I/ Mục tiêu :
1 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
2. Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của dất nước. (Trả lời được các câu hỏi SGK ).
KNS: - Thể hiện sự biết ơn anh bộ đội.
- Tự nhận thức về bản than.
II/ Đồ dung dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK
III/ Hoạt động dạy học :
TUẦN7: Thứ Hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc : TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu : 1 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 2. Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của dất nước. (Trả lời được các câu hỏi SGK ). KNS: - Thể hiện sự biết ơn anh bộ đội. - Tự nhận thức về bản than. II/ Đồ dung dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: 2. Bài mới : HĐ1/ Luyên đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc) - Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải - GV đọc mẫu toàn bài HĐ2/Tìm hiểu bài : + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu? + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? HĐ3/ Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc toàn truyện 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Xem trước bài Ở Vương quốc tương lai - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - HS đọc nối tiếp theo trình tự + Đoạn 1: Đêm nay đến của các em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng đến vui tươi + Đoạn 3: Trăng đêm nay đến các em - HS đọc toàn bài + Trăng ngàn gió núi bao la. Trăng soi sang xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. + Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm về dân cư buôn làng, sinh hoạt lễ hội ở Tây Nguyên 2. Kĩ năng: - Dựa vào bản đồ: tranh ảnh để tìm kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu quý và tôn trọng các dân tộc Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh SGK - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên và tìm trên bản đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân a) Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống: - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK rồi trả lời câu hỏi: + Kể tên các dân tộc ở Tây Nguyên (Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng, Mông, Tày, Nùng). + Nêu đặc điểm riêng biệt của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên? - Quan sát hình H1; 2; 3 * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm b) Nhà Rông ở Tây Nguyên - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà gì đặc biệt? (Nhà Rông) + Nhà Rông được dùng để làm gì? (để tổ chức các sinh hoạt tập thể của buôn làng như hội họp, tiếp khách) * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân c) Trang phục, lễ hội. - Cho HS quan sát mục 3, kết hợp quan sát hình 1; 2; 3; 5; 6; trả lời câu hỏi: + Người dân ở Tây Nguyên mặc như thế nào? (nam đóng khố, nữ mặc váy) + Lễ hội được tổ chức khi nào? (Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch) + Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? (Lễ hội cồng chiêng; đua voi; hội xuân; hội đâm trâu; ăn cơm mới) + Ở Tây Nguyên người dân thường dùng loại nhạc cụ nào? (cồng; chiêng; đàn tơ – rưng; đàn krông pút) * Ghi nhớ: (SGK) - Cho HS đọc 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc, trả lời câu hỏi - Quan sát hình - Thảo luận theo 4 nhóm, đọc thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi - Quan sát hình, đọc mục 3 trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc Chính tả: ( Nhớ- Viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu: Nhớ - viết đúng chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập(2) a/ b, hoặc(3) a/b, hoặc bài tập do GV soạn. II/ Đồ dung dạy - học : - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 2. Bài mới : HĐ1/Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu HĐ2/ Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ + Lời lẽ của Gà nói với cáo thể hiện điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài HĐ3/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2/67 a) - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK - Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng b) - Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3/68 a)- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được - Nhận xét câu của HS b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau Trung thu độc lập - Viết các từ + Phe phẩy, thoả thê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn - Lắng nghe - 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ - Thể hiện Gà là một con vật thông minh - Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí - Viết hoa Gà, Cáo khi lời nói trực tiếp, và là nhân vật - HS viết bài vào vở - 1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - Nhận xét chữa bài vào SGK. Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phực, vũ trụ, chủ thân - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS cùng bàn và thảo luận để tìm từ - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí – trí tuệ - Đặt câu: + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập + Phát triển trí tuệ và mục tiêu của giáo dục Thứ Ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2) I/ Mục tiêu: HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường -Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Đồ dùng dạy học: Vật mẫu - Vật liệu và dụng cụ: 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20cm x 30cm,len, chỉ khâu, kim khâu... - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm (SGV/27) III/Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra: Kiểm tra vật liệu dụng cụ HS 2/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu lược +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV treo bảng phụ có ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3/ Củng cố dặn dò: - Tiết sau: Khâu đột thưa - HS đặt dụng cụ vật liệu lên bàn - Vài HS nhắc lại (phần ghi nhớ SGK) - HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - 1 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá. - HS tự đánh giá sản phẩm trưng bày TUẦN 7 Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu : - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa líViệt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam( BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính địa phương III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,.. 2.Bài mới: HĐ1/Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây - Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn? HĐ2/ Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? HĐ3/ Luyện tập: Bài 1/68: Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi Bài 2/68: Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3/68: Y/c HS tìm trong nhóm ghi vào phiếu thành 2 cột a và b - Treo bảng đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Xem bài Luyện tập viết...địa lý Việt Nam - HS lên bảng và làm miệng theo y/c - Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. - viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp + Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. - HS đọc yêu cầu và nội dung - 3 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở - Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó. - HS đọc đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng viết- lớp làm vào vở - HS đọc y/c - Làm việc nhóm - Tìm trên bản đồ Kể chuyện : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ Mục tiêu : Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyệnLời ước dưới trăng (do GV kể). Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn - Giấy khổ lớn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe 2. Bài mới : HĐ1/GV kể chuyện : - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng chi tiết - Gv kể chuyện lần 2: Vừa kể,vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. HĐ2/ Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể chuyện trong nhóm - Chia ... uyện tập: Bài 1/42 - Gọi HS đọc y/c Bài 2a,b/42 - GV y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Mỗi lần thay các chữ số a và b bằng các số chúng ta được gì? Bài 3/42 - Treo bảng số như phần BT SGK - Khi thay các giá trị a và b vào biểu thức chúng ta cần chú ý thay 2 giá trị a,b ở cùng một cột 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và bài tập 4 SGK/ 42 Chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán của phép cộng - 2 HS lên bảng làm bài, - Ta thực phép tính cộng số con cá của anh câu được và số con cá của em câu được - Nếu anh câu được 3 con cá em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được 3 + 2 con cá - HS nêu số con cá của 2 anh em trong từng trường hợp - Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 - Mỗi lần thay chữ số a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b - Tính giá trị của biểu thức - Biểu thức c + d - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Tính được 1 giá trị của biểu thức a – b - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT TUẦN 7 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng 2. Bài mới : HĐ1/Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng - GV y/c thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với b + a khi a = 20 và b = 30 - Vậy giá trị biểu a + b với b + a ntn? - Ta có thể viết a + b = b + a - Khi đổi chỗ các số hạng a + b thì tổng thế nào? - GV y/c HS đọc lại KL trong SGK HĐ2/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/43 - Y/c HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài - Hỏi: Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847? Bài 2/43 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV nêu y/c HS tiếp tục làm bài - Y/c HS tự làm bài 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập 3SGK/ 43 Chuẩn bị bài Biểu thúc có chứa ba chữ - 1 HS lên bảng làm bài 4 - HS đọc bảng số - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng - Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50 - Hai giá trị luôn bằng nhau - Thì tổng không thay đổi - HS đọc - Mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính - Vì chúng ta biết 468 + 379 = 487, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một số thì tổng của nó không thay đổi - HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm b) m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = o + a = a. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011 Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết đựơc biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II/ Đồ dùng dạy và học : - Đề bài toán chép sẵn trênn bảng phụ hoặc băng giấy - Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bài tập 2. Bài mới : HĐ1/Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a) Biểu thức có chứa ba chữ: - GV y/c HS đọc bài toán VD H/Cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? + GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu đượcc 3 con cá, cường 4 con cá thì cả 3 bạn câu được mấy con ? - GV làm tương tự với các trường hợp khác - GV nêu vấn đề - Giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứ ba chữ b) Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: - Hỏi và viết lên bảng: nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ? - GV làm tương tự với các truờng hợp còn lại 1.3 Luyện tập Bài 1: y/c chúng ta làm gì ? Bài 2:Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - GV: Mọi số nhân với đều bằng gì? - Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số chúng ta tính được gì? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm bài tập 3;4SGK/ 44 -Xem trước bài Tính chất kết hợp của phép - 3 HS lên bảng làm bài 3/43 - 1 HS đọc - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau - Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá - HS nêu tổng số cá của ba người - Cả ba người câu được a + b + c con cá - Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - HS tính giá trị của biểu thức a + b + c *Nếu a = 5, b = 7,c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 *Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 - Mọi số nhân với 0 đều bằng 0 - Tính được a x b x c - HS thực hiện vào vở Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011 Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1/Giới thiệu tính chất của phép cộng - GV treo bảng số - Y/c HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để diền vào bảng - Hãy so sánh giá trrị của biểu thức (a + b) + c với a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 - Vậy khi ta thay đổi số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) ntn? - Vậy ta có thể viết lên bảng (a + b) + c = a + (b + c) * (a + b) Gọi là tổng của 2 số hạng, biểu thức (a + b) + c gọi là tổng của 2 số hạng cộng với số thứ 3 - Y/c HS nhắc lại KL đồng thời ghi KL lên bảng HĐ2/Luyện tập: Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV: Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn tổng của các số tròn (chục, trăm, nghìn ) để tiện cho việc tính toán Bài 2: GV y/c HS đọc đề bài - Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền ta làm ntn? - Y/c HS làm bài 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 3/ 45 chuẩn bị bài sau Biểu thức có chứa ba chữ - 4 HS lên bảng làm bài 3;4/44 - HS đọc bảng số - 3 HS lên thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một truờng hợp. - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15 - Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức luôn bằng nhau. - HS đọc - Một vài HS đọc trước lớp - Bài tập y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất a) 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067 b) 921 + 898 + 2079 = 3000 + 921 = 3921 - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:75500000 + 86950000 = 162450000(đồng) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:162450000 +14500000= 176950000(đồng) TUẦN 7 Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 Đạo đức : (Tiết 7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(TIẾT 1) I/ Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hằng ngày. II/ Đồ dung dạy học:- Đồ dùng để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Ở nhiều cơ quan công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắc điện + Ở Đức người ta bao giờ cũng ăn hết không bao giờ để thừa thức ăn - Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ? + Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc phải tiết kiệm không? + Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiền của do đâu mà có ? + GV kết luận HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - GV y/c làm việc theo nhóm + Y/c HS chia thành các nhóm phát bìa , đỏ xanh + Hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền của ? HĐ3: Em có biết tiết kiệm? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Y/c mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc là chưa tiết kiệm Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn? . Có nhều tiền chi tiêu thế nào cho tiết kiệm? . Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm Vậy những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc gây lãng phí là chúng ta không nên làm Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm tiền của (T2) - HS thảo luận cặp đôi. - HS lần lượt đọc cho nhau các thông tin và xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi + Không phải do nghèo + Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. +Tiền của là do sức lao động của con người mà có. - Lắng nghe và nhắc lại - HS chia nhóm - HS nhận các miếng bìa màu + Lắng nghe câu hỏi của GV . Nếu tán thành: Gắn bảng đỏ . Không tán thành: gắn biển xanh . Phân vân: không gắn biển - Sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích - HS làm việc cá nhân, viết ra các ý kiến - Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình . Vừa đủ, không thừa thải . Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại cất đi, hoặc gửi tiết kiệm . Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cho hỏng mới mua đồ mới SINH HOẠT LỚP I/Đánh giá công tác tuần 7 : -Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ. -Truy bài đầu giờ nghiêm túc, chép bài và làm bài về nhà đầy đủ -Học thuộc bài, phát biểu xây dựng bài tốt -Hoàn thành tốt ủng hộ bạn nghèo -Tác phong Đội viên tốt. * Tuyên dương: Lan Huệ, Tô Linh, Thùy Linh, Tiến Mạnh *Tồn tại : Còn nói chuyện trong giờ học . Hoàng, Phượng, Sang, Quyền. Chép bài còn chậm : Đặng Mạnh, Hưng, Sang. II/Công tác tuần 8 : -Tiếp tục rèn chữ giữ vở -Kiểm tra cửu chương HS yếu và bộ vở HS -Kiểm tra tác phong HS và nề nếp thưa gởi -Thực hiện theo 5 Điều Bác Hồ dạy và theo câu Cách ngôn III/ Văn nghệ: TUẦN 7 Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO HỌC TẬP CHĂM NGOAN I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là học tập chăm ngoan. - Học sinh biết vì sao phải học tập chăm ngoan. - Học sinh có ý thức hưởng ứng tích cực phong trào học tập chăm ngoan. II. Hoạt động dạy và học: HĐ1: Giúp học sinh hiểu thế nào là học tập chăm ngoan. H/ Theo em người học trò như thế nào là người học trò chăm ngoan? ( Biết vâng lời thầy cô giáo, chăm học,lễ phép với người lớn, H/ Vì sao phải học tập chăm ngoan? ( để hiểu biết được nhiều điều, để sau này trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội HĐ2: Liên hệ thực tế Em đã làm người học sinh chăm ngoan chưa? Trong lớp mình có bạn nào đã là người học sinh chăm ngoan chưa? HĐ3: Phát động phong trào học tập chăm ngoan
Tài liệu đính kèm: