Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 22

Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 22

I.Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bậy nhảy mỗi khi dây đến

 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”.

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 11 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ 2,3 ngày 25,26 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
Trò chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bậy nhảy mỗi khi dây đến
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân 
+HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập đếm số lần.Kết thúc nội dung xem tổ nào,bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.GV HD thêm để các em có thể tự lập ở nhà được
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh(Do GV tự chọn)Kết hợp hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẤU SỐ
Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
II. Các hoạt động dạy – học :
Giới thiệu bài.
Luyện tập
Hoạt đông của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.) Củng cố kiến thức.(8 phút) -HĐ Lớp.
H? Có những cách so sánh phân số nào đã học?
H? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
H? Phân số như thêù nào thì lớn hơn 1?Bé hơn 1? Bằng 1?
KL: (Về 2 cách so sánh đã học).
2) Thực hành.( 30 phút). –HĐ lớp.
GV ra bài tập, Hd HS làm bài, chữa bài.cũng cố kiến thức.
Bài1:Điền dấu(., =) thích hợp vào chỗ chấm.
.... ; .... ; ..... ; ...; .....
* Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vở .
*Lưu ý: H? Vì sao ? để khắc sâu kiến thức.
-Chữa bài,cũng cố về so sánh hai PS cùng MS.
Bài2: Điền dấu(, =) thích hợp vào chỗ chấm.
.....1 ; ....1 ; ....1 ; ...1 ; ...1,
* Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-YC HS làm bài vào vở.
* Lưu ý: H? Vì sao? để khắc sâu kiến thức.
-Chữa bài, củng số về so sánh phân số với 1.
Bài 3:Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 6 và tử số khác 0.
*Gợi ý:H? Muốn viết được các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 6 và tử số khác 0 ta phải biết gì?.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 2em lên bảng làm bài .
-Nhận xét bài làm của HS, Củng cố về cách viết PS bé hơn 1.
Bài 4:So sánh các phân số sau:
 a) và ; b) và 
- TC HS làm bài, chữa bài.
*Lưu ý:So sánh hai phân số đó với một số trung gian là 1=> KL.VD: 1,nên < .
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- So sánh hai PS cùng mẫu số, so sành phân số với 1.
- So sánh hai tử số....
- PS có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1,.....
- 3-4 HS : nhắc lại.
- HS: nêu.
- HS(yếu) làm bài ở bảng, Lớp làm bài vào vở..
* 1HS nêu yêu cầu bài tập.
-2 HS( Yếu) lên bảng làm.HS lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu bài.
- Biết số tự nhiên bé hơn 6 # 0.
-1HS( TB) lên bảng làm.Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS( Khá, G) Làm bài ở bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
- Về thực hiện .
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LuyƯn viÕt thùc hµnh viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp: bµi 22
I. Mục tiêu
- Luyện viết Bài 22 trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- Rèn ý thức trau dồøi chữ viết cho học sinh
II. Chuẩn bị
Mẫu chữ viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Nhận xét về phần luyên viết ở nhà
2. Tìm hiểu bài viết
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn?
Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào?
? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao?
?Những từ nào khó đọc (viết) 
3. Thực hành viết
- Chữ viết hoa: R, A, Đ, T, H 
- Chữ viết thường: Rừng, cá sấu, dám làm. rỉa thức ăn, há miệng 
4. Luện viết vào vở thực hành
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, 
-Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài
+ Viết câu: Rừng vàng biển bạc
+ Viết đoạn văn: “Ai đánh răng cho cá sấu” 
 theo kiểu chữ nét xiên .
Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài
5. Chấm và nhận xét bài
Chấm 5 và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà
Học sinh nghe và ghi nhớ
HS theo dõi và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung
Học sinh viết vào vở nháp
Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân
Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa
Nghe và luyện tập tiếp ở nhà
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4,5 ngày 27,28 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC ÔN TẬP NHẢY DÂY
 Trò chơi “Đi qua cầu”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bậy nhảy mỗi khi dây đến
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: ghế thể dục cho trò chơi, 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực ôn tập
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Kết bạn”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân
+Cả lớp đứng theo đội hình 3 hàng ngang. Mỗi lần thực hiện theo nhóm đôi( một em nhảy một em theo dõi và nhận xét)
+ Ôn tập theo nhóm: Tổ trưởng điều kiển tổ viên ôn tập. GV kiểm tr nhắc nhở các tổ tập
+ Thi nhảy dây: Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi nhảy
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C. Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
11-14’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ
 Tập đọc nhạc : Số 6
I-Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động và phụ họa
- Biết đọc bài T ĐN số 6 .
II-Chuẩn bị :
Tranh bài tập đọc nhạc .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt đông của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Phần mở đầu 
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học 
* Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát.
-Nhận xét.
B. Phần hoạt đôïng
1) Ôn tập bài hát 
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca.
-GV gõ mẫu.
-Bắt nhịp cho HS hát và gõ.
-HS hát và biểu diễn động tác. 
-Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát.
2) Tập đọc nhạc 
* Trưo tranh TĐN giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc.
-Đỗ tay theo tiết tấu.
-GV HD lấy độ cao và HD đọc.
-Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp.
C. Phần kết thúc
* Nêu lại ND bài học ?
 - Dăn về tiếp tục thực hienä Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
* HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay.
HS gõ theo tiết tấu lời ca.
-Tập gõ cả lớp.
-Gõ kết hợp lời ca.
-Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu.
* Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV.
-HS hát kết hợp biểu diễn.
-HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm.
-Luyện tập bài đọc nhạc.
HS luênj tập đọc nhạc và ghép lời ca
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẤU SỐ
Mục tiêu:- Giúp HS:
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
Sự săùp thứ tự các phân số.
II. Các hoạt động dạy – học :
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện tập
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1) Củng cố kiến thức
H? Có những cách so sánh phân số nào đã học?
H? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
H? Phân số như thêù nào thì lớn hơn 1?Bé hơn 1? Bằng 1?
KL: Về 2 cách so sánh đã học từ đó rút ra cách sắp xếp các phân số
2) Luyện tập -Thực hành
GV ra bài tập, Hd HS làm bài, chữa bài.cũng cố kiến thức.
Bài1:Điền dấu(., =) thích hợp vào chỗ chấm.
.... ; .... ; ..... 
* Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vở .
*Lưu ý: H? Vì sao ? để khắc sâu kiến thức.
-Chữa bài,cũng cố về so sánh hai PS cùng MS.
Bài2: Điền dấu(, =) thích hợp vào chỗ chấm.
....1 ; .....1 ; ....1 ; ...1 ; ...1 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-YC HS làm bài vào vở.
* Lưu ý: H? Vì sao? để khắc sâu kiến thức.
-Chữa bài, củng số về so sánh phân số với 1.
Bài 3: So sánh các phân số sau:
 a) và ; b) và 
- TC HS làm bài, chữa bài.
*Lưu ý:So sánh hai phân số đó với một số trung gian là 1=> KL.VD: 1,nên < .
Bài 4: Viết các phân số ; theo thứ tự
a) Từ lớn đến bé:
b) Từ bé đến lớn
*Lưu ý vận dụng cách SS phân só với 1 để làm
- TC HS làm bài, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
So sánh hai PS cùng mẫu số, so sành phân số với 1.
- So sánh hai tử số....
- PS có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1,.....
HS lắng nghe 3-4 HS nhắc lại.
- HS: nêu.
- HS(yếu) làm bài ở bảng, Lớp làm bài vào vở..
* 1HS nêu yêu cầu bài tập.
-2 HS( Yếu) lên bảng làm,á.HS lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS Làm bài ở bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
-2 HS Làm bài ở bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn ở bảng
- Nghe và rút kinh nghiệm.
- Về thực hiện các bài còn lại trong VBT
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6,7 ngày 29,30 tháng 01 năm 2010
TIẾNG VIỆT LUYÊN TẬP: CHỦ NGỮ TRONG CÂU AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố
- Cấu tạo và ý nghĩa của bộ phân chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Viết một đoạn văn miêu tả một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Nêu cấu tạo của câu kể Ai thế nào? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ, vị ngữ
-Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN và nêu ý nghĩa của chủ ngữ, vị ngữ.
- KL về cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2. Luyện tập
Bài 1 Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau:
 Tôi đang buồn đến bải hoải  Bác Sóng hồ hởi, mừng rỡ. Bác chỉ cho tôi thấy vẩng trăng đang nhô lên ở phía chân trời. Tôi ngạc nhiên quá! Trăng đấy! Trăng trên biển đấy. Đây là lần đầu tiên tôi thấy trăng trên biển. Cảnh vật lúc này đẹp quá sức tưởng tượng 
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2. Xác đinh chủ ngữ trong các câu vừa tìm được
Theo dõi HS làm ở lớp
Nhận xét chưa bài.
Bài 3 Viết một đoạn văn miêu tả một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
Theo dõi HS làm ở lớp
Gọi HS đọc bài viết
Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
Khái quát bài học.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh bài tập 3
2-3 HS nêu cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung
Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ.
- Nghe và gi nhớ
1 HS đọc yêu cầu
2HS đọc đoạn văn
Cả lớp nghe và xá định các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn trrn
4-5 HS trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
2 HS nêu yêu cầu
4-5 HS nối tiến lên bảng làm
Tôi / đang buồn đến bải hoải  Bác Sóng / hồ hởi, mừng rỡ. Cảnh vật lúc này / đẹp quá sức tưởng tượng.
Nhận xét chữa bài.
2HS đọc đề bài
Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở
3-4 HS đọc bài viết trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
Nghe và rút kinh nghệm
HS làm bài tiếp ở nhà.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I-Mục tiêu. Giúp HS củng cốkiến thức về:
So sánh hai phân số khác mẫu số, với 1,cùng tử số.
II- Các hoạt động dạy-học.
Giới thiệu bài.
Luện tập.
Hoạt đông của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Củng cố kiến thức
H? Nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số?
H? Nêu cách so sánh các phân số cùng tử số?
KL:(Về so sánh các phân số khác mẫu số và so sánh các PS cùng tử số).
2) Luyện tập - Thực hành
GV ra bài tập, Hd HS làm bài, chữa bài.cũng cố kiến thức.
Bài1 So sánh các phân số sau.
 a) và ; b) và ; c) và .
* Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm vở .
*Lưu ý: Bài b; c Khuyến khích HS tìm MSC nhỏ nhất .
-Chữa bài,cũng cố về so sánh hai PS khác âMS.
Bài 2 (15 phút) .Rút gọn rồi so sánh các phân số.
 a) và ; b) và ; c) và ; 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-YC HS làm bài vào vở.
* Lưu ý: H? Vì sao? để khắc sâu kiến thức.
-Chữa bài, củng số về so sánh các phân số khác mẫu số và rút gọn phân số.
3. Cđng cè, dỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc,giao BT vỊ nhµ.
-HS: Quy đồng mẫu số các phân số ,so sánh tử số ......
- HS: So sánh các mẫu số..
- 3-4 HS : nhắc lại.
- HS: nêu.
-3 HS làm bài ở bảng, Lớp làm bài vào vở...Nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
* 1HS nêu yêu cầu bài tập.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thùc hiƯn ë nhµ.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MT CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mơc tiªu.
Giĩp HS cđng cè vỊ
-Những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn bài tập 1.phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt đông của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nội dung của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối thường nói đến gì?
? Khi viết mỗi đoạn cần phải là gì? 
KL về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
2. Luyện tập
Bài 1. Hãy quan sát một số loài hoa hoặc quả xung quanh em, ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi loài hoa( hoặc quả) và gi lại các đặc điểm: (hình dáng, đường nét, màu sắc, hương thơm) của các bộ phận: Gốc, thân cành, lá
- Gọi HS trình bày.
-Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý.
H? Em đã sử dụng những giác quan nào để quan sát?
Bài 2. Hãy chọn một ở trên để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng ( màu sắc, hương thơm) của một loài quả, hoa mà em yêu thích
-HĐ Cá nhân.
- Gọi một số em nêu bộ phận mình chọn tả .
-GV theo dõi , giúp đỡ .
-Tổ chức trình bày.
-Nhận xét ghi điểm những bài văn hay, HD khắc phục các lỗi trong bài.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
2-3 HS trả lời. Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung
- Cá nhân: 2 HS làm bài vào bảng phụ,Lớp Làm bài vào phiếu học tập. 
- HĐ Cá nhân.
- Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
- Một số HS nêu.
- Cá nhân: Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. Một số HS đọc bài làm của mình.
HS trình bày bài àm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nghe.
- Nghe và ghi nhớ
- Về thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 TB.doc