Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Hoàng Văn Hiệp

- Yêu cầu HS đọc bài: Chú Đất Nung

 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- NX và đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (2 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

+ L2: giải nghĩa từ

+ L3: GV nhận xét

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH

+ Tác giả . tả cánh diều ? ( cánh diều mềm mại như cánh bướm. sao sớm

+ Tác giả . giác quan nào? ( tai và mắt )

Ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều

- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH

+ Trò chơi thả diều . như thế nào? (hò hét nhau . nhìn lên bầu trời)

+ Trò chơi thả diều . mơ ước đẹp như thế nào? (Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,.bay đi)

Ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.

- Gọi 1 HS đọc câu mở bài và câu kết thúc

- Gọi HS đọc câu hỏi 3

- Nx và chốt ý đúng: Cánh diều khơi gợi . cho tuổi thơ.

- Gọi HS đọc nt lại 2 đoạn của bài

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên . những vì sao sớm”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc đoạn văn trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Bài văn nói lên niềm vui sướngvà những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọ diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
 +TCTV: giúp hS TLCH ngắn gọn, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Yêu cầu HS đọc bài: Chú Đất Nung
 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (2 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Tác giả ... tả cánh diều ? ( cánh diều mềm mại như cánh bướm... sao sớm
+ Tác giả ... giác quan nào? ( tai và mắt )
ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều
- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều ... như thế nào? (hò hét nhau .. nhìn lên bầu trời)
+ Trò chơi thả diều ... mơ ước đẹp như thế nào? (Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,...bay đi)
ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- Gọi 1 HS đọc câu mở bài và câu kết thúc
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- Nx và chốt ý đúng: Cánh diều khơi gợi .. cho tuổi thơ. 
- Gọi HS đọc nt lại 2 đoạn của bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên ... những vì sao sớm”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc đoạn văn trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Bài văn nói lên niềm vui sướngvà những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Theo dõi
- Đọc thầm và TLCH
- Đọc 
- HS đọc, trao đổi và TLCH
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc – Cả lớp tìm ra giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc.
- NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
CHIA hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 * Bài 2 (ý b); bài 3 (ý b)
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. GT trường hợp SBC và SC đều có 1 cs 0: 
2. GT trường hợp SBC và SC đều có 1 cs 0: 
3. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- GV viết bảng: 320 : 40 
- yêu cầu HS tính theo cách:
- Phân tích thành dạng một số chia cho một tích – vừa phân tích vừa đàm thoại cùng HS: 320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- Cho HS nêu nhận xét: có thể cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia 32 : 4 rồi chia như thường.
- HD HS đặt tính và tính tương tự như SGK
 320
40
 0
8
- Nêu VD 32000 : 400 = ?
- Tương tự cho HS thực hiện tách 400 thành một tích và thực hiện phép chia một số cho 1 tích
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét tương tự VD1
- HD HS đặt tính 
32000
400
 00
80
 0
- từ hai VD trên cho HS phát biểu thành quy tắc
- NX và chốt nội dung: Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là ... như thường.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Cho Hs giơ bảng và nhận xét đánh giá
a) 420 : 60 = 7 b) Tương tự
4500 : 500 = 9 
- Cho HS đọc yc bài tập 
- Cho HS tự làm bài – 2 HS lên bảng làm bài
a) X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 640
b*) Tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
a) Mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần: 180 : 20 = 9 (toa)
b*) Mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần: 180 : 30 = 6 (toa)
 Đ/S: 9 toa; 6 toa
- NX và đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- QS 
- HS tính cùng GV
- nêu nhận xét 
- Bổ sung
- QS
- QS
- Thực hiện 
- Nêu nhận xét và bổ sung
- Vài HS nêu
- NX và bổ sung
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con
- HS đọc
- HS làm bài
- HS NX và bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
BIếT ơN THầY GIáO, Cô GIáO (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. ĐDDH:
- Giấy màu, hồ dán.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1 
HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô 
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước
- Nhận xét chung – tuyên dương, khen ngợi.
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Cho HS tìm và nêu những bài hat, bài thơ, câu chuyện ... nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nếu HS không tìm được thì Gv tìm và giới thiệu cho HS biết 
- Tổ chức cho HS trình bày các bài thơ, bài hát, tục ngữ, ca dao, ... trước lớp 
- Nx và tuyên dương
- Nêu vấn đề: Nhận dịp tết 20/11 ... em hãy làm bưu thiếp để chúc mừng thầy cô 
- Cho HS quan sát 1 số bưu thiếp và nêu nhận xét
- Yêu cầu từng nhóm HS làm.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Cho HS trưng bày sản phẩm 
– Cùng HS nhận xét bình chọn, khen ngợi những HS làm đẹp. 
- Giảng nội dung và liên hệ cuộc sống
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1- 2 Hs nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS tìm và nêu
- Nhiều HS trình bày 
- NX và bình chọn 
- Nghe
- Qs và NX
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trưng bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- 1 – 2 HS đọc
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
CHIA CHO Số Có hai CHữ Số
I.Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 * Bài 3
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Trường hợp
chia hết 
3. Trường hợp chia có dư 
4. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
- Gv nêu VD: 672 : 21 = ?
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
a. Đặt tính 
b. Tính từ trái sang phải
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
672
21
0 63 0
32
0 0 42
 0042
00 0 000
00200
- GV nêu VD: 779 : 18= ?
- Tiến hành như trường hợp chia hết 
- Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
779
18
072
43
0059
0054
00 5
Vậy: 779 : 18 = 43 (dư 5)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- NX và chữa bài:
a)
288
24
024
12
0048
0048
0020
00200
- Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 16 (dư 20); 
b) 7 ; 7 (dư 5)
- Gọi HS đọc bài toán
- HD và cho HS làm bài 
- Nhận xét và chữa bài:
Bài giải:
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
 Đ/S: 16 bộ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài – NX và chữa bài
 a) X x 34 = 714 b) Tương tự
 X = 714 : 34
 X = 21
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Đọc
- Làm bài
- NX
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với con người.
 - Hiểu ND chính của câu chuyện 9đoạn chuyện) đã kể.
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn HS hiểu các yêu cầu của bài tập:
 3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: 
c) Kể trước lớp:
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS kể lại câu chuyện: Búp bê của ai
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- GV lưu ý HS: Chọn kể một câu chuyện em đã đọc, đã nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em, những con vật gần gũi (như vậy, bài đọc: Cánh diều tuổi thơ không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ thì không thể chọn kể).
- Cho HS giới thiệu chuyện mình định kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. 
- Theo dõi và gợi ý HS khi các em gặp khó khăn. 
- GV nhắc: trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung có trong SGK, 2 truyện kia ở ngòai SGK, HS phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu chuyện ngòai SGK, em có thể kể chuyện đã học.
- KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng – nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
- Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đọan, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học – Biểu dương những em học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 16
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- nêu 
- Thực hiện theo nhóm
- Nghe
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Chính tả: (Nghe - viết)
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT 2 a/b hoặc BT CT phương ngữ.
+TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. HD HS nghe – viết 
3. Bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
Bài tập 3:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết: sáng láng, sát sao, xum xuê.
- GV nhận xét
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc đoạn văn và yc 1 HS đọc lại
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại ...  bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Trao đổi 
- Nêu ý kiến 
- NX – bổ sung
- Đọc
- Tiếp nối nhau đặt câu
- NX – bổ sung
- Phát biểu
- NX và bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Đọc thầm, TĐ và làm bài
- Trình bày kq
- NX – bổ sung
- Đọc
- HĐ nhóm
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xem kẽ giữa lời tả và lời kể.
 - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo mặc đến lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
 1. GTB 
 2. Bài tập:
Bài 1 
Bài tập 2 
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp của Chú Tư”
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào giấy to.
- GV nhận xét và chốt:
a) + Mở bài: Trong làng tôi. của chú ( mở bài trực tiếp)
+ Thân bài: ở xóm vườn Nó đá đó.
+ Kết bài: Câu cuối (kết bài tự nhiên)
b) Phần thân bài: tả theo trình tự
 + Tả bao quát
 + Tả bộ phận
c) Tả bằng mắt, tai 
d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.
- GV viết đề bài và lưu ý.
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ.
- Cho HS lập dàn ý
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Cho HS trình bày bài làm của mình trước lớp
- Nhận xét và đánh giá một số bài làm tốt
- GV nhận xét đi đến dàn ý chung.
a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật
b. Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả từng bộ phận.
c. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật.
- Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài 
- Đọc trước ND bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- 2 hS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Đọc
- Thực hiện – nêu
- NX – bổ sung
- QS - Nghe
- Làm bài
- Đọc 
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Địa lý :
hoạt động sản xuất của
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 - Biết Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bac, đồ gỗ .
 - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới 
 (30’)
 1. GTB 
 2. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:
Hoạt động 3: Chợ phiên:
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB.
- Nhận xét và đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS dựa vào hiểu biết, tranh ảnh để thảo luận theo nhóm:
+ Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công)
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chuyển ý: Để tạo nên một sản phẩm ... một trình tự nhất định.
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ?
GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
- Cho HS quan sát tranh ảnh và trao đổi về đặc điểm của chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
- Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
- GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 16
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Đọc SGK và TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc phần 
ghi nhớ
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về phép chia cho số có hai chữ số
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả. 
 Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán:
CHIA CHO Số Có hai CHữ Số (tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
 * Bài 2
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Trường hợp
chia hết 
3. Trường hợp chia có dư 
4. Thực hành:
Bài tập 1 )
Bài tập 2*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
a) Gv nêu VD: 10105 : 43 = ? (235)
- Cho HS NX SBC, SC
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
 10105
43
 150 0
235
 215
 00 
- GV nêu VD: 26345: 35 = ?
- Tiến hành như trường hợp chia hết 
- Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
26345
35
 184 0
752
 095
 25 
Vậy: 26345: 35 = 752 (dư 25)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- NX và chữa bài:
a)
23576
56
 117 0
421
 056
 00 
- Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 658 (dư 44)
b) 1234; 1149 (dư 33)
- Gọi HS đọc bài toán
- HD và cho HS làm bài 
Bài giải:
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m= 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
 Đ/S: 512 m
– NX - chữa bài - đánh giá
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Nêu nhận xét – bổ sung
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biiết lập dàn ý để tả một đồ vật quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới 
 (33’)
 1. GTB 
 2. Nhận xét:
Bài 1 
Bài 2 
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý
- GV bày trên bàn 1 số đồ chơi, yêu cầu HS chọn tả một đồ chơi em thích.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
- GV hỏi: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- NX – chốt nội dung: Khi quan sát các đồ vật các em cần chú ý QS từ bao quát đến bộ phận... không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man.
- GV nhấn mạnh lại những điểm trên bằng cách nêu ví dụ với một đồ chơi cụ thể.
- Gọi 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gv viết đề bài trên bảng lớp
- YC HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV cần khuyến khích để HS nói tự nhiên- khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết, đúng.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm tiếp bài luyện tập, hỏi cha mẹ (người thân về những trò chơi, lễ hội ở địa phương để chuẩn bị học tốt tiết TLV (Luyện tập giới thiệu địa phương) tuần tới.
- Nghe
- Đọc
- Qs và chọn
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Nx – bổ sung
- 2, 3 HS đọc
- Đọc
- Trao đổi
- Làm bài
- 1 vài HS trình bày
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Khoa học:
Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu 
 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. PHT 
III. Các HĐ dạy-học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới 
 (30’)
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật 
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật 
HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí:
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học: “Tiết kiệm nước”
- NX - đánh giá
- GTb – ghi bảng
Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
- Các nhóm thực hiện
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. 
- GV đưa ra kết luận: 
Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ trống của các vật
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS thực hiện
- Theo dõi giúp đỡ các em
Bước 3: Trình bày
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên.
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bên trong vật đều có không khí.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- GV chốt ý: SGK
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
- Gọi HS đọc phần bài học SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Không khí có những tính chất gì?
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- Nhận nhóm – NT báo cáo
- Xem SGK
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Nx và bổ sung
- Nhận nhóm
- Xem SGK
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Các nhóm thảo luận và TLCH
- NX – bổ sung
- Phát biểu 
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc