A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học
Tuần 4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Một người chính trực A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc bài cũ. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng - Giới thiệu và ghi tên bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài. - GV chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp từ 2 - 3 lượt. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải. - Cho Hs luyện đọc theo cặp. - GV dọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào? - Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng? - Ông tiến cử ai thay mình? - Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên? - Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối) - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc Hs về học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2, 3, 4. - HS mở sách, quan sát tranh chủ điểm và bài đọc. Nghe GV giới thiệu. - HS đọc bài. - Chia làm 3 đoạn: - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Lớp nghe, theo dõi sách. - Học sinh trả lời - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua. - 1 em trả lời - Quan gián nghị Trần Trung Tá. - Ông tiến cử người ít đến thăm mình. - Học sinh trả lời - Ông vì dân, vì nước - 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện - 2em nêu cách chọn giọng đọc - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai đoạn cuối truyện (Một hômTrung Tá). - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc. Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên A. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về ách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - Nhận biết nhanh, chính xác về thứ tự các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn. B.Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGk. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết số: Viết các số đều có bốn chữ số : 1,5,9,3 Viết các số đều có sáu chữ số : 9,0,5,3,2,1 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. So sánh các số tự nhiên:: - Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99 + Số 99 gồm mấy chữ số? + Số 100 gồm mấy chữ số? + Số nào có ít chữ số hơn? - Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì? - GV ghi các cặp số lên bảng rồi cho học sinh so sánh: 123 và 456 ; 7 891 và 7 578 + Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó? + Làm thế nào để ta so sánh được chúng với nhau? Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. * Hướng dẫn so sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: + Yêu cầu HS so sánh hai số trên tia số. 3.Xếp thứ tự các sô tự nhiên : GV nêu các số : 7 698 ; 7 968 ; 7 896 ; 7 869 và yêu cầu HS : - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. + Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất trong các số trên ? 4. Thực hành : Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu cách so sánh. - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 1 539 ; 5 913 ; 3 915 ; 3 159 ; 9 351 b. 905 321 ; 593 021 ; 350 912 ; 123 509 ; 213 905 - HS ghi đầu bài vào vở - HS so sánh : 100 > 99 hay 99 < 100 - Số 99 gồm 2 chữ số. - Số 100 gồm 3 chữ số. - Số 99 có ít chữ số hơn. - KL: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. + HS nhắc lại kết luận. - HS so sánh và nêu kết quả. 123 7 578 + Các cặp số đó đều có số các chữ số bằng nhau. + So sánh các chữ số cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào lớn thì tương ứng lớn hơn và ngược lại. - HS nhắc lại. - HS chữa bài vào vở. - HS theo dõi. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 + HS tự so sánh và rút ra kết luận: - Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. - HS thực hiện theo yêu cầu: - 7 689 < 7 869 < 7 896 < 7 968 - 7 968 ; 7 896 ; 7 896 ; 7 689 + Số 7 968 là số lớn nhất, số 7 689 là số bé nhất trong các số trên. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS chữa bài vào vở - HS tự làm bài theo nhóm a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361 b. 5 724 ; 5 740 ; 5 742 c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831 - HS làm bài theo yêu cầu: a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942 b. 1 969 ; 1 954 ; 1 952 ; 1 890 - HS chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả (nhớ – viết) Truyện cổ nước mình A. Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ viết được chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ. 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết bài tập 2a - Phiếu bài tập cá nhân. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC giờ học 2. Hướng dẫn h/s nhớ viết - Bài viết thuộc thể loại gì? - Trình bày như thế nào? - GV chấm bài, nhận xét 3. Hướng dẫn bài tập chính tả - Chọn cho h/s làm bài 2a - Gọi h/s đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: , nồm nam cơn gió thổi , gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. - Gọi h/s đọc bài đúng. III. Củng cố, dặn dò - Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học - Về nhà tự chữa lỗi - Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau - 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch (Trâu, trăn, Chó, chim, ) - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - Cả lớp đọc thầm - Thể loại thơ lục bát - Câu sáu lùi vào 1 ô vở. - Câu tám viết ra sát lề vở. - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài. - Đổi vở tự soát lỗi. - Nghe GV đọc yêu cầu - Mở SGK - 1 em đọc yêu cầu - Làm bài vào phiếu cá nhân - 1 em chữa bài ở bảng phụ - Nhiều em đọc lời giải đúng - Lớp chữa bài đúng vào vở - Hs lắng nghe và thực hiện yêu cầu. Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường thay đổi món - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước? - GV nhận xét và bổ sung II. Dạy bài mới: 1.HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn B1: Thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận 2.HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận 3.HĐ3: Trò chơi đi chợ: B1: GV hướng dẫn cách chơi - Hướng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung III. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Về học bài và thực hiện tốt bài học. - 2 HS trả lời - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn... - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. - Thành thạo khi viết số, so sánh số tự nhiên và kỹ năng nhận biết hình vuông. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. B.Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập So sánh các số sau: 7 896 .7 968 1 341 . 1 431 5 786 . 5 000 + 786 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số. + Viết số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số. GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Có bao nhiêu số có một chữ số? + Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? + Có bao nhiêu số có hai chữ số ? - GV cùng ... ag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8 100kg 3 tấn 500 kg = 3 500 kg - HS chữa bài vào vở - HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số bánh nặng là: 150 x 4 = 600 ( g ) Số kẹo nặng là: 200 x 2 = 400 ( g ) Số bánh và kẹo nặng là: 600 + 400 = 1 000 ( g ) = 1 ( kg) Đáp số : 1 kg - HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe - Ghi nhớ Tập làm văn Cốt truyện A. Mục đích, yêu cầu - Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện B. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1 - Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư. - Gọi1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét a) Bài 1,2 - Gọi1 em đọc yêu cầu bài 1, 2 - Chia lớp theo các nhóm 4 HS: Hãy tìm và ghi lại ý chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Gọi các nhóm trình bày ý kiến thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải b) Bài 3 - Gọi1 em đọc yêu cầu bài - Cho Hs suy nghĩ và tìm ra 3 phần cơ bản của cốt truyện. - Gọi HS trả lời - GV chốt lời giải đúng (SGV 109) 3. Phần ghi nhớ: Gọi Hs đọc ghi nhớ của bài. 4. Phần luyện tập a) Bài tập 1 - Treo bảng phụ - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g ) b) Bài tập 2 - Gội HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS trả lời yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò. - Cốt truyện có mấy phần cơ bản - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài HS thực hiện yêu cầu. - Nghe, mở sách - HS đọc đề bài. - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Trả lời miệng bài tập 2 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3 - Lớp làm bài cá nhân - 3 – 4 em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện - HS nghe - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu. - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện. - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1 - Lớp nhận xét - Lớp làm bài đúng vào vở - HS trả lời. - HS lắng nghe Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 20: Giây, thế kỷ. A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây – thế kỷ. - Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. B.Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. 1 HS thực hiện đổi: 8 kg = ....g 170 tạ = .yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu Giây – thế kỷ: a) Giới thiệu giây: Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ. GV hướng dẫn cho HS nhận biết : 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây b) Giới thiệu Thế kỷ: GV hướng dẫn HS nhận biết : 1 thế kỷ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một ( thế kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II) - Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI) GV hỏi thêm để củng cố cho HS. 2.3. Thực hành, luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Gọi Hs trả, lời nhanh các bài tập. GV nhận xét chung và chữa bài vào vở. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh năm 1 890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào? + Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào? + Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi tương tự bài 2. a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 8 kg = 8 000g 170 tạ = 1 700 yến HS ghi đầu bài vào vở HS thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi vào vở. - HS theo dõi, ghi vào vở. - HS làm bài nối tiếp: - HS nhận xét, chữa bài. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX. + Thuộc thế kỷ thứ XX. + Năm đó thuộc thế kỷ thứ III. - HS chữa bài vào vở a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm - HS chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Luyện từ và câu Tiết 8: luyện tập về từ ghép và từ láy A. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. - Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ láy. Nắm chắc được từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. - Hs có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV nxét và ghi điểm cho hs. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung). + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ? GV nxet câu trả lời của hs. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung. Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. + Từ ghép có nghĩa phân loại. - GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài. - Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay Ruộng đất, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc. + Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại? + Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp? - GV nxét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung. GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần). - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm. - Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần. - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy. - GV nxét, tuyên dương hs. III. Củng cố - dặn dò: Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ? - Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại. Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô... - Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. VD: xinh xinh, xấu xa.... - Hs ghi đầu bài vào vở. -1 , 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến. - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại. - 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lắng nghe. - Các nhóm trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). - Vì tau hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay. - Vì núi non chỉ chung lọai địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất. - 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi. Hs lắng nghe. - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm. - Trình bày, nxét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai). - Nhút nhát - Lạt xạt, lao xao. - rào rào. Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần r và ao. Hs nêu lại. Hs Ghi nhớ. Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện A. Mục đích, yêu cầu - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ - Bảng phụ chép sẵn đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1em nêu ghi nhớ tiết trước - Gọi 1 em kể truyện Cây khế HS nhận xét; GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài Treo bảng phụ - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Có mấy nhân vật ? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết? - Yêu cầu chính của đề là gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - Gọi HS trả lời yêu cầu đề bài. c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa ra các tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét - GV khen những HS kể tốt III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét và biểu dương - Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1em đọc yêu cầu đề bài - 1em đọc bảng phụ - Phân tích tìm từ quan trọng - 2em trả lời: có 3 nhân vật - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên. - Xây dựng cốt truyện - 2 em đọc gợi ý 1,2 - Lớp theo dõi sách - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - HS làm bài cá nhân - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: