Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Yên Giang - Tuần 16

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Yên Giang - Tuần 16

A- Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phương rên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

B- Đồ dùng dạy- học

- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK; bảng phụ chép sẵn đoạn 2

- HS: SGK

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Yên Giang - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
A- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phương rên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK; bảng phụ chép sẵn đoạn 2
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Luyện đọc
 - GV hướng dẫn nghỉ hơi đúng
 - Luyện phát âm, giải nghĩa từ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
 - Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
 - Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp như thế nào?
 - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao?
 - Vì sao trò chơi này rất vui?
 - Em đã chơi kéo co bao giờ chưa?
 - Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2)
III. Củng cố, dặn dò
 - Nêu nội dung chính của bài
 - Về nhà đọc kĩ bài
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
 - Nghe giới thiệu, quan sát tranh
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lượt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải
 - Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10 em chơi cho lớp quan sát
 - Kéo co giữa nam và nữ. 
 - Có năm nữ thắng được nam
 - Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số người, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ
 - Có nhiều người tham gia, nhiều người cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.
 - HS kể về cuộc thi kéo co ở trường 
 - Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS đọc diễn cảm đoạn 2
 - Thi đọc diễn cảm ( 3 em )
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS: 
* Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
* áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I. Kiểm tra bài cũ
- Khi thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết ước lượng thương như thế nào?
- Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? 
- Tìm số dư trong mỗi lần chia chúng ta thực hiện như thế nào?
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan.
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tóm tắt và giải bài toán.
 - Y/C HS dới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi ngời làm đợc bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết đợc gì?
+ Sau đó thực hiện phép tính gì? 
- Y/C HS trình bày tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt
 Có : 25 ngời
 Tháng 1 : 855 sản phẩm
 Tháng 2 : 920 sản phẩm
 Tháng 1 : 1350 sản phẩm.
1 ngời 3 tháng :... sản phẩm?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
- Y/C HS làm bài.
- Vậy phép chia nào đúng? Phép tính nào sai và sai ở đâu?
- GV giảng lại bước làm sai trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố dặn dò
- Vậy: Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 và chuẩn bị bài sau.
- Chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục.
- Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất. Các số có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm tròn lên, các số có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống. 
- Số d luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- Khi thực hiện tìm số d, ta nhân thơng tìm đợc lần lợt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số d của lần đó. 
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai con tính. Cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- BT Y/C chúng ta tính số mét vuông nền nhà.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT
- 4 HS lần lợt nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Phải biết đợc tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả 3 tháng.
- Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số ngời.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Chúng ta thực hiện phép tính nhân chia sau đó so sánh từng bớc thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bớc tính sai.
- HS thực hiện phép tính chia
- Phép chia b thực hiện đúng, phép tính a thực hiện sai. Sai ở lần chia thứ hai do ớc lợng thơng sai nên tìm đợc số d là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thơng đúng tăng lên thành 1714.
- Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
Chính tả (nghe- viết)
Kéo co
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn(r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho. 
B- Đồ dùng dạy- học 
- GV: Bảng phụ ghi lời giải bài 2
- HS: SGK, vở chính tả
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã)
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Hướng dẫn học sinh nghe viết
 - Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Luyện viết chữ khó
 - Nêu cách trình bày bài
 - Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, chữa lỗi
b) Hướng dẫn làm bài tập
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Cho HS làm bài cá nhân
 - Gọi HS nêu bài làm
 - Treo bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng
III. Củng cố, dạn dò
 - Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm
 - Về nhà làm lại bài tập 2
- HS thực hiện yêu cầu
- Hs lắng nghe
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả
 - Lớp đọc thầm đoạn viết
 - Học sinh luyện viết chữ khó
 - Học sinh nêu
 - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,tên riêng.
 - Học sinh luyện viết hoa.
 - Học sinh viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - Học sinh đọc thầm yêu cầu 
 - Chọn làm ý a hoặc ý b
 - Đọc bài làm
 - 1 em chữa bảng phụ 
 - Đọc lời giải đúng
 - Chữa bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa hoc
Bài 31: Không khí có những tính chất gì?
A. Mục tiêu:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: Quan sát phát hiện ra màu, mùi, vị, của không khí; làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và dãn ra.
- Nêu được một số ứng dụng của tính chất của không khí trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình 64, 65 sgk; mỗi nhóm 3 quả bóng bay, chỉ, bơm xe đạp.
- HS: Bóng bay
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra baì cũ: 
- Không khí có ở đâu?
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a) HĐ1: Phát hiện ra màu, mùi, vị của không khí.
- Em có nhìn thấy không khí không?
- Lưỡi liếm, mũi ngửi có thấy mùi, vị của không khí không?
- Khi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu đấy có phải mùi của không khí không?
*Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
b) HĐ2: Thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
- Chia nhóm cho h/s thổi bóng.
- Thảo luận:
+Đại diện các nhóm mô tả hình dạng của bóng.
*Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định.
c) HĐ3: Tìm hiểu t/c bị nén, bị dãn ra của không khí.
- Chia nhóm và đọc mục quan sát _ Tr 65
- Cho h/s vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra hình 2b, 2c.
- đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò
- Không khí có những tính chất gì?
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2em trả lời.
- Nhật xét, bổ sung.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt không màu.
- không khí không có mùi vị.
- Mùi vị đó không phải là mùi vị của không khí. Mà là mùi của các chất khác nhau có trong không khí.
- Thực hành thổi bóng.
- đại diện các nhóm mô tả.
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình 65 - sgk
- các nhóm vẽ và mô tả hình 2b và 2c
- Đại diện trình bày kết quả.
- HS nêu. Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Toán
Thương có chữ số 0
A. Mục tiêu: Giúp HS: 
* Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng.
* áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
- Y/C HS làm bài.
- Vậy phép chia nào đúng? Phép tính nào sai và sai ở đâu
- GV chữa và cho điểm.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn hìmh thành phép chia
*. Phép chia 9450 : 35
- GV viết phép chia 9450 : 35 lên bảng.
- Y/C HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trớc lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
 - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính nh nội dung SGK. 
- GV hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có d?
- GV chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 đợc 0 viết 0 vào thơng ởbên phải của số 7
- Y/C HS thực hiện lại phép chia trên.
*. Phép chia 2448 : 24
- GV viết phép chia lên bảng.
- Y/C HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trớc lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính nh nội dung SGK.
- GV hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 đợc 0 viết 0 vào thơng ở bên phải của s ... ong SGK; bảng phụ
- HS; SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
 - 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
 - Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn
 Bài 2
a)Xác định yêu cầu của đề bài
 - Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh 
 - ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?
 - Gọi HS làm mẫu mở bài
 - GV nhận xét
b)Thực hành giới thiệu
 - Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa phương mình
 - GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay.
III.Củng cố, dặn dò
 - Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
 - GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
 - Dặn HS xem lại bài
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Lớp đọc bài kéo co
 - Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
 - 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát 6 tranh minh hoạ 
 - HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn
 +Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
 - HS nêu
 - HS kể về lễ hội, trò chơi
 - 2 em làm mẫu
 - Lớp nhận xét
 - Lớp thực hiện bài làm vào nháp
 - Lần lượt nhiều em làm miệng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.
 - Lớp nhận xét.
 - 1 em chơi thử
 - HS xung phong chơi theo HD của GV
Khoa học
Không khí có những thành phần nào
A. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Laứm thớ nghieọm xaực ủũnh thaứnh phaàn cuỷa khoõng khớ goàm khớ Õxi duy trỡ sửù chaựy vaứ Nitụ khoõng duy trỡ sửù chaựy.
- Laứm thớ nghieọm chửựng minh khoõng khớ coứn coự thaứnh phaàn khaực.
B. ẹoà duứng daùy hoùc:
- GV: Hỡnh veừ trong SGK; ẹoà duứng thớ nghieọm theo nhoựm nhử trong SGK.
- HS: SGK
C. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
I/ Baứi cuừ:
- Neõu moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ?
- Neõu moọt soỏ vớ duù ủeồ chửựng minh ủieàu ủoự.
II. Daùy baứi mụựi
Giụựi thieọu baứi
Baứi mụựi
a) Hoaùt ủoọng 1: ‘Thớ nghieọm” 
- GV yeõu caàu HS ủoùc muùc ‘Thửùc haứnh’ trong SGK ủeồ bieỏt caựch laứm thớ nghieọm.
- GV ủaởt caực caõu hoỷi cho HS traỷ lụứi vaứ giaỷi thớch:
+ Taùi sao khi neỏn taột, nửụực laùi daõng vaứo nửụực?
+ Phaàn chaỏt khớ coứn laùi coự duy trỡ sửù chaựy khoõng.
+ Thớ nghieọm cho ta thaỏy khoõng khớ goàm coự maỏy thaứnh phaàn?
- GV keỏt luaọn.
b) Hoaùt ủoọng 2: Thớ nghieọm
- GV yeõu caàu HS laứm thớ nghieọm ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+ Duứng moọt oỏng nhoỷ thoồi vaứo nửụực voõi trong thỡ coự hieọn tửụùng gỡ xaỷy ra?
+ Neõu caực vớ duù chửựng toỷ trong khoõng khớ coự chửựa hụi nửụực?
+ Laứm thớ nghieọm ủeồ keồ theõm trong khoõng khớ goàm nhửừng chaỏt naứo khaực nửừa?
- GV choỏt yự.
III/ Cuỷng coỏ vaứ daởn doứ:
 - Ngoaứi caực chaỏt mỡnh ủaừ hoùc, trong khoõng khớ goàm nhửừng chaỏt gỡ?
- Chuaồn bũ baứi 33 – 34: OÂõn taọp vaứ kieồm tra hoùc kỡ 1.
- HS neõu: khoõng maứu, khoõng muứi, khoõng vũ..
- HS laộng nghe, naộm yeõu caàu
 - HS traỷ lụứi theo nhoựm caực caõu hoỷi maứ GV ủaởt ra baống caựch laứm thớ nghieọm.
 - Moói nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa mỡnh trửụực lụựp.
- HS laứm thớ nghieọm ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi maứ GV ủaởt ra.
- HS laộng nghe
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)
A. Mục tiêu Giúp HS: 
* Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
* áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần cha biết của phép tính.
* Giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 phần b).
- GV chữa và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Hướng dẫn thực hiện phép chia:
*. Phép chia 41535 : 195
- GV viết phép chia 41535 : 195 lên bảng.
- Y/C HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
 - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính nh nội dung SGK. 
- GV hỏi: Phép chia 10105 : 43 : 4 = 235. là phép chia hết hay phép chia có d?
- GV chú ý HD HS cách ớc lợng thơng trong các lần chia:
* 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2 
* 253 : 195 có thể ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).
* 585 : 195 có thể ớc lợng 600 : 200 = 3.
- Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên
*. Phép chia 80120 : 245
- GV viết phép chia 80120 : 245 lên bảng.
- Y/C HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trớc lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính nh nội dung SGK. 
- GV hỏi: Phép chia 26345 : 35 = 752 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia:
* 801 : 245 có thể ớc lợng 80 : 25 = 3 (dư 5) 
*662 : 245 có thể ớc lợng 60 : 25 = 2(dư 10) *1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7 
 - Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên.
b) Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: ( Đợc phép giảm bớt câu a)
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự làm bài.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: :( Nếu không đủ thời gian cho HS làm ở nhà)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- Vậy:Tìm số d trong mỗi lần chia chúng ta thực hiện nh thế nào? 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 2 câu a) và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 phần b).
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS đặt thực hiện chia theo sự hớng dẫn của GV
- Là phép chia hết vì số d bằng 0.
- HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bớc thực hiện chia. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bằng 5.
- HS theo dõi.
- HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bớc thực hiện chia. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào VBT.
b) 1855 x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
- HS nêu cách tìm số chia cha biết để giải thích.
- Tính xem trung bình mỗi ngày nhà máy đó SX được bao nhiêu sản phẩm.Biết 1 năm làm việc 305 ngày.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lợt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó.
Luyện từ và câu
Câu kể
A- Mục đích, yêu cầu
- Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép ghi nhớ.Bảng lớp viết câu văn bài tập 3.
- HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em làm lại bài 2
- 1 em làm lại bài 3
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
 - Những câu còn lại dùng làm gì?
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài
 - Nhận xét, mở bảng lớp
b) Phần ghi nhớ
 - GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
c) Phần luyện tập
Bài 1
 - GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2
 - Gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
- HS thực hiện yêu cầu
 - Nghe , mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Đó là các câu kể
 - Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô.
 - Câu 2 miêu tả, câu 3 kể
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Suy nghĩ làm bài
 - Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
 - Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
 - Học sinh đọc ghi nhớ
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc
Câu 2:tả cánh diều
Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều
Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
 - HS đọc yêu cầu, làm mẫu
 - Đọc bài viết
 - 1 em đọc
 - Nghe nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
B- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở viết bài
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
* HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
* HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài
 + Trực tiếp
 + Gián tiếp
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:
 + Mở rộng
 + Không mở rộng
b) Cho học sinh viết bài
 - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu
III. Củng cố, dặn dò
GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
 - 1 em làm mẫu
 - 1 em đọc
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài
- Học sinh làm bài vào vở- Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
 Nhận xét
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc