Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 15

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 15

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm thể hiệnvẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui xướng và khát vọng của bạn trẻ.

- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu nội dung bài:Niềm vui xướng và những khát khao tốt đẹp của trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng giữa trời.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học số 3 Xuân Quang - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2010
tuần 15
Chào cờ
Tập đọc
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm thể hiệnvẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui xướng và khát vọng của bạn trẻ.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nội dung bài:Niềm vui xướng và những khát khao tốt đẹp của trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng giữa trời.
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 học sinh nối tiếp đọc bài "chú Đất nung".
 - Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất?
 2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc bài.
Đ1: Tuổi thơ.vì sao sớm.
Đ2: Ban đêm...của tôi.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
* Tìm hiểu nội dung bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Tác giả đã quan sát canh diều bằng những giác quan nào?
- Đoạn 1 ý nói gì? 
- 1 học sinh đọc bài.
- Học sinh nối tiếp đọc bài (3 lượt) kết hợp luyện đọc và phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 cặp đọc trước lớp.
- Lớp đọc thầm bài.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm tiếng sáo vi vu trầm bổng.
- Tác giả quan sát bằng tai và mắt.
- Vẻ đẹp của cánh diều.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Trò chơi thả diều đem lại cho bọn trẻ niềm vui và ước mơ gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn mở bài và kết bài.
- Đoạn 2 nói gì?
* Đọc diễn cảm.
- 2 học sinh đọc bài.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc theo vai từng đoạn và cả truyện.
- Bài văn nói gì?
- Hò hét thả diều sung sướng đến phát dại đêm trông huyền ảo, đẹp như một tấm nhung khổn lồ.
- 2 học sinh đọc bài.
- Niềm vui qua trò chơi thả diều.
- Lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
- Theo dõi chọn nhóm đọc hay nhất.
- niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
toán
 Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 học sinh tính nhẩm: 320 : 10 32000 : 1000
3200: 100 
 2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phép chia: 320 : 40
- Yêu cầu học sinh áp dụng tính chất chia một số cho một tích.
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện áp dụng tính chất vừa nêu.
2. Phép chia: 32 000 : 400
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.
* Luyện tập.
Bài 1: Mục tiêu áp dụng quy tắc để tính.
- Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- 2 học sinh lên bảng lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Mục tiêu tìm thừa số chưa biết.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vảo vở.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.
- Phân tích: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- 1 học sinh tóm tắt - 1 học sinh giải bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8 
 320 40
 0 8
 32 000 400
 00 80
 0
420 60 4500 500 85000 500
 0 7 0 9 35 170
 00
 0
x x 40 = 25 600 x x 90 = 37 800
x = 25 600 : 40 x = 37 800 : 90
x = 640 x = 420
Tóm tắt
180 tấn.
1 toa: 20 tấn.
cần:toa?
1 toa: 30 tấn.
cần:.toa?
Bài giải
Mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa là: 180 : 20 = 9 (toa).
Mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa là: 180 : 30 = 6 (toa).
 Đáp số: a. 9 toa xe, b. 6 toa xe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Chính tả
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn thơ “Tuổi thơ ... vì sao sớm” trong bài cánh diều tuổi thơ.
- Tìm được đúng nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc có chứa thanh hỏi, ngã.
- Biết miêu tả một sô trò chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó.
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên bảng viết: sáng láng, sát sao, xum xuê, sảng khoái.
- Lớp viết vào vở.
 2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
- Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
- Học sinh viết từ khó.
- Giáo viên quan sát học sinh còn chậm.
- Thu 10 - 12 bài chấm và nhận xét.
* Bài tập.
Bài 2a: Học sinh đọc yêu cầu.
- 3 học sinh lên bảng chơi trò chơi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3a: Học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Giáo viên cùng học sinh chọn ra bạn có câu hay nhất.
- 1 học sinh đọc bài.
- Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đế phát dại nhìn lên trời.
- mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng.
- Học sinh viết bài vào vở xong đổi vở xoát bài.
- Chong chóng, chó bông, chọi dế, chọi gà.
- Trống ếch, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh nối tiếp đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung ý thức học tâp của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Khoa học
 Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
 +Thực hiện tiết kiệm nước
 +Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
KNS: Kĩ năng xác định bản thân trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước.
Kĩ năng đảm bảo trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước )
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
- Chúng ta cần làm gì để đảm bảo vệ sinh nguồn nước?
- Để giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá thì chúng ta phải làm gì?
 2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: 
- MT:Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cách tiến hành:
Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên là theo việc đúng tránh lãng phí nước.
* Hoạt động 2: 
- MT: Nêu những việc nên hoặc không nên làm để tiết kiệm nước.Giải thích lí do phải tiết kiệm nước.
- Cách tiến hành: 
Tại sao phải tiết kiệm nước?
- Em có nhận xét gì về hình vẽ 7b?
- Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? vì sao?
- Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
- Và đã làm gì để tiết kiệm nước?
*Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
- MT: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: Tổ chức và HD
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
*Bước 2: Thực hành
*Bước 3: Trình bày kết quả
- GV nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- H1,3,5 là những việc chúng ta lên làm.
- H2,4,6 là những việc không nên làm.
- Bạn trai ngồi đợi không có nước vì nhà bên xả nước to quá mức.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Chúng ta phỉa tiết kiệm nước vì: Phải tốn công sức, tiền của mới đủ nước sạch. Tiết kiệm nước là dành tiền để cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng.
- Học sinh tự liên hệ.
- Hoạt động nhóm :xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. Thảo luận để tìm cho ý nội dung tuyên truyền tranh cổ dộng.
- HS vẽ hoặc viết từng phần của tranh.
Nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
 Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
 - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bàivà thực hiện các động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi: "Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
nội dung
phương pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân sau đó đi chậm hít thở.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
a.Ôn bài thể dục phát triển chung: 15 phút.
- Ôn bài thể dục: 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
L1: Giáo viên hô cho cả lớp tập (sửa sai cho học sinh).
L2-3: Cán sự lơp điều khiển cho các tổ thi đua biểu diễn.
b. Trò chơi vận động "Thỏ nhảy"
- giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và chọn ra đội chơi tốt nhất.
3. Phần kết thúc: 4 - 5 phút.
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thả lỏng.
- Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
▲
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x x x
x x x x x ▲
x x x x x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV
x
x
x
x
toán
 Chia cho số có 2 chữ số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có 2 chữ số trong phép chia hết và chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 học sinh lên bảng: 12 000 : 80 45 000 : 90
70 x 60 : 30 120 : 3 x 400
 2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21
- 2 học sinh lên bảng 1 em thực hiện tính chất một số chia cho một tích để tính. 1 em thực hiện đặt tính.
- Em có nhận xét gì về phép chia này?
- Phép chia: 779 : 18
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Em có nhận xét gì về phép chia 779:18?
- Hướng dẫn ước lượng thương số.
- Giáo viên nêu phép chia: 75 : 23; 89 : 22
 68 : 21.
* Luyện tập.
Bài 1: Mục tiêu đặt tính và tính.
- 2 học sinh len bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
a. 672:21=672:(3x7) b. 672 21
 = (672:3):7 042 32
 = 224:7= 32 0
 672 : 21 = 32
- Phép chia hết không dư.
779 18
 72 43
 59
 5 779 : 18 = 43 (dư 5)
- Phép chia không chia hết có dư.
- Ta nhẩm thương: 75:23 nhẩm 2 số đầu 7:2 = 3 vậy 75:23 được 3
288 24 740 45 469 67
048 12 290 16 469 7
 00 20 0
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 2: Mục tiêu biét áp dụng cách chia để tính.
- Học sinh nêu yêu cầu: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- 2 h/s làm bảng: 1 em tóm tắt - 1 em làm.
- Lớp tóm tắt và làm vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: Mục tiêu biết tìm thừ ... h đoc bài - lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
a. Quan hệ giữa nhận vật là: Thầy trò
- Giọng thầy ân cần trìu mến - học sinh lễ phép tôn trọng.
b. Quan hệ thù địch: Tên phát xít hách dich, cậu bé nói trống không giọng căm ghét, khinh bỉ.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh tìm câu hỏi.
- Đọc câu hỏi vừa tìm.
- Câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp không?
- Học sinh tìm các câu hỏi-gạch chân
+ Chắc cụ bị ốm? hay cụ đánh mất cái gì?
+ Thưa cụ chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
- Câu hỏi đó phù hợp, thể hiện thái độ thông cảm, tế nhị sẵn sàng giúp đỡ cụ già và các bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi người khác.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Địa lí
 Hoạt động sản xuất của người dân ở 
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
+Trình bày một ssố dặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
+Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
+Tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng.
- Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
- Những nguyên nhân nào tạo cho ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta?
- Hãy nêu thứ tự các công việc sản xuất lúa gạo.
- Nhận xét cho điểm.
 2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Nghề thủ công truyền thống.
 Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công.
- Kể tên các làng thủ công nổi tiếng.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận.
- Thế nào là nghề thủ công?
- Thế nào là nghề truyền thống?
- Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công?
- Em hãy kể tên một số làng nghề thủ công mà em biết?
* Hoạt động 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm nghề gốm.
 Mục tiêu: - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
 Cách tiến hành:
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
- Đồ gốm đòi hỏi gì ở người nghệ nhân?
* Hoạt động 3: Chợ phiên.
* Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ĐBBB.
	* Cách tiến hành:
- Thế nào là chợ phiên?
- ở chợ họ bán những hàng gì?
- Em hãy mô tả về 1 chợ phiên?
- Gọi học sinh đọc phần bài học SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ đơn giản, sản phẩm đạt trình độ cao.
- Là nghề có từ lâu đời, tạo nên những nghề truyền thống.
- Người làm nghề thủ công giỏi.
- Bát Tràng - gốm, Kim Sơn - chiếu, Vạn Phúc - lụa.
- Được làm từ đất sét đặc biệt (cao lanh). nhào đất, tạo dáng, phơi khô, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm -> các sản phẩm.
- Chợ họp vào những ngày nhất định.
- Họ bán các sản phẩm do mình làm ra.
- Vài học sinh mô tả - lớp theo dõi nhận xét.
- 1 - 2 học sinh đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Khoa học
 Làm thế nào để biết không khí?
I. Mục tiêu:
+Làm thí nghiệm chứng minh không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật
+Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng.
- Túi ni lông, dây chun, kim băng, chậu nước, 1 cục đất khô.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
- Chúng ta nên và không nên làm gì để tiết kiệm nước?
 2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: 
*MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
*Cách tiến hành
Không khí có ở xung quanh ta.
- Yêu cầu học sinh cầm túi ni lông chạy quanh lớp, khi chạy mở miệng túi ra dùng dây chun buộc lại.
- Em có nhận xét gì về những chiếc túi ni lông?
- Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng?
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
* Hoạt động 2:
*MT: HS phát hiện không khí có ở khắp mọi nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
*Cách tiến hành
Không khí ở quanh mọi vật.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 6 và thực hành các thí nghiệm sau:
- Qua thí nghiệm trên em rút ra điều gì?
- 3 - 5 học sinh thực hành.
- Lớp quan sát.
- Những chiếc ni lông phồng lên như có gì ở trong.
- Không khí tràn vào miệng túi, khi ta buộc nó phồng lên.
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
1. Dụng kim đâm thủng túi ni lông, túi ni lông dần xẹp xuốngđể tay mát.
2. Khi mở nút chai có bong bóng nước nổi lên.
3. Nhúng miếng bọt, cục đất ta thấy nổi lên mặt nước bong bóng.
- Em thấy không khí có ở trong túi ni lông, chai rỗng và bọt biển.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GVKL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có chứa không khí.
- Em nào tìm được ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta?
- Gọi học sinh nhắc lại bài.
- Học sinh chú ý nghe.
- Thổi hơi vào quả bóng.
- Dùng quạt bằng sách thấy mát.
- 2 học sinh nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 
Âm nhạc
 Học bài hát tự chọn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng gai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ luyến trong bài hát.
- Giáo dục học sinh quý đất nước, yêu quý nơi minh xinh ra.
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Phần khởi động.
- Lớp hát bài cò lả
- Giới thiệu nội dung bài học.
 2. Phần hoạt động.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên dạy bài hát.
- Học sinh nghe băng 1 - 2 lần.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
- Học sinh hát từng đoạn và hát cả bài.
- Luyện hát theo nhóm - bàn - theo tổ?
- Cho học sinh thi đua trình bày bài hát.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghe và đọc lời ca.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức hoc tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Tập làm văn
 Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý. Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với đồ vật khác cùng loại ( ND ghi nhớ).
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ vật đồ chơi quen thuộc( mục III).
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh đọc dàn ý tả chiếc áo len của em.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 2. Phần hoạt động.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
nội dung
phương pháp lên lớp 
Bài 1: Gọi học sinh nối tiếp đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi học sinh giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2: Học sinh đọc đề.
- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Em có chú chó bông đáng yêu.
- Đồ chơi của em nhiều ô tô chạy bặng pin..
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Vài học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Phải quan sát theo trình tự hợp lí, từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng giác quan: mắt, tai..
- Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt với đồ vật cùng loại.
- Vài học sinh đọc bài.
nội dung
phương pháp lên lớp 
* Luyện tập.
B1: Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
- Học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Vài học sinh trình bày.
- Giáo viên sửa lỗi cho các em.
MB: Giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích.
TB: Hình dáng: to, ngồi dáng người tròn.
 Bộ lông màu nâu..
 Mắt đen, mũi nâu, trên cổ thắt nơ
KB: Tình cảm với gấu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Viêts thành một bài văn hoàn chỉnh.
Toán
Chia cho số có 2 chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
 Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số( trong phép chia hết và phép chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 học sinh lên bảng: 7895 : 83
- Lớp theo dõi nhận xét. 9785 : 79
 2. Phần hoạt động.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Phép chia: 10105 : 43
 26345 : 35
- Em có nhận xét gì về phép chia vừa thực hiện?
10105 43 26345 35
 86 235 184 752
 150 095
 215 25
 0 
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện tập.
Bài 1: Mục tiêu đặt tính rồi tính.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Mục tiêu biết tìm trung bình của một số.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- 1 học sinh tóm tắt - 1 h/s giải bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
23576 56 31628 48 18510 15
 27 3 282 648 35 1234
 408 51
 24 60
 0
Tóm tắt
1 giờ 15 phút: 38km 400m
 1 phút:m?
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38km 400m = 38400 m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m).
 Đáp số: 512 m.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu phải biết ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự biết ơn thầy cô giáo.
KNS:
+ Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô giáo
+ Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô giáo
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao phải biết ơn thầy cô giáo?
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện lòng kính trọng thầy cô giáo?
 2. Phần hoạt động.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn học sinh thực hành.
* Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm.
 Mục tiêu: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được nói về chủ đề kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 Cách tiến hành:
- Học sinh giới thiệu hoặc các tư liệu sưu tầm.
- Đại diện các nhóm trình bày bài thơ hoặc câu chuyện ngắn.
- Giáo viên cùng học sinh chọn ra bạn có tác phẩm trình bày hay.
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
* Mục tiêu: Thể hiện lòng kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm có bưu thiếp đẹp nhất.
- 1 vai học sinh giới thiệu.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh làm việc theo từng nhóm (nhóm 6).
- Học sinh đánh giá sản phẩm theo tiêu chí đã nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung ý thức thực hành của học sinh.
- Học bài và chuẩn bị bài học sau. 
3Sinh hoạt lớp
+Kiểm điểm hoạt động tuần 15.
 +Phương hướng hoạt động tuần 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docsua Tuan 15.doc