TAÄP ÑOÏC
§19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đoc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoàn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cảu cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn (tốc độ trên 75 chữ / phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
Thứ Ngày Môn Tên bài giảng Hai 25/10/2010 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tập đọc Ôn tập giữa kì I (tiết1) Toán Luyện tập Ba 26/10/2010 Chính tả Ôn tập giữa kì I (tiết2) Toán Luyện tập chung Ôn tập Ôn Toán Thể dục Bài 19 VSRM Bài 1 Tư 27/10/2010 LT và câu Ôn tập giữa kì I(tiết3) Kể chuyện Ôn tập giữa kì I(tiết4) Toán Nhân với số có một chữ số Ôn tập Ôn tập giữa kì I(tiết5) Tập đọc Ôn tập giữa kì I(tiết6) Tập làm văn Ôn tập giữa kì I(tiết7) Ôn tập Ôn tập giữa kì I(tiết8) Năm 28/10/2010 Toán Tính chất giao hoán của phép nhân LT và câu Kiểm tra định kì lần 1 Phần đọc Ôn tập Kiểm tra định kì lần 1 Phần đọc Tập làm văn Kiểm tra định kì lần 1Phần viết Đạo đức Tiết kiệm tời giờ ( tiết 2) Ôn tập Ôn Toán Sáu 29/10/2010 Thể dục Bài 20 Toán Kiểm tra định kì lần 1 SH lớp Đánh giá hoạt động tuần 10 Thöù hai ngaøy 25 thaùng 10 naêm 2010. ?&@ CHÀO CỜ TUẦN 10 ************************ ?&@ TAÄP ÑOÏC §19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đoc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoàn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cảu cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn (tốc độ trên 75 chữ / phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài học. 2. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung đoạn đọc - Gọi HS nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? ? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân - GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng HS bắt thăm bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS ngồi cùng bàn trao đổi. + Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. - Hoạt động trong nhóm. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. Người ăn xin Tuốc- ghê- nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Tôi (chú bé), ông lão ăn xin. Bài 3: - HS đoc yêu cầu và tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. - HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ tôi gì của ông lão. b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trò kể nổi khổ của mình: Từ năm trước . , vặt cánh ăn thịt em. a. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự Nhà Trò Trò Từ tôi thét: - Các ngươi có . vây đi không? 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. Ruùt kinh nghieäm: ?&@ TOAÙN §46 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 - GV vẽ hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. A C B M Hình a B A D C Hình b ? So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ? ? 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? Bài 2 - Nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. ? Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? - Hỏi tương tự với đường cao CB. * GV kết luận: (SGV) ? Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3 - HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 a. - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. b.(HSKG làm thêm). - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. - HS xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. ? Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với AB. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. B A - 2 HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận xét. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. + 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. - Là AB và CB. - Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS trả lời tương tự như trên. - Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT. - HS vừa vẽ trên bảng vừa nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. - ABCD, ABNM, MNCD. - Các cạnh song song với AB là MN, DC. - HS cả lớp tiếp thu. Ruùt kinh nghieäm: ?&@ KỸ THUẬT (GVBM) ******************** ?&@ TIN HỌC (GVBM) ******************* ?&@ ÂM NHẠC (GVBM) ********************* ?&@ MỸ THUẬT (GVBM) ******************** Thø ba ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2010 ?&@ ĐỊA LÍ (GVBM) ******************* @&? CHÍNH TAÛ § 10 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngặc kép trong bài CT. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Năm và nước ngoài) ; Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (Tốc độ viết trên 75 chữ/ 15 phút). Hiểu được nội dung bài. - GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Viết chính tả: - GV đọc bài Lời hứa. - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ. - HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. - Đọc chính tả cho HS viết. - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận. a/. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b/. Vì sao trời đã tối, em không về? c/. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? d/. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Đọc phần Chú giải trong SGK. - Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. + Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. + Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. + Không được *GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. (nhân vật hỏi): - Sao lại là lính gác? (Em bé trả lời) : - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: - Cậu là trung sĩ. Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy lại bảo: - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay. Em đã trả lời: - Xin hứa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS trao đổi hoàn thành phiếu. Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ 1. Tên riêng, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa chữ cái đầu. - Hồ Chí Minh. - Điện Biên Phủ. 2. Tên riêng, tên địa lí nước ngoài. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối Lu- I a- xtơ. Xanh Pê- téc- bua. Tuốc- ghê- nhép. Luân Đôn. Bạch Cư Dị. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau. Ruùt kinh nghieäm: ?&@ TOAÙN : §47 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số có 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 3 HS lên bảng làm 3 phần của bài tập của tiết 47. - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a: - HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. + 386 259 + _726 485 + 528 946 _+ 435 269 260 837 452 936 72 529 92 753 647 096 273 549 602 475 342 507 -HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Để tính giá trị của biểu thức a, b bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ? - HS nêu quy tắc về tính chất gia ... ừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - Điền số thích hợp vào £ . - HS điền số 4. - Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ . - Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. -HS nêu phép tính. -Làm vào bảng con sau đó lần lượt 2 em lên bảng trình bày bài làm. -HS cả lớp nhận xét. + Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). + Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có 10287 x 5 = (3 +2) x 10287. - HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 -1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. - 2 HS nhắc lại trước lớp. Ruùt kinh nghieäm: ?&@ §20 LUYỆN TỪ VÀCÂU KIỂM TRA PHẦN ĐỌC VÀ ÔN TẬP TỔNG HỢP I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về danh dừ , từ ghép , từ láy & câu . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . III.Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/Bài tập : Bài 1 : Tìm trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” những từ láy , từ ghép được sử dụng ? -2-3 em trình bày miệng . -Nhận xét tuyên dương . Bài 2 : Tìm 5 danh từ riêng chỉ tên sông ? -GV nhn xÐt bỉ sung. Bài 3 : Viết tên 5 vị anh hùng dân tộc mà em biết . -HS nêu miệng . -chấm vở HS . Bài 4 : Đặt câu với từ “ ngay thẳng ; thật thà ” -GV ghi b¶ng sau ® nhn xÐt bỉ sung cho c©u cđa HS va ®Ỉt. 3/.Nhận xét, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về làm BTVN -Thực hiện cá nhân . Làm vào vở -Thực hiện cá nhân , 2 hS lên bảng . -Thực hiện vào vở , rồi nêu miệng -Thực hiện vào vở , rồi nêu miệng. -Lắng nghe . - HS cả lớp l¾ng nghe. ?&@ §54 ÔN TẬP KIỂM TRA PHẦN ĐỌC VÀ ÔN TẬP TỔNG HỢP luyÖn tËp vÒ tõ l¸y-pt c©u chuyÖn I.Yeâu caàu : -Cuûng coá cho HS veà töø laùy.Luyeän taâïp phaùt trieån caâu chuyeän. II.Chuaån bò : Soaïn ñeà baøi . Baûng phuï ghi ñeà III.Leân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1/OÅn ñònh : 2/Baøi taäp : Baøi 1 : -GV neâu ñeà baøi : Tìm caùc töø láy coù trong baøi “Chieàu treân queâ höông”: -Cho HS laøm vôû . -Goïi HS trình baøy mieäng . -Nhaän xeùt tuyeân döông . -HS laøm vôû Baøi 2 : Haõy keå laïi caâu chuyeän Ñieàu öôùc cuûa vua Mi-ñaùt baèng lôøi keå cuûa vua. -Löu yùhoïc sinh phaûi chuyeån caùch xöng hoâ . -HS laøm vôû . -Chaám vôû HS . 3/.Nhaän xeùt, daën doø -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung oân luyeän -Thöïc hieän caù nhaân . Laøm vaøo vôû . -2-3 em traû lôøi. -Thöïc hieän caù nhaân , 1 hS leân baûng . . -Laéng nghe . -Laøm vôû . -HS trình baøy Ruùt kinh nghieäm: ?&@ TAÄP LAØM VAÊN §20 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TIẾNG VIỆT (VIẾT) (Theo đề của chuyên môn) ?&@ ĐẠO ĐỨC : §10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 ) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. (HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ). - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. .hằng ngày một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? a, b, c,d,đ,e - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/16) - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16) - GV nêu yêu cầu bài tập 6. ? Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. (Bài tập 5- SGK/16) - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cả lớp làm việc cá nhân. - HS trình bày, trao đổi trước lớp. - Một học sinh trình bày trước lớp - Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét - HS thảo luận theo nhóm đôi về việc đã sử dụng thời giờ của bản thân - HS trình bày . - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được. - HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày. - HS cả lớp thực hiện. Ruùt kinh nghieäm: ?&@ §55 ÔN TẬP TOÁN ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I/Yêu cầu Rèn cho hs kỹ năng về đổi đơn vị Khối lượng ; thời gian ; Giải toán có lời văn kèm đơn vị thời gian . II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. Bảng con III/Lên lớp: GV ra đề cho HS làm và chữa bài: Câu 1: ( 1,5điểm ) Đọc số: 27 643 588........................ b)Viết số: Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm linh chín:. Câu 2 (2 điểm) Viết chữ số thích hợp vào ô trống a, 859 67 < 859 167 c,609 608 < 609 60 b, 4 2 037 > 482 037 d,264 309 = 64 309 Câu 2 (1,5 điểm) a, 800kg = .. tạ b, 2 phút 30 giây = .giây Câu 4 (2 điểm) Đặt tính rồi tính a,518946 + 25291; . . b, 267345 + 31925; . . c, 435260 – 82735; . . d,100 000 -98190 . . Câu 5 (1 điểm) Hình tứ giác ABCD A B a, Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.. b, Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.. c, Góc nhọn.. d, Góc tù.. D C Câu 6 (2 điểm) Lớp em có tất cả 25 bạn. Trong đó số bạn nam ít hơn số bạn nữ là 3 bạn. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài giải Câu 1: (1,5 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,75 điểm a, Hai mươi bẩy triệu sáu trăm bốn mươi ba nghìn trăm tám mươi tám b, 162 376 409 Câu 2: (2 điểm) Mỗi phép tính điền đúng cho 0,5 điểm a, 0 c, 9 b, 9 d, 2 Câu 3: (1,5điểm) Mỗi phép tính đúng 0,75 điểm a, S b, Đ Câu 4: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm ( Đặt tính đúng 0,25 điểm) A, 544 237 b,299 270 c, 352 525 d, 1 810 Câu 5 (1điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm a, cạnh AB và DC b, AB và AD ; DC và DA c, góc C d, góc B Câu 6 (2 điểm) Bài giải Số bạn nam là: (0,25 điểm) (25 – 3) : 2 = 11 (bạn ) (0,5 điểm) Số bạn nữ là: (0,25 điểm) 11 + 3 = 14 (bạn) (0,5 điểm) Đáp số: nam 11 bạn (0,5 điểm) Nữ 14 bạn (Học sinh có thể làm cách khác) Ruùt kinh nghieäm: Thöù saùu ngaøy 29 thaùng 10 naêm 2010. ?&@ THỂ DỤC BAØI 20 ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC I- MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân , lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi :Nhảy ô tiếp sức.Yêucầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động Giậm chân.giậm Đứng lại..đứng Trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Bài thể dục phát triển chung: *Ôn 5 động tác TD:Vươn thở,tay.chân,lưng bụng,toàn thân Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét *Các tổ thi đua trình diễn 5 động tác TD Nhận xét - Tuyên dương 5 Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét -Luyện tập liên hoàn 5 động tác Nhận xét 5 b.Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. Hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Trò chơi:Chạy ngược chiều theo tín hiệu HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đó học 5phút 25phút 15phút 3-4 lần 3-4 lần 1 lần 4phút GV 5 Đội hình khởi động GV 5 - Chia tổ tập luyện GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện Đội hình xuống lớp ?&@ KHOA HỌC (GVBM) ******************* ?&@ ANH VĂN (GVBM) ******************** ?&@ ANH VĂN (GVBM) ******************* ?&@ TOÁN §50 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Theo đề của chuyên môn) ?&@ §10 LỊCH SỬ (GVBM) ******************* ?&@ §10 SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc - h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày NGVN 20/11 - Vệ sinh lớp, sân trường. - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: