Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 12

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 12

I. Mục tiêu:

- Đọc bài văn với giọng kể lưu loát , trôi trảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.( trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong sách giáo khoa )

 II. Các hoạt động dạy học.

 1. Kiểm tra bài cũ :

 - 3 học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.

 2. Dạy bài mới.

 - Giới thiệu bài trực tiếp.

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010.
tuần 12
Chào cờ
Tập đọc
"Vua tầu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu:
- Đọc bài văn với giọng kể lưu loát , trôi trảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.( trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong sách giáo khoa )
 II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - 3 học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
 2. Dạy bài mới.
 - Giới thiệu bài trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc bài.
Đ1: Mồ côi.. ăn học.
Đ2: Năm 21.nản chí.
Đ3: B T Bưởi...Trưng Nhị 66
Đ4: Còn lại.
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh tìm đọc đoạn 1 - 2.
- Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí?- ý đoạn 1 - 2 là gì?
-HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 1-2 nhóm HS đọc trước lớp.
- 1,2 HS đọc cả bài
- 1 học sinh đọc bài lớp đọc thầm.
- Năm 21 tuổi làm thư kí cho hãng buôn: Buôn gỗ, ngô, cầm đồ, khai thác mỏ.
- Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí.
- Bạch Thái Bưởi là người có chí.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
- Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh với người nước ngoài là gì?
- Em hiểu thế nào là "Một bậc anh hùng kinh tế".
- Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
- Đoạn còn lại ý nói gì?
* Đọc diễn cảm.
- 4 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
- Nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành vua tàu thuỷ. 
- Khách đi tàu của ông ngày một đông người, nhiều người bán tàu. Ông mua xưởng sửa chữa.
- Là người dành được thắng lợi lớn trong kinh doanh.
- Ông có ý chí, nghị lực trong kinh doanh.
- Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
- Học sinh luyện đọc theo từng cặp.
- Lớp theo dõi chọn ra nhóm đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
* Khi đi tàu, thuyền em cần làm gì để không bị tai nạn
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
toán
Nhân một số với tổng
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
II. Các hoạt động dạy học. 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh lên bảng: 2 m2 = dm2 ; 3120 m2 = d m2
 200 dm2 = m2 ; 12 m2 = cm2
 2. Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Giáo viên viết vào bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Vậy giá trị của biểu thức như thế nào so với nhau?
- Ta có: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
- Gọi số đó là a và tổng đó là b hãy viết biểu thức.
- Gọi học sinh nêu quy tắc
* Luyên tập.
Bài 1: Mục tiêu tính được giá trị cuả biểu thức.
- Gọi từng cặp 2 em lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
Bài 2: Mục tiêu biết cách nhân một tổng với một số theo 2 cách.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng lớp làm bài vào vở
Bài 3: Mục tiêu biết cách tính và so sánh giá trị của biểu thức.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
Bài 4: Mục tiêu biết áp dụng biết cách nhân một số với một tổng làm bài.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- 2 học sinh lên bảng tính.
- Giá trị của 2 biẻu thức bằng nhau.
- a x (b + c) = a x b + a x c
- 3 - 5 học sinh nêu.
- Lớp làm vào vở.
 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
 207 x (2 + 6) = 252 x 108 = 1 656
 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x(38 + 62) 
 = 5 x 100 = 500
- Học sinh làm bài và so sánh kết quả - nêu được cách nhân một số với một tổng.
26x 11 = 26x(10+1); 35 x 101 = 35x(100+1)
= 36 x 10 + 36 = 35 x 100 + 35
= 360 + 36 = 3500 + 35
= 396 = 3535
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
213x11=213x(10+1);123x101=123x(100+1)
= 213 x 10 + 213 = 123 x100 + 123
= 2130 + 213 = 2343 12300 + 123 = 12423
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức thái độ học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
chính tả
Người chiến sĩ giàu quả cảm
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết, đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch.
 II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh nên bảng viết: Trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, trung hiếu.
 - Lớp viết vào bảng con.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc bài.
- Câu chuyện kể về chuyện gì cảm động?
- Học sinh viết từ khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
* Luyện tập.
Bài 1a: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 2 tổ lên chơi trò chơi.
- Mõi em ghi một từ - nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lê Duy ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- Sài Gòn, tháng 4 năm1975; 30 triển lãm.
- Học sinh viết bài xong đổi vở soát bài.
- Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời.
3. Củng cố, dặn dò:
* Chúng ta cần tuyên tuyền cho những người xung quanh như thế nào để giữ gìn nhữnh bức tranh đó.
- Nhận xét ý thức viết bài của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
Mây
 Mây
 Mưa Hơi nước
 Nước
 - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, sự ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Thẻ ghi: Bay hơi, mưa, ngưng tụ.
 Mũi tên 2 chiều.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Mây được hình thành như thế nào?
 - Hãy nêu sự tạo thành tuyết?
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
Mục tiêu: học sinh nắm được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ SGK và thảo luận câu hỏi.
- Trong sơ đồ có những hình nào vẽ được?
- Gọi học sinh nhắc lại.
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Dòng sông nhỏ chảy ra dòng sông lớn, ra biển, 2 bên bờ có làng mạc, thôn xóm có mây đen và mây trắng.
- Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi, chân núi từ đó nước chảy ra suối.
- Sơ đồ mô tả hiện tượng nước bay hơi, ngưng tụ mưa của nước.
- Gọi 3 - 5 học sinh mô tả - lớp theo dõi và nhận xét.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
- Tổ chức các nhóm thảo luận cặp đôi.
- Gọi 1 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung bình chọn nhóm vẽ đẹp đúng chính xác.
Mây đen
Mây trắng
Mưa
Hơi nước
Nước
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010.
thể dục
Học động tác thăng bằng - trò chơi 
	"Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay chân, chân, lưng bụng, toàn thân.Học động tác thăng bằng, HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
- - Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Yêu cầu hS nắm được luật chơi, chơi tự giác , tích cực và chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
Sân trường sạch sẽ, an toàn, và 1 còi.
III. Các nội dung và phương pháp lên lớp.
nội dung
phương pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học: 1 - 2 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, chân.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân: 1 - 2'.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
- Ôn 5 động tác bài thể dục.
- Lần 1: Giáo viên hô.
- L2: Cán sự điều khiển giáo viên quan sát.
- Học động tác thăng bằng.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, làm mẫu và giải thích.
 ▲
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
 x x x x
 x x x x ▲ 
 x x x x
nội dung
phương pháp lên lớp 
- Ôn 6 động tác.
* Trò chơi "Mèo đuổi chuột": 5 - 6'
- Giáo viên giải thích cách chơi, luật chơi.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
- Đúng vỗ tay hát và làm một số động tác thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV
x
x
- Về ôn các động tác đã học.
toán
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II. Các hoạt động dạy học. 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh lên bảng: 
 25 x 110 = 25 x (100 + 10) 48 x 101 = 48 x ( 100 + 1)
 = 25 x 100 + 250 = 48 x 100 + 48 
 = 2500 + 250 = 2750. = 4800 + 48 = 4848.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tính và so sánh giá trị của biểu thức.
- Giáo viên ghi bảng: 3 x ( 7 - 5)
 = 3 x 7 - 3 x 5.
- Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau?
- Ta có: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.
- Vài học sinh nhắc lại.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3 x (7 - 5). Là dạng tích của một số nhân với một hiệu.
- Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
* Luyện tập.
Bài 1: Biết cách nhân một số với một hiệu.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Mục tiêu áp dụng tính chất làm theo mẫu.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Học sinh đọc đề.
- Phân tích đề.
- 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải.
- lớp làm vào vở.
Bài 4: Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức và so sánh.
- Rút ra cách nhân một hiệu với một tổng.
- Học sinh nhắc lại.
- Ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ, số trừ, rồi trừ 2 kết quả đó cho nhau.
- Lớp làm vào vở.
 47 x 9 = 47 x (10 - 1)
= 47 x 10 - 47 x1
= 470 - 47 = 423.
24 x 99 = 24 x (100 - 1)
= 24 x 100 - 24 x 1
= 2400 - 24 = 2376.
Bài giải.
Số giá để đựng trứng còn lại sau khi bán là: 40 - 10 = 30 (giá).
 ... nào là tính từ? cho ví dụ.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu bài.
- Em có nhận xét gì về những từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.
- Có những cách nào thể hiện ý nghĩa mức độ?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
* Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh dọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi học sinh tìm từ và đặt câu.
- ý a: Mức độ trắng bình thường.
- ý b: Mức độ trắng ít.
- ý c: Mức độ trắng cao.
- Vài học sinh nêu.
- 1 học sinh đọc bài.
- Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- 2 học sinh đọc bài.
Thơ đậm ngọt rất xa.
Thơ lắm, trong ngà, trắng ngọc.
Trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn
Đođỏ, đỏ hồng, đỏ quá, đỏ như son.
Cao cao, cao vút, cao hơn núi.
Vui vui, rất vui, vui như tết.
- Theo dõi và bình chọn những bạn có câu trả lời hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
- HS Nêu được số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng bắc bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do đất phù Sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng có hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi có hệ thống đê ngăn lũ.
+ Nhận biết vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Chỉ được một số sông chính trên bẳn đồ ( lược đồ ) sông Hồng và sông Thái Bình 
II. Các hoạt động dạy học.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBBộ.
*MT:Nêu được những dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, côngnghiệp và vui chơi giải trí.
*Cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh chỉ vị trí và hình dạng của ĐBBBộ.
- Gọi học sinh chỉ ĐBBBộ trên bản đồ.
* Hoạt động 2: Sự hình thành diện tích, địa hình ĐBBBộ.
- ĐB BBộ do sông nào tạo nên?
- Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu?
* Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi và đê ngăn lũ ở ĐBBBộ.
Mục tiêu: HS nắm được hệ thống sông ngòi và đê ngăn lũ ở ĐBBB
Cách tiến hành.
- Học sinh thảo luận câu hỏi SGK
- Em hãy kể tên các con sông lớn ở ĐBBBộ?
- Con sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Tại sao lại có tên là con sông Hồng?
- Sông Thái Bình do những con sông nào hợp thành?
- Người dân ĐBBBộ đã làm gì để hạn chế lũ lụt?
- Đê có đặc điểm gì?
- Để bảo vệ đê điều người dân ĐBBBộ phải làm gì?
- Vùng ĐBBBộ có hình tam giác đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ bb.
- Vài học sinh chỉ.
- Do 2 sông: Sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
- Có diện tích là: 15 000 Km2. 
- Sông hồng và sông Thái Bình.
- Sông hồng bắt nguồn từ Trung Quốc có nhiều phù xa cho nên nước quanh năm có màu đỏ.
- Sông Thái Bình do 3 sông: Thượng, cầu, Lục Nam hợp thành.
- Để ngăn lụt người dân đắp đê dọc 2 bên bờ sông.
- Dài, cao và vững chắc.
- Chúng ta phải đắp đê, kiểm tra đê và bảo vệ đê.
3. Củng cố, dặn dò:
*Cần có những biện pháp nào để bảo vệ đê ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Khoa học
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
 - Nêu được vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp cơ thể thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản suất nông nghiệp, công nghiệp
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước ở địa phương.
II. Các hoạt động dạy học.	
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh lên bảng: 1 học sinh vẽ vòng tuần hoàn của nước.
 1 học sinh trình bày vòng tuần hoàn của nước.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật,TV.
*MT:Nêu được một số VD chứng tỏ nước cận cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
*Cách tiến hành:
- Lớp hoạt động theo tổ, mỗi tổ 1 nội dung:
+ Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
+ Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi cây cối thiếu nước?
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Thiếu nước con người không thể sống nổi, cơ thể chết khát, cơ thể hấp thụ được chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
- Thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước sẽ tuyệt chủng (tôm, cá)
- Cây cối bị héo, chết, cây không lớn, hạt không nảy mầm
- 2 học sinh đọc bài
* Hoạt động 2: Vai trò của trong một số hoạt động của con người.
*MT:Nêu được những dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, côngnghiệp và vui chơi giải trí.
*Cách tiến hành
- Học sinh làm việc cặp đôi.
- Trong cuộc sống hàng ngày con người cần lấy nước vào những việc gì? lấy ví dụ.
- Con người cần lấy nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
VD: Nấu cơm, tắm, giặt, trồng lúa, ..
3. Củng cố, dặn dò:
 * Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
 Thứ sáu, ngày 5 tháng 11năm 2010
âm nhạc
Học bài: Cò lả
I. Mục tiêu:
 - Học sinh cảm nhận được tính chất vui tươi, trong sáng mượt mà của bài cò lả. Thấy được tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân.
 - Hát đúng giai điệu lời ca, biết thể hiện chỗ luyến trong bài hát.
 - Yêu quý làn điệu dân ca và trân trọng người lao động.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp với gõ nhịp.
a. Giới thiệu bài mới.
- Giáo viên cho học sinh nghe băng 2 lượt.
- Gọi học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu một cho hết bài.
- Học sinh luyện hát trong tổ và trong nhóm.
- Gọi 1 vài học sinh biểu diễn.
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc "Trống cơm" dân ca đồng bằng Bắc bộ.
- Họ sinh chú ý nghe.
- 2 học sinh đọc bài - lớp đọc thầm.
- Học sinh hát theo lối móc xích.
- Hát nhóm 4.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh chú ý nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Lớp hát toàn bộ bài 1 lần.
- Về tập hát lại bài và chuẩn bị bài học sau.
tập làm văn
Kể chuyện (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết một bài văn k/c sau giai đoạn học về văn k/c.Bài viết ứng với y/c của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
- Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ; độ dài khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu )
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy bút của học sinh. 
2. Dạy bài mới. 
- Giáo viên viết đề lên bảng.
- Học sinh chọn đề suy nghĩ và làm vào vở.
- Giáo viên thu một số bài chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét ý thức làm bài của học sinh .
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm: 45 x 25 78 x 32
 89 x 16 15 x 37
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới.
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.
- 3 học sinh lên bảng.
 x
 +
 x
 +
 x
 +
 17 428 2 057
 86 39 23
 102 3 852 6 161
 136 1 284 4 114
 1 462 16 692 47 301
Bài 2: Mục tiêu tính được giá trị của biểu thức
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- 2 học sinh lên bảng - lớp làm vào vở.
Bai 3: Biết giải bài toán
- 1 học sinh đọc đầu bài.
- Lớp phân tích và tóm tắt bài toán.
- 2 học sinh lên bảng - lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Biết giải bài toán.
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- Phân tích đề, tóm tắt và giải.
- Lớp làm vào vở.
- Gọi học sinh làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm: 1 em tóm tắt, 1 em giải.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài bạn.
Bài 5: Học sinh suy nghĩ và làm tương tự bài 4
- Nhận xét bài làm của bạn.
Tóm tắt
Tim đập 1 phút: 75 lần.
 24 phút : Tim đập lần?
Bài giải
- 1 giờ tim đập số lần là: 
 75 x 6 = 4 500 (lần).
- 24 giờ tim đập số lần là:
 4 500 x 24 = 108 000 (lần).
 Đáp số: 108 000 lần.
Tóm tắt
Bán: 13 kg đường.
1 kg: 5 200 đồng.
Bán: 18 kg đường.
1 kg: 5 500 đồng.
Tất cả: . đồng?
Bài làm.
- Số tiền bán 13 kg đường loại 5 200 đồng là:
 5 200 x 13 = 67 600 (đồng).
- Số tiền bán 18 kg đường loại 5 500 đồng là:
 5 500 x 18 = 99 000 (đồng).
- Số tiền bán cả 2 loại đường là:
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng).
 Đáp số: 166 600 đồng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh 
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu:
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hát bài cho con.
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm " Phần thưởng".
*MT:HS nêu và nhận xét được về việc làm của bạn Hưng, tính cách của bạn Hưng.
*Cách tiến hành:
- Gọi 1 nhóm đóng vai.
- Bà Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng?
- Chúng ta phải đối xử thế nào với ông bà cha mẹ?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập SGK.
*MT:Phân biệt và giải thích được những cách ứng xử đúng, sai.
*Cách tiến hành:
- Học sinh nêu yêu cầu và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bài 2: Thảo luận và đặt tên tranh.
- Học sinh nêu nội dung tranh.
- Lớp theo dõi.
- Bà bạn Hưng rất vui.
- Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- 2 học sinh đọc bài.
- Việc làm đúng: b - d - đ.
- Việc làm chưa đúng: a và c.
- T1: Cậu bé chưa ngoan.
- T2: Một tấm gương tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
* Em cần làm gì để hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Giờ sau kiểm tra thực hành.
Sinh hoạt lớp
 +Kiểm điểm hoạt động tuần 12.
 +Nội dung hoạt động tuần 13.
 x

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc