tìm những chi tiết cho thấy cây cọ đã được miêu tả theo trình tự ấy. - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv quan sát giúp đỡ hs yêu kém - Gọi hs phát biểu - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gv nhận xét kết luận câu trả lời đúng * Bài 3: Tả một cây ăn quả mà em yêu thích? - Gv nhắc hs nắm vững về cấu tạo một bài văn miêu tả - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv quan sát giúp đỡ hs yêu kém - Gọi hs lần lượt đọc bài văn của mình - Gv nhận xét, tuyên dương các hs viết văn hay 3- Củng cố dặn dò: - Khái quát bài học - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò: hoàn thành bài tập 3 2-3 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung - 1 hs đọc bài văn – cả lớp đọc thầm hs thảo luận và trả lời: Cây cọ được miêu tả theo trình tự: từng bộ phận thân cọ, búp cọ, lá cọ, 1 hs làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm bài vào vở hs nhận xét chữa bài ( nếu sai) 1 hs đọc đề bài - cả lớp thầm xác định lại yêu cầu của đề bài Hs tự làm bài vào vở hs đọc bài làm của mình – hs khác nhận xét - Nghe và nhắc lại nội dung bài học - Thực hiện ở nhà .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: