I Mục tiêu
Thực hiện cơ bản đúng động tác di chuyển và tung bắt bóng, động tác nhẹ nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
- Yu thích khi học mơn TD.
II. Địa điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III. Các hoạt đđộng dạy học:
TUẦN 35 Thứ 3,4 ngày 11,12 tháng 5 năm 2010 THỂ DỤC DI CHUYỂN, TUNG VÀ BẮT BĨNG; TRỊ CHƠI TRAO TÍN GẬY I Mục tiêu Thực hiện cơ bản đúng động tác di chuyển và tung bắt bĩng, động tác nhẹ nhàng, số lần thực hiện càng nhiều càng tốt - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. - Yêu thích khi học mơn TD. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn. III. Các hoạt đđộng dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đđộng 1: . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học Khởi động -Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. -Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai. -Ôn động tác tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Hoạt đđộng 2: Phần cơ bản a.Di chuyển tung, bắt bĩng -Ôn Di chuyển tung, bắt bĩng -GV cho HS làm mẫu để nhắc lại kiến thức cho HS. -GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện. -Cho HS về địa điểm tự quản tập luyện. -GV nhắc nhở, uốn nắn những động tác sai cho HS. b. Trò chơi vận động -Trò chơi “Trao tín gậy”. -GV nêu tên trò chơi. -Cho HS nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi thử 1-2 lần. -Cho HS chơi chính thức. Hoạt đđộng 3: Phần kết thúc Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. GV cùng HS hệ thống bài học GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Khởi động -Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. -Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai. -Ôn động tác tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Ôn Di chuyển tung, bắt bĩng - Vài HS làm mẫu để nhắc lại kiến thức cho cả lớp. Cho HS nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi thử 1-2 lần. -Cho HS chơi chính thức. HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. Nghe và ghi nhớ Thực hiện ở nhà ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP THÊM TN CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I/ Mục tiêu Giúp HS: -Hiểu tác dụng , ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu . -Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu . -Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu II/Lên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Hệ thống kiến thức ? Trạng ngữ là gì? ? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bổ sung ý nghĩa gì cho câu? ? Lấy ví dụ minh họa B. Luyện tập thực hành 1/Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau : a./Do khơng nắm nững luật đi đường , cậu ấy bị cơng an phạt . b/ Do sự cảnh giác của bà con khối phố , tên lưu manh đã bị bắt . c/ Nhờ bạn, em đã tiến bộ trong học tập. d/ Vì bị cảm , Nam phải nghỉ học 2/ Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B , để phân biệt ý nghĩa của trạng ngữ . Cấu tạo của TN Ý nghĩa của trạng ngữ 1/TN chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ : vì , do a/ Nguyên nhân dẫn tới kết quả xấu 2/ Bắt đầu bằng từ : nhờ b/ Khơng phân biệt kết quả tốt hay xấu 3/Bắt đầu bằng từ : tại c/ Nguyên nhân dẫn tới kết quả xấu 4/ Viết một đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ trang ngữ chỉ nguyên nhân C. Củng cố - Dặn dị - Khái quát bài học, - NX tiết học, dặn dị - 2-3 HS nêu và lấy ví dụ, lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung 1/ HS tự tìm trạng ngữ và gạch chân dưới từ đĩ , 1 HS làm bảng , lớp làm vào vở ., HS nhận xét chữa bài . a./Do khơng nắm nững luật đi đường , cậu ấy bị cơng an phạt . b/ Do sự cảnh giác của bà con khối phố , tên lưu manh đã bị bắt . c/ Nhờ bạn, em đã tiến bộ trong học tập. d/ Vì bị cảm , Nam phải nghỉ học 2/HS tự nốí , gọi vài HS nêu ý kiến , HS nhận xét chữa bài Nối 1 với b ; nối 2 với c ; nối 3 với a 4/ Cho HS sinh hoạt nhĩm để tìm tình huống . Sau đĩ viết đoạn văn ngắn , Gọi vài HS đọc bài -HS nhận xét chưa bài - Nghe và thực hiện ở nhà ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ƠN TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hệ thống kiến thức -Nêu cách thực hiện phép chia phân số Lưu ý: Rút gọn ngay trong khi tính để được kết quả lầ phân số tối giản. - Chia STN cho phân số: phân số cho STN - Nêu cách thực hiên nhân một tổng với một số. 2. luyện tập thực hành Bài 1 Tính a) b) c) -Lưu ý HS có thể rút gọn ngay trong khi tính. Nhận xét, chữa bài Bài 2 Tính * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a) b) c) d) e) g) Theo dõi HS làm bài ở lớp Nhận xét, chữa bài Bài 3 Tính bằng hai cách theo mẫu M: = -Để tính giá trị biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào? C1: C2: Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò -Khái quát bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm và làm BT ở VBT (phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) 2 HS nêu, lớp nghe và bổ sung. Cả lớp làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm a/ b/; c / ; - Nhận xét, chữa bài *1HS đọc đề bài và nhắc lại cách làm. -3HS lên bảng làm 3 cột, lớp làm bài vào vở c/ d) Nhận xét, chữa bài -Áp dụng một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. -2HS phát biểu tính chất trước lớp. Cả lớp theo dõi bài làm mẫu trên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở a) b) -Nhận xét chữa bài trên bảng. Nghe và ghi nhớ . - Thực hiện ở nhà ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5,6 ngày 13,14 tháng 5 năm 2010 THỂ DỤC TỔNG KẾT MÔN THỂ DỤC I.Mục tiêu: - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng các động tác theo yêu cầu của giáo viên. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: Nơi HS trình diễn và dụng cụ để HS sử dụng khi thực hiện động tác Phiếu thống kê Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Bài tập RLTTCB Môn tự chọn Trò chơi vận động 1. Ôn - - 2. Học mới - - Các động tác - - - - - 1. Ôn - - 2. Học mới - - Các động tác - - - - - 1. Ôn - - 2. Học mới - - III. Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Khởi động các khớp -Trò chơi “Phép lịch sự” B.Phần cơ bản. -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm (Theo phiếu thống kê) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV hoặc HS ghi lên bảng theo khung đã chuẩn bị -Cho 1 số HS lên bục thực hành động tác -GV công bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn thể dục -Nhắc nhở 1 số hạn chế cần khắc phục trong năm học tới -Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh thần học tập, rèn luyện tốt C.Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Trò chơi do GV chọn -GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp hè giữ vệ sịnh và đảm bảo an toàn trong tập luyện 4-5’ 22-24’ 5-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÂM NHẠC TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I/ MỤC TIÊU : Tập biểu diễn một số bài hát đã học. II/ CHUẨN BỊ Nhạc cụ đệm ( song loan , thanh phách ). đĩa nhạc 4, đầu CD III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Tập biểu diễn các bài hát Gv giới thiệu sơ qua nội dung tiết học, Tập biểu diễn các bài hát đã học . Gv cho hs nghe lại giai điệu của từng bài và cho hs hát ôn lần lượt . cho lớp hát ôn vài lần kết hợp gõ đệm theo phách .Gv mời hs lên biểu diễn theo nhóm từ 4 đến 6 hs . Gv mời hs nhận xét sau đó gv nhận xét . - Gv cho hs nghe lại bài hát khác và cho hs hát ôn - Gv cho hs nghe lại giai điệu bài hát sau đó mời một nhóm từ 3 đến 5 em lên trình bày trước lớp . Gv mời hs nhận xét bạn sau đó gv nhận xét và tuyên dương hs . Gv lần lượt gọi hs lên biểu diên theo các nhóm , tổ và nhận xét , chú ý uốn nắn cho hs hát ôn chính xác lời ca và tập các động tác biểu diễn cho phù hợp lời ca . - Gv cho hs nghe lại giai điệu bài hát tiếp theo - Gv mời hs lên biểu diễn theo nhóm từ 3 đến 5 em - Gv mời hs nhận xét bạn sau đó gv nhận xét cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách một lần .Gv nhận xét chung . * Nhận xét dặn dò Gv nhận xét chung tiết học và khen ngợi hs, nhắc nhở hs. - Nhận xét đánh giá chung về môn Âm nhạc Hs nghe gv giới thiệu bài Hs nghe giai điệu Hs biểu diễn theo nhóm , tổ . Hs nghe và hát ôn , biểu diễn theo nhóm Hs nghe và hát ôn , biểu diễn Hs nghe giai điệu Hs biểu diễn theo nhóm , tổ Gv nhận xét bạn Hs nghe và biểu diễn Hs hát và vận động theo nhạc Hs hát ôn Hs biểu diễn theo nhóm Hs hát và biểu diễn Theo dõi và nghe - Nghe và ghi nhận ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP GIẢI TỐN I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hệ thống kiến thức. Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. B1 Xác định tổng và tỷ số. B2 Tìm tổng số phần bằng nhau (TS+MS của tỷ số) B3 Tìm số lớn (số bé) bằng (Tổng : tổng số phần bằng nhau) x số phần của số lớn (số bé) B4 Tìm số bé (số lớn) bằng Tổng – số lớn (số bé) 2. Luyện tập thực hành Bài 1 Đọc và tóm tắt bài toán Tổng 96, tỷ số Gọi 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở Nhận xét chữa bài Bài 2. Nêu và tóm tắt bài toán Tổng 25 quyển Tỷ số vở Lan : Hồng = Gọi 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở Theo dõi HS làm bài Nhận xét chữa bài Bài 3 Nêu và tóm tắt bài toán Chu vi: 320 dm. TS Dài: Rộng = 5 : 3 Tính diện tích ? Muốn tính DT hcn ta làm ntn? ? Nêu các bước tìm chiều dài, chiều rộng Gọi 1 HS lên bảng làm -Nhận xét chấm một số bài tập. ĐS: 6.000 dm2 3. Củng cố dặn dò: - Khái quát bài học. -Em hãy nêu lại các bước thực hiện giải bài toán -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện bài toán. HS nêu các bước giải, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. HS lắng nghe và nhắc lại các bước giải 1 HS đọc và nêu các giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Số lớn là: 96 : 8 x 3 = 36 Số bé là: 96 – 36 = 60 Đáp số: 36 ; 60 Nhận xét chữa bài 2 HS đọc đề bài và nêu các giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số vở của Lan : 25 : 5 x 3 = 15 (quyển) Số vở của Hồng : 25 – 15 = 10 (quyển) Đáp số: Lan 15 quyển, Hồng 10 quyển -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. 2HS đọc và tóm tắt bài toán HS trả lời - 2 – 3 HS nêu lại các bước thực hiện. Cả lớp làm vào vở Nhận xét chữa bài Nghe và ghi nhớ 2 HS nêu Thực hiện ở nhà HẾT NĂM HỌC 2009 - 2010
Tài liệu đính kèm: