Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 năm học 2013

Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 năm học 2013

ĐẠO ĐỨC:

EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 1)

 I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu:

 - Giá trị của hòa bình, trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình

 - Sự cần thiết phải yêu chuộng hòa bình.

 - KNS: Xác định giá trị; hợp tác với bạn bè; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày.

II. Đồ dùng dạy học:

 Thẻ màu, tranh ảnh , về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh

III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần thứ 26 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: ( Từ 04 /03 /2013 đến 08/03 /2013 ) 
Thứ hai, dạy ngày 04 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 1)
 I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu:
 - Giá trị của hòa bình, trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình 
 - Sự cần thiết phải yêu chuộng hòa bình.
 - KNS: Xác định giá trị; hợp tác với bạn bè; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thẻ màu, tranh ảnh , về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
v Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK và tranh ảnh 
 - Yêu cầu HS quan sát ảnh ở SGK giới thiệu nội dung bức ảnh
 - Em thấy những gì trong tranh ảnh đó ? 
 GV ghi câu hỏi trên bảng phổ biến nội dung câu hỏi cần thảo luận 
 Đề nghị các nhóm khác nhận xét bổ sung 
 GV kết luận 
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ 
GV treo bảng phụ của bài 1 và hướng dẫn HS làm 
GV kết luận 
v Hoạt động 3: Hành động nào đúng 
GV treo bảng phụ ghi bài tập 3 trang 99 SGK 
GV hỏi Em đã tham gia vào hoạt động nào trong những hoạt động vì hòa bình ? 
- GV kết luận
 3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 
* Thảo luận nhóm đôi
+Qua ảnh em thấy cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực nhiều trẻ em không được đi học sống thiếu thốn mất đi người thân 
+ Đại diện các nhóm trình bày 
+ Các nhóm khác bổ sung 
 + Lắng nghe
 HS thảo luận nhóm 4 
 + Đại diện các nhóm trình bày 
 a/ Tán thành 
 b/ Không tán thành 
 c/ Không tán thành 
 d/ Tán thành 
 HS làm vào phiếu học tập 
Các hành động việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình 
 b/ c/ i / e
HS quan sát bảng phụ 
Đọc đề bài và làm theo cặp 
7HS tiếp nối nhau trình bày 
HS cả lớp theo dõi bổ sung 
HS trả lời 
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK
Thứ hai, dạy ngày 04 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TẬP ĐỌC:
NGHĨA THẦY TRÒ. 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (TL các câu hỏi sgk).
- GDHS kính yêu thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:5' Cửa sông
2. Các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Hướng dẫn LĐ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 hs đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
  Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài họ mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng th cụ giáo Chu.
Giáo viên chốt:
 Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã tôn vinh.
4.Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt
 giọng.
GV cho HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
5.Hoạt động 4: Củng cố 5'
Bài văn nói lên điều gì?
- Học sinh lắng nghe.
+ Hoạt động lớp, cá nhân .
1 hs khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh
 đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu
 trong bài (nếu có).
Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo
 từng đoạn.
Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ
 ngữ hay lẫn có âm tr, âm a, âm gi 
+Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát
 biểu:
- Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”...
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày.
Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Thứ hai, dạy ngày 04 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TOÁN:
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. 
I. Mục tiêu: Biết
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. 
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, bảng phụ..
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 5'
2. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
 Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
Hoạt động 2: Hd làm bài tập.
 Bài 1
Gv chốt bằng 2 bài số thập phân.
	 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
 * Bài 2:
Gv chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả
 lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
 Hoạt động 3: Củng cố.5'
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
Đặt tính và tính.
Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
phút 28 giây
	x 9
 47 phút 52 giây
 5 phút 28 giây
	 x 9
 45 phút 252 giây
 - Các nhóm nhận xét và chọn cách làm 2 đúng
 - HSlần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
- Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài
*Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thứ hai, dạy ngày 04 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
LỊCH SỨ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn 
 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bt2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’.
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc
 cho học sinh viết các tên riêng trong bài
 chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc,
 Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ
Giáo viên nhận xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp
 tự kiểm tra.
GV đọc bài cho học sinh viết
Gv đọc lại toàn bài chính tả
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
Hoạt động 3: Củng cố. 5'
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả,
 chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn
 lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý
 nước.
Cả lớp viết nháp.
 Hs nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài.
2 học sinh nhắc lại.
Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo
 thành tên riêng đó.
Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối.
Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo.
 Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán –
 Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt,
 địa danh Việt.
Học sinh đọc lại quy tắc.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát
 lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý 
HS làm vở, 2 em làm bảng nhóm
Thứ ba, dạy ngày 05 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Mục tiêu:
 - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống của dân tộc.
 -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các bt 1,2,3.
 .- Giáo dục tự hào về truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ: 5' Liên kết các câu trong bài bằng phép lược.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1:Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các
 nhóm làm báo.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3
Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ
 ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ
 ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại,
 di vật.
Hoạt động 2: Củng cố.5'
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề
 truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu,
 minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ
 hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên
 bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút
 chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi
 nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
2 dãy thi đua.
Thứ ba, dạy ngày 05 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TOÁN:
CHIA SỐ ĐO THỚI GIAN VỚI MỘT SỐ. 
I. Mục tiêu: Biết 
 - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm + HS: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 5' 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Chia số đo thời gian.
3. Các ... hĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời
 câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của
 bài 1 
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội
 dung ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá
 nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài
 lên bảng lớp và trình bày kết qua
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
- Những học sinh làm bài trên giấy trình bày 
Thứ tư, dạy ngày 06 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' Sấm sét đêm giao thừa
2.Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK,
 ghi kết quả làm việc vào phiến học tập.
® Giáo viên nhận xét + chốt:
Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
 đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
® Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.5'
Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
-2 HS trả lời câu hỏi
 +Hoạt động lớp.
-2 học sinh nêu.
+Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh đọc sách, ghi các ý chính vào phiếu.
-1 vài em phát biểu ý kiến.
-Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó.
-1 vài em phát biểu.
+Hoạt động lớp, nhóm 4.
-Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
-1 vài nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
+Hoạt động nhóm đôi
-Học sinh đọc SGK.
-1 vài nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ năm, dạy ngày 07 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
THỂ DỤC:
Bài 52: NMÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
TRÒ CHƠI “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 
 - Trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức ”. Nắm cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động, đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường, 1còi
 - Kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản
a) Môn thể thao tự chọn 
 - Đá cầu 
Ôn tâng cầu bằng đùi 4-5 phút 
GV nêu tên của môn học tâng cầu bằng đùi , phân tích động tác, làm mẫu
b) Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân 
- GV nêu tên của môn học ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân , phân tích động tác, làm mẫu
- GV chú ý sửa sai cho HS
- Ôn lại cả hai nội dung
c) Trò chơi vận động : Chuyền và bắt bóng tiếp sức 
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
3. Phần kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp 
- Trò chơi “Kết bạn”
- Lần 1: HS tập dưới sự h/d của GV chú ý không căng cơ mà cần nhanh nhẹn khi đá cầu 
- Lần 2,3: Tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS tập theo nhóm, theo tổ 
- HS tập chuyền và bắt bóng theo mu bàn chân 
- Dưới sự hướng dẫn của GV
- 2,3 HS lên tập mẫu 
- Tập liên hoàn cả hai nội dung 
- Các tổ trình diễn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- Tập 1 số động tác thả lỏng
Thứ sáu, dạy ngày 08 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. 
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang .
Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực
 vật có hoa.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo
 trên bảng và giảng về:
Sự thụ phấn.
Sự hình thành hạt và quả.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của
 hoa lưỡng tính (hình 1).
Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). 
Ghi chú thích.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy)
Hoạt động 3: Củng cố.5'
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.
Học sinh vẽ trên bảng.
Học sinh tự chữa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được
 theo những cách nào?
Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương
 thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ sung.
Thứ sáu, dạy ngày 08 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TOÁN:
VẬN TỐC. 
I. Mục tiêu:
 - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:5' Luyện tập chung.
GV nhận xét.
. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
2. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc.
Nêu VD1:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Nêu VD2:
Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A
 đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao
 nhiêu km?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua
 một số gợi ý
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
Hoạt động 2: Công thức tìm vận tốc.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Bài tập.
 Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
 * Bài 3:
Giáo viên gợi ý
3. Tổng kết – dặn dò:5'
+ Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ sơ đồ
 Đại diện nhóm trình bày.
1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô.
 -Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian được
 gọi là vận tốc.
- - Đơn vị tính km/ giờ. m/ phút.
Dựa vào ví dụ 2.
V = S : t đi.
Lần lượt đọc cách tính vận tốc
 Học sinh đọc và tóm tắt.
Học sinh trả lời.
Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm t đi nhận xét t đi là phút.
Tìm V.
HS trả lời, lớp nhận xét.
 *Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
Thứ sáu, dạy ngày 08 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:5' Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Những ưu điểm chính:
Những thiếu sót hạn chế.
 Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những
 đoạn văn, bài văn hay.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của
 một số học sinh.
Hoạt động 4: Củng cố.5'
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
-Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
-Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình
-Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
-Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
-HS làm bt
Thứ sáu, dạy ngày 08 tháng 03 năm 2013
Người dạy: Lê Hồng Quang
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Nắm phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 27
 II Các HĐ dạy và học 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
 1Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 - GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần tới 
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
- Lắng nghe ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc