Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20

I.Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị còi, kẻ sẵn trước các vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện RLTTCB và trò chơi “Lăn bóng bằng tay”

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 11 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ 2,3, ngày 11,12 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
Trò chơ “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, kẻ sẵn trước các vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện RLTTCB và trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Khởi động các khớp cổ tay chân gối,vai hông
*Trò chơi “Quả gì ăn được”
B.Phần cơ bản.
a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
-Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc:3-4 phút.Cán sự điều khiển,GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác
-Ôn đi chuyển hướng phải trái:Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vưcj đã quy định
b)Trò chơi vận động
-Làm quen trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
+Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kỹ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và HD cách lăn bóng.Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích
+Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mơi cho lớp chơi thử GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó mới chơi chính thức
-Chú ý:có thể cho HS chơi theo hình thức tiếp sức, khi vòng qua cột cờ(Vòng tròn có lá cờ cắm ở dữa)Không được giẫm vào vòng tròn,Số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát.Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc
C Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-GV cùng HS hệ thống và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà và ôn lại động tác đi đều
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ 
´ 
´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số: biết phân số có tử số, mẫu số
- Biết đọc, viết phân số
II- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống biến thức
? Phân số là gì? Lấy ví dụ
- Nhận xét, kết luận
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: Viết các phân số sau
a) Hai phần năm
b) Mười một phần mười hai
c) Bốn phần chín
d) Năm mươi hai phần tám mươi tư
? Nêu tử số, mẫu số của các phân số trên?
- Nhận xét chữa bài
Bài 2. Đọc các phân số sau
- Nhận xét 
Bài 3 Viết vào ô trống theo mẫu.
Viết
Đọc
Viết
Đọc
kg
Ba phần tư ki-lô-gam
tấn
giờ
Một phần hai ki-lô-mét vuông
m
Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Khái quát bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bẳng nêu và lấy ví dụ, lớp theo dõi và nhận xét
4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào bảng con
2-3 HS nêu
Nghe và ghi nhớ
5 HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở bài tập
5 HS nối tiếp lên bảng làm bài
Nhận xét và chữa bài
- Nghe và nhắc lại nội dung bài học
- Thực hiện ở nhà
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LuyƯn viÕt thùc hµnh viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp: bµi 20
I. Mục tiêu
- Luyện viết Bài 20 trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- Rèn ý thức trau dồøi chữ viết cho học sinh
II. Chuẩn bị
Mẫu chữ viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Nhận xét về phần luyên viết ở nhà
2. Tìm hiểu bài viết
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn?
Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào?
? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao?
?Những từ nào khó đọc (viết) 
3. Thực hành viết
- Chữ viết hoa: P, C, Ơ, S, M, R
- Chữ viết thường: giữ, tuyết, 
4. Luện viết vào vở thực hành
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, 
-Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài
+ Viết câu: Phận ai nấy giữ
+ Viết đoạn văn: “Chuyenj chú Ốc Sên 
 theo kiểu chữ nét đứng.
Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài
5. Chấm và nhận xét bài
Chấm 5 và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà
Học sinh nghe và ghi nhớ
HS theo dõi và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung
Học sinh viết vào vở nháp
Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân
Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa
Nghe và luyện tập tiếp ở nhà
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4,5, ngày 13,14 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI 
 Trò chơi “Thăng bằng”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng”
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi,kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Có chúng em”hoặc 1 trò chơi nào đó do HS và GV tự chọn
B.Phần cơ bản.
a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự,GV bao quát nhắc nhở , sửa sai cho HS
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập,GV đi lai quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng
*Thi đua tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.lần lượt tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10-15m.Tổ nào tập đều đúng,đẹp,tập hợp nhanh được biểu dương,tổ nào kém nhất sẽ phải chạy xung quanh các tổ thắng 1 vòng
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Thăng bằng”.Cho HS khởi động lại cách chơi các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở để phòng không để xảy ra chấn thương cho các em
-Sau một lần chơi GV có thể thay đổi hình thức,Đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động
C.Phần kết thúc
-Đi thường theo nhịp và hát
-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
 TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 5
I. Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết kết hợp vận động phụ họa
- Biết đọc bài TĐN số 5 ( HS khá giỏi)
II. Chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng.
Tranh bài TĐN số 5
Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Phần mở đầu
- GTB: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát.
-Nhận xét.
2. Phần hoạt động
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca.
-Bắt nhịp cho HS hát và gõ.
-HS hát và biểu diễn động tác. 
-Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát.
* Tập đọc nhạc
-Treo tranh và giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc.
-Vỗ tay theo tiết tấu.
-GV HD HS lấy độ cao và HD đọc.
-Luyện đọc bài TĐN.
3. Phần kết thúc
- Hát lại bài hát
* Dăn về tiếp tục thực hiện đọc thuộc bài TĐN
* HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay.
HS gõ theo tiết tấu 
-Gõ kết hợp hát
-Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu.
* Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV.
-HS hát kết hợp biểu diễn.
-HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm.
-Luyện tập bài đọc nhạc.
-HS đọc theo sự hướng dẫn của GV.
Cả lớp cùng hát
Thực hiện ở nhà
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỐN ƠN LUYỆN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu 
- Nhận biết đuợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0
- Biết so sánh phân số với 1 
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hệ thống kiến thức
Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên được viết dưới dạng phân số như thế nào?
Phân số ntn thì lớn hơn 1(bé hơn 1, bằng 1)
2. Luyện tập thực hành
Bài 1. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 
7 : 5 8 ;12 9 : 11 ; 3 :7 .23 : 24 
Bài 2. Điền dấu thích hợp vào để 
a/ Lớn hơn 1 b/ Bằng 1 c/ Bé hơn 1
- Gọi HS nêu và giải thíc
Bài 3. Cĩ 3 cái bánh như nhau , chia đều cho 6 người . Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu phần của cái bánh ?
Bài 4. Viết phân số dưới dạng thương rồi tính 
 = 18 : 6 =3 =.
=. =
=. =.
3. Củng cố Dặn dị
- Khái quát bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị: Học bài, ghi nhớ quy tắc để làm bài
2 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
1/ HS tự viết , GV gọi Hs đọc miệng ,sau đĩ chữa bài 
2/ a/ Lớn hơn 1 : b/ Bằng 1 :
 c/ Nhỏ hơn 1 : 
3/Phân số chỉ số bánh mỗi người nhận được là :
3 : 6 = ( cái bánh )
 ĐS : Cái bánh
4/ Trị chơi tiếp sức 
 = 18 : 6 =3 = 42 :7 =6
 = 72 :9 =8 = 99 :11 =9
 = 115 : 23 = 5 =150 : 25 =6
2 HS nhắc lại nội dung bài học
Nghe và thực hiện
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Thứ 6,7, ngày 14,15 tháng 01 năm 2010
TOÁN ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I- Mục tiêu:
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số – giúp hs nhận biết được sự bằng nahu của 2 phân số
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu tính chất cơ bản của Phân số? cho VD
- Nhận xét, kết luận
2. Luyện tập thực hành
* Bài 1:- Gọi 1 hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gv yêu cầu hs đọc hai phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập
- Gv nhận xét và chữa bài
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
- Gv viết phần a lên bảng
a, = = 
+ Làm thế nào để từ 12 có được 10?
+ Vậy điền mấy vào ?
- Gv viết lên bảng và giảng lại cho hs cách tìm ra phân số: 
- Gv yêu cầu hs tự làm tiếp phần còn lại. Sau đó gọi hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài làm của hs trên bảng (nếu sai)
* Bài 3: Chuyển thành phép chia với các số bé hơn ( theo mẫu)
60:20 = (60:10) :(20:10) = 6:2 = 3
a, 75 :25 = (75:.) : (25:5)=
b, 90 :18 = (90 :.) : (18 :9) =
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gv quan sát gợi ý cách làm cho hs yêu kém. Khuyến khích hs yếu kém lên bảng làm bài
- Chữa bài nhận xét.: vậy khi ta chia cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không?
3. Củng cố dặn dò:
- Khái quát bài học
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò: Học thuộc quy tắc và làm bài ở nhà
2 HS nêu và lấy ví dụ
1 hs đọc
Cả lớp làm bài vào vở
4 hs nêu trước lớp
VD: = = Vậy ta có: ba phần năm bằng sáu phần mười.
Nghe và ghi nhớ
1 hs nêu
. Ta thực hiện 12:2 = 6
.. điền 10 vì 20 :2 = 10
hs viết vào vở
 == 
3 hs lên bảng làm 3 ý
Cả lớp làm bài vào vở
Hs nhận xét
1 hs đọc
2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
:  thương không thay đổi
2 HS nêu lại quy tắc
Nghe và thực hiện ở nhà
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I- Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố, giúp hs nắm chắc các từ ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe. Cung cấp thêm cho hs một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khỏe.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu các bài học nói về sức khỏe me em đã học?
- Nhận xét và bổ sung
2. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Ghi vào chỗ trống thích hợp trong các bảng từ ngữ ở bên ( chỉ hoạt động)
a, Có lợi cho sức khỏe
b, có hại cho sức khỏe
( Tập thể dục, chơi thể thao, hút thuốc lá, uống rượu, thức khuya, ăn quả xanh, uống nước lã, dậy sớm, ăn ngủ thất thường, ăn quà vặt, ăn uống điều độ, ngủ li bì, không ngủ trưa, đi bộ, bơi)
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gv tre bảng phụ ghi bài tập trên – gọi hs lên bảng làm
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu kém
- Chữa bài, nhận xét
* Bài tập 2:
Trong các môn thể thao sau đây, học sinh tiểu học thường tham gia môn nào?
- Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng chuyền bãi biển, cầu lông, quần vợt, cầu mây, đá cầu, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súùng, đấu vật, đấm bốc, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt băng.
- Yêu cầu hs tự làm bài
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 3: Dành cho hs yếu kém
+ Các từ ngữ nào nói về vẻ bên ngoài của một người khỏe mạnh?
a, rắn rỏi e, lực lưỡng
b, săn chắc g, vạm vỡ
c, mảnh khảnh h, lêu đêu
d, xương xương i, cường tráng
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 4: Dành cho Khá Giỏi
- Các thành nhữ, tục ngữ nào nói về tình trạng sức khỏe của con người.
a, khỏe như trâu b, Chậm như sên
c, một tay xách nhẹ d, Khôn nhà dại chợ
e, xanh như tàu lá g, liệt giường, liệt chiếu
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập
- Gọi hs phát biểu
+ Em hiểu câu: Một tay xách nhẹ như thế nào?
- Nếu hs không giải thích được giáo viên giải thích
- Gv nhận xét, kết luận.
3- Củng cố dặn dò:
- Khái quát bài học
- Gv nhận xét tiết học
2 HS nêu, lớp theo dõivaf bổ sung
1 hs đọc yêu cầu
Có lợi cho sức khỏe
Có hại cho sức khỏe
 .
 .
 .
 .
 .
 .
hs làm bài cá nhân vào vở
1 hs lên bảng làm
1 hs đọc yêu cầu bài tập
1 hs lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
- Theo dõi và chưa bài
1 hs đọc yêu cầu và nội dung
1 hs lên bảng làm
Cả lớp làm bài cá nhân vào vở
HS nhận xét và chữa bài
1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-hs trao đổi cặp đôi và phát biểu ý kiến.
hs phát biểu – nhận xét
hs giải thích.
Nghe và nhắc lại nội dung bài học
Nghe và ghi nhớ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I- Mục tiêu:
- Giúp hs nắm vững hơn cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn
- Luyện tập viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Đề bài: Hãy giới thiệu những nét mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi em ở.
a, Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn
+ Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình?
- Kết luận
* Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em ở ( tên làng xa,õ phố phường)
*Thân bài: Nêu ngững nét đổi mới ở địa phương em ( nhà cửa, đường phố, làng xóm, trường học, nhà máy, ,)
*Kết bài: Nêu kết quả đổi mới và cảm nghĩ của em.
b, Tổ chức cho hs giới thiệu trong nhóm
- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm còn yếu
c, Tổ chức cho hs trình bày trước lớp 
- Gọi hs trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
- Cho điểm hs nói tốt
III- Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Dặn HS hoàn thiện bài của mình
1-2 hs đọc thành tiếng
Lắng nghe
Tiếp nối nhau trình bày nội dung các em muốn giới thiệu
theo dõi
hs hoạt động nhóm 4 em, trao đổi, giới thiệu, các thành viên lắng nghe sửa chữa cho bạn
5-7 hs trình bày
Nghe và ghi nhớ
Thực hiện ở nhà
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 TB.doc