Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)

I, MỤC TIÊU :

- Đọc trôi chảy, dành mạch. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH trong SGK)

 * KNS : Tự nhận thức giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

 - Khâm phục tài năng của bốn anh tài.

II , ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .

III , CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động

- GV giới thiệu 5 chủ điểm trong học kì II

- Giới thiệu chủ điểm : Người ta là hoa của đất .

- Giơí thiệu bài : Bốn anh em .

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19.
 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1 : Chào cờ 
Tập trung toàn trường
 ===============================
 Tiết 2: Tập đọc
 Bốn anh tài
I, Mục tiêu :
- đọc trôi chảy, dành mạch. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH trong SGK) 
 * KNS : Tự nhận thức giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
 - Khâm phục tài năng của bốn anh tài.
II , Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .
III , Các hoạt động dạy học :
 1. Khởi động 
- GV giới thiệu 5 chủ điểm trong học kì II
- Giới thiệu chủ điểm : Người ta là hoa của đất .
- Giơí thiệu bài : Bốn anh em .
2 Bài mới
 * Hoạt động 1 : đọc đúng các từ, câu, đoạn
- Gọi h/s đọc bài .
- Bài chia làm mấy đoạn ?
 - Đọc + luyện phát âm
 - Đọc + Giải nghĩa từ 
 - Đọc nối tiếp bài 
 - Đọc toàn bài .
- G/v đọc mẫu .
*Hoạt động 2 : Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Hiểu ND câu chuyện. + Đọc đoạn 1 + 2 .
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Đọc các đoạn còn lại .
- Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng với ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Đọc lướt toàn bài, nêu ý nghĩa ?
* Hoạt động 3 : đọc diễn cảm được một đoạn trong bài..
- Đọc diễn cảm 5 đoạn văn ?
- G/v yêu cầu tìm cách đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - 2 .
 + G/v đọc mẫu 
- H/s đọc trong cặp .
- Thi đọc diễn cảm .
 - Giáo viên nhận xét đánh giá 
- H/s đọc bài
- H/s nêu
- 4 h/s đọc nối tiếp 
- 4 h/s đọc đoạn .
- 4 H/s đọc
- 1 học sinh 
- H/s theo dõi.
-
 1 h/s đọc .
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Sức khoẻ nhỏ người những ăn 1 lúc 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 .
- Tài năng : 15 tuổi võ nghệ tinh thông.
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống xót.
- Thảo luận nhóm 2
- Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng tay 
- Nắm Tay Đóng Cọc dùng tay làm vồ đóng cọc 
+ ý nghĩa : : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây .
- 5 h/s đọc tiếp sức .
- Theo dõi 
- 2 h/s đọc diễn cảm - sửa cho nhau
- 3 em 
- Bình xét bạn đọc diễn cảm nhất .
 * Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau . 
 ================================== 
Tiết 3 : Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian 
 Việt Nam
GV bộ môn dạy
 ================================== 
 Tiết 4 : Chính tả 
 Kim tự tháp Ai Cập
I, Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
	- Làm đúng bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). 
 - Có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới .
II, Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III, Các Hoạt động dạy học :
1. Khởi động 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2 Bài mới
* Hoạt động 1 : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- G/v đọc bài chính tả : Kim tự tháp Ai Cập .
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Nhắc nhở 1 số quy định, lưu ý khi viết chính tả .
- G/v đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh soát bài .
- G/v thu bài - chấm, chữa
- G/v nhận xét.
* Hoạt động 2 : Làm đúng bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
 * Bài 2 :
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- G/v chốt kết quả .
- G/v nhận xét chung .
-Hai học sinh đọc bài
- Học sinh theo dõi, đọc thầm.
- Ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại .
-Hs nêu
- Học sinh viết chính tả.
 - Soát bài .
- Tự chữa bài .
 - Thảo luận nhóm 2 
- Chọn chữ viết đúng chính tả .
- Làm vào vở bài tập .
- Trình bày kết quả .
Từ ngữ lựa chọn là : sinh, biết, sáng, tuyệt, xứng.
- H/s tự chữa bài .
- Đọc bài đã hoàn thiện .
* Củng cố - dặn dò :
 - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ danh lam thắng cảnh của đất nước ?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
 ==================================
 Tiết 5 : Toán
 Ki - lô - mét vuông
I, Mục tiêu : 
 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
	- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 
	- Biết 1km2 = 1 000 000m2.
	- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại 
 - 
II, Đồ dùng dạy học :
- ảnh chụp cánh đồng, khu rừng .
III, Các Hoạt động dạy học :
 1 . Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của h/s .
2 Bài mới
* Hoạt động 1 : Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
	 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 
	 - Biết 1km2 = 1 000 000m2
- Để đo diện tích quyển sách, người ta dùng dơn vị đo nào ?
- Để đo diện tích sân trường, người ta dùng đơn vị đo nào ?
+ G/v treo ảnh chụp :
- Để đo diện tích khu rừng, thành phốta phải dùng đơn vị đo diện tích lớn hơn là ki - lô - mét vuông.
- Ki - lô - mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
- Ki - lô - mét vuông viết tắt là : km2
1km2 = 1 000 000m2
1 000 000 m2 = 1 km2
* Hoạt động 2 : Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại 
 * Bài 1 :
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống 
Đọc
- Chín trăm hai mươi mốt ki - lô - mét vuông .
- Năm trăm linh chín ki - lô - mét vuông
- Nêu cách đọc, viết số đo diện tích với km2 ?
 * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- G/v chấm 1 số bài .
- Muốn đổi km2 về m2 và ngược lại ta làm thế nào ?
 * Bài 4 b:
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Học sinh nêu cách làm .
- cm2
- m2
 - Quan sát 
- Có cạnh dài bằng 1km
- H/s đọc, viết .
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi 
- H/s làm vào nháp, kiểm tra chéo .
Viết
- 921 km2
- 509km2
- H/s nêu .
- Làm vào vở - chữa trên bảng .
1km2 = 1 000 000m2
1 000 000 m2 = 1 km2
1 m2 = 100 dm2
5 km2 = 5 000 000 m2
2 000 000 m2 = 2km2
32m2 49dm2 = 3249dm2
- Đổi Km2 về m2 : Lấy số đó nhân với 
1 000 000 
- Đổi m2 về km2 : Lấy số đó chia cho 
1 000 000
- H/s làmvào vở, chữa trên bảng .
 - Thảo luận nhóm 4 
- Làm vào SGK .
a. 40m2
b. 330 991 km2
 *Củng cố - dặn dò :
- Nêu mối quan hệ giữa km2 và m2 .
- Nhận xét giờ học .
 ====================================
 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1 : Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trồ chơi“ Chạy theo hình tam giác”
gv bộ môn dạy
 =====================================
 Tiết 2 : Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
I, Mục tiêu :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) 
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định đợc bộ phận Cn trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
 - Biết cách đặt câu. 
II, Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn ở phần nhận xét .
III, các Hoạt dạy học :
 1. Khởi động 
 - Kiểm tra sách vở kì 2 
2 Bài mới
* Hoạt động 1 : Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ). 
- Yêu cầu h/s đọc nội dung và các yêu cầu của bài tập .
- Làm bài tập theo cặp .
- Trình bày, nhận xét 
Các câu kể : Ai làm gì ? Chủ ngữ trong mỗi câu.
ý nghĩa của chủ ngữ
Loại Từ ngữ tạo thành chủ ngữ
1. Một đàn Ngỗng / vươn dài cổ chúi về phía trước định đớp bọn trẻ .
2. Hùng / đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến
3. Thắng / mếu máo nấp sau lưng Tiến .
4. Em/ liền nhặt 1 cành xoan xua đàn Ngỗng ra xa
5. Đàn Ngỗng / kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết
- Chỉ con vật
- Chỉ người
- Chỉ người
- Chỉ người
- Chỉ con vật
- Cụm danh từ 
- DT
- DT
- DT
- Cụm DT
- Yêu cầu h/s đọc bài đã hoàn chỉnh.
- Làm thế nào em xác định được CN ?
- CN trong câu kể : Ai làm gì ? thường chỉ gì ?
- CN trong câu kể : Ai làm gì ? do loại từ ngữ nào tạo thành ?
 * Ghi nhớ :
 * Hoạt động 2 : Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định đợc bộ phận Cn trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3) 
 * Bài 1 :
- Đọc yêu cầu bài tập .
- G/v chấm, chốt bài đúng .
 - Câu 3
 - Câu 4 :
 - Câu 5 :
 - Câu 6 :
 - Câu 7 :
 - Dựa vào đâu, em xác định được đó là bộ phận chủ ngữ ?
 * Bài 2 :
- Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ .
 * Bài 3 :
- Đặt câu nói về hoạt động của từng 
- G/v theo dõi hướng dẫn 
- G/v yêu cầu đọc 1 số bài hay .
- H/s đọc bài .
- Chỉ sự vật.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 3, 4 h/s đọc - nhẩm học thuộc lòng
- Thảo luận theo cặp 
- 2 h/s đọc .
- H/s trình bày - nhận xét .
- Trong rừng, chim chóc/ hót véo von
- Thanh niên/ lên rẫy
- Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước 
- Em nhỏ/ đùa vui trước sàn nhà .
- Các cụ già/ chụm đầu bên những ché rượu cần .
- Đặt câu hỏi, vì những từ ngữ đó là danh từ hoặc cụm danh từ )
- 1 h/s làm mẫu .
- Cả lớp làm vào vở .
- Kiểm tra chéo bài của nhau .
a. Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm lò
b. Mẹ em nấu cơm
c. Chim sơn ca bay liệng trên bầu trời.
- H/s quan sát tranh
- 1 h/s làm mẫu .
- H/s làm vào vở nháp .
- Trình bày miệng.
- Nhận xét .
* Củng cố - dặn dò :
- Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì trả lời cho câu hỏi nào ? 
 - Nhận xét giờ học .
================================
 Tiết 3 : Toán
 Luyện tập
I, Mục tiêu :
 - Chuyển đổi được các số đo diện tích
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Yêu thích môn học 
II, Đồ dùng dạy học :
 - Bảng nhóm 
III, Các Hoạt động dạy học :
 1. Khởi động 
- Đọc số đo : 425 km2, 8005km2, 3 420 000 km2
2 Bài mới 
 * Hoạt động 1: Chuyển đổi được các số đo diện tích
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
* Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- G/v chấm 1 số bài .
- Chốt kết quả đúng .
 - Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2
*Bài 3 :
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- B/T yêu cầu mấy việc ?
- G/v chốt kết quả đúng.
- Làm thế nào em có kết luận như vậy ?
*Bài 4 :(HSKG)
- Đọc yêu cầu và ND bài tập .
- G/v chấm , chữa bài .- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
 * Bài 5 :
- Đọc yêu cầu và ND bài tập .
- Quan sát biểu đồ .
- Trình bày miệng
- H/s làm vào nháp
- Đổi chéo, kiểm tra , báo cáo.
530 dm2 = 53 000 cm2
13dm229cm2 = 1 329 cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
300 dm2 = 3 m2
10 km2 = 10 000 000 cm2
9 000 000 m2 = 9 km2
- Thảo luận nhóm 2 
- Trìn ...  kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh e Cẩu Khây (trả lời đợc các CH trong SGK) 
Chính tả: 
	- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
	- Làm đúng bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) 
LT&C: 
	- Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) 
	- Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì ? xác định đợc bộ phận Cn trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3) 
Kể chuyện: 
	- Dựa theo lời kể của GV, nói đợc lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1) kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) 
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
Tập đọc: 
	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đợc đoạn thơ. 
	- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất đợc sinh ra vì con ngời, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời đợc các CH tronG SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) 
Tập làm văn: 
	- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) 
	- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) 
LT&C: 
	- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con ngời ; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con ngời (BT3, BT4) 
Tập làm văn: 
	- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) 
	- Viết đợc đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2) 
Ki-lô-mét vuông. 
	- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
	- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. 
	- Biết 1km2 = 1 000 000m2.
	- Bớc đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngợc lại 
Luyện tập. 
	- Chuyển đổi đợc các số đo diện tích
	- Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. 
Hình bình hành 
	- Nhận biết đợc hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 
Diện tích hình bình hành 
	- Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
Luyện tập 
	- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
	- Tính đợc diện tích, chu vi của hình bình hành. 
 Tiết 1 : Kĩ thuật
 Các chi tiết và dụng cụ
 của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ( Tiết 1 )
I, Mục tiêu :
- H/s biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình KT .
- Biết cách sử dụng cờ - lê, tua - vít, để lắp, tháo các chi tiết .
- Yêu thích môn học .
II, Đồ dùng dạy học :
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III, Các HĐ dạy học :
A. Bài cũ :
- KT sự chuẩn bị của h/s .
B. Bài mới :
1. HĐ1 : Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
- Tổ chức cho h/s quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép .
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính ?
- Nêu tên 7 nhóm chính ?
- Tổ chức h/s trao đổi theo cặp : Gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng các chi tiết dùng trong bảng ( H1 - SGK)
- Nhận xét gì về cách sắp xếp các chi tiết trong hộp ?
2. HĐ2 : Cách sử dụng cờ - lê, tua - vít.
a. Lắp vít
- G/v lắp vít
- Nêu cách lắp vít :
- Thao tác lắp vít
b. Tháo vít ( Làm tương tự như trên)
- Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và 
tua - vít ntn ?
c. Lắp ghép 1 số chi tiết .
- G/v thao tác mẫu hình 4a.
- Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp ?
- G/v thao tác các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình .
- Có 34 loại chi tiết , dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính .
- Các tấm nền :
- Các loại thanh thẳng 
- Các thanh chữ U và chữ L
- Bánh xe, bánh đĩa, các chi tiết khác .
- Các loại trục .
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ - lê, tua - vít.
- H/s làm việc theo cặp .
- Lần lượt h/s nhận dạng, gọi tên từng chi tiết .
- Các loại chi tiết được xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2 -3 loại khác nhau .
- H/s quan sát .
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc và vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ - lê giữ chặt ốc , tay phải cầm tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau .
- 2 , 3 h/s lên thao tác , cả lớp tập lắp vít 
- Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít , vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
- Thanh chữ U dài , Vít , ốc, thanh thẳng 3 lỗ .
- H/s quan sát
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép .
- Nhận xét giờ học .
Tiết 1 : Mĩ thuật
 $19 : Thưởng thức mĩ thuật
 Xem tranh dân gian Việt nam
I, Mục tiêu : 
- Biết sơ lược về nguồn gốc và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội.
- Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện .
- H/s yêu quý và có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học :
- 1 số tranh dân gian ( Đông Hồ, Hàng Trống)
III, Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu các bước vẽ theo mẫu ?
 - Giới thiệu bài mới .
 Hoạt động 2 : Giới thiệu về tranh dân gian 
 + Mục tiêu : Biết về chất liệu , màu sắc ,.
 + Cách tiến hành :
- G/v giới thiệu về tranh dân gian .
- Tranh dân gian thường bán vào dịp nào ?
- Tranh dân gian thường dùng làm gì ?
 - Tranh Hàng Trống :
- Được sản xuất tại Hàng Trống, phố Hàng Quạt – Hà nội .
- Nét tranh được in đen, mảnh, nuột nà bằng ván gỗ , màu nhuộm .
- Tên được đặt tinh tế .
VD : Lý ngư vọng nguyệt - Cá chép trông trăng 
 - Tranh Đông Hồ :
- Được các nghệ nhân vẽ và sản xuất tại làng Đông Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh 
- Tranh sử dụng các màu có sẵn từ thiên nhiên .
VD : màu trắng lấy từ vỏ sò, màu vàng lấy từ hoa Hoè, đen lấy từ than rơm..
+ Kết luận : 
Kể tên tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống mà em biết .
 - Lý ngư vọng nguyệt 
( Hàng Trống) và Cá chép ( Đông Hồ)
- G/v y/c h/s xem tranh .
- Tranh : Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ?
- Tranh Cá chép có :
- Nêu hình ảnh chính của 2 bức tranh ?
- Nêu hình ảnh phụ của 2 bức tranh ?
- Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào ? 
 - Hai bức tranh có gì giống và khác nhau ?
- Yêu cầu h/s nêu nhận xét 2 bức tranh.
 Hoạt động 2 : Thực hành 
 + Mục tiêu: Học sinh tô màu được vào bức tranh có sẵn .
 + Cách tiến hành : 
- G/v cho h/s tô màu vào bức tranh Đấu vật ( phỏng theo tranh Đông Hồ)
 Hoạt động 3 : Nhận xét - đánh giá 
- G/v nhận xét bài vẽ màu của h/s.
- G/v nhận xét tiết học, khen ngợi h/s tích cực .
* Dặn dò :
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội ở Việt Nam .
- H/s nghe .
- Thường được bán vào dịp tết Nguyên Đán.
- Dùng trang trí, để thờ
- H/s quan sát và nghe giới thiệu về tranh Hàng Trống.
- H/s nghe giới thiệu và quan sát về tranh dân gian Đông Hồ .
 - H/s kể tên tranh
- Cá chép, đàn cá con, ông trăng, rong rêu.
- Cá chép, đàn cá con, những bông hoa sen .
- Cá chép
- ở xung quanh hình ảnh chính
- H/s nêu
- H/s nêu
- H/s tự nhận xét.
- H/s thực hành tô màu.
Tiết 1 : Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trồ chơi“ Chạy theo hình tam giác”
I, Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Yêu thích môn học.
II, Địa điểm - phương tiện :
- Dọn sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
- Chuẩn bị còi, dụng cụ để chơi trò chơi .
III, Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Đ/lượng
P2 tổ chức
* Hoạt động 1: Phần mở đầu 
- Cán sự cho lớp tập hợp .
- G/v nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học .
- Khởi động : Xoay các khớp, chạy 1 vòng quanh sân .
- Bài cũ : Kiểm tra kĩ năng đi nhanh chuyển sang chạy .
*Hoạt động 2 : Phần cơ bản 
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .
 - Ôn động tác đi chướng ngại vật thấp.
- G/v quan sát, uốn nắn.
- Thi giữa các tổ .
b. Trò chơi 
" Chạy theo hình tam giác"
- G/v theo dõi, động viên , khuyến khích .
*Hoạt động 3 : Phần kết thúc 
 - H/s hồi tĩnh, dàn hàng
- G/v nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
8'
2'
 6'
 20’ 
 7 '
 5 '
 5’
- ĐHTT :
* * * * *
* * * * *
* * * * *
D
ĐHKĐ so le 
 - Cán sự điều khiển 
- Tập theo tổ 
- Từng tổ thực hiện
- Yêu cầu h/s nêu lại luật chơi.
- Từng tổ chơi .
 * * * *
 * * * *
 Tiết 1 : Thể dục
 Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trồ chơi“ Chạy theo hình tam giác”
I, Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Yêu thích môn học.
II, Địa điểm - phương tiện :
- Dọn sân trường, vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Chuẩn bị còi, dụng cụ để chơi trò chơi .
III, Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Đ/lượng
P2 tổ chức
 * Hoạt động 1 : Phần mở đầu 
- Cán sự cho lớp tập hợp .
- G/v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học .
- Khởi động Xoay các khớp , chạy tại chỗ .
 - Trò chơi “ Chui qua hầm’’
- Giáo viên điều khiển 
*Hoạt động 2 : Phần cơ bản 
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .
- Ôn đi chướng ngại vật thấp mỗi em đi cách nhau 2 ; 3 m .
- Thi giữa các tổ .
b. Trò chơi "Thăng bằng"
 - G/v nêu tên trò chơi, luật chơi
* Hoạt động 3 : Phần kết thúc 
 - H/s hồi tĩnh, dồn hàng .
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn dò về nhà
8'
20’ 
5'
- ĐHTH :
* * * * *
* * * * *
D
 - ĐHKĐ so le 
- ĐHLT :
* * * * * đ
* * * * * D
- Cả lớp tập .
- Từng tổ thực hiện - chuyển hướng phải, trái .
- Tổ chức chơi thử .
- Chơi chính thức .
- Đội hình tập chung
* * * * *
* * * * *
 D
Tiết4 : Âm nhạc 
Học hát bài : Chúc mừng 
I / Mục tiêu :
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Yêu thích âm nhạc.
II / Các hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1 : Khởi động.
 * Hoạt động 2 : Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
a/ Nội dung 1 : Dạy bài hát Chúc mừng
- GV giới thiệu bài hát.
GV dạy hát từng câu.
b / Nội dung 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV gợi ý vận động theo nhịp 3
- HS lắng nghe
- Lớp đọc lời ca.
- HS hát theo hướng dẫn.
- Hát từng câu.
- Hát từng đoạn.
HS tập luyện theo hướng dẫn.
tập theo nhóm 
Thi biểu diễn trước lớp.
* Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 19.doc