Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 22 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 22 năm 2011

I, Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nết độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Tuần 22
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tiết 1:Tập đọc:
Sầu riêng.
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nết độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa từ cuối bài, gv sửa phát âm cho hs.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Học cách miêu tả của tác giả.
- Chuẩn bị bài sau.Chợ tết
- 3-4 Hs đọc bài.
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La....
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc đoạn trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
- Là đặc sản của miền Nam.
- Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát....
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến,...
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút,...
- Hs nêu:
VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ...
- Hs luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 2:Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- ý d: (hs khá giỏi)
Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu?
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
2 hs chữa bài tập3
Hs khác nhận xét bổ sung
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+, = . +, = 
+, = +, = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Phân số bằng phân số là: ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và 
= ; = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
Tiết 3:Chính tả (Nghe - viết)
Sầu riêng.
I, Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, BT do GV soạn. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a, 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiêm tra bài cũ:
- Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
2.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết vào bảng con:ra,da.giao...
- Hs nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs chú ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Hs nghe đọc, viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức.
- Hs đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh.
Tiết 4:Đạo đức
 Lịch sự với mọi người. ( tiết 2 )
I, Mục tiêu:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
-Kĩ năng yhể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
-Kĩ năng kiểm soát một số cảm xúc khi cần thiết. 
II, Tài liệu và phương tiện:
- Bìa: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
Hoạt động 1: Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv và hs cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại :
Hoạt động 2: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Nhận xét, trao đổi về các vai diễn.
* Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
3, Củng cố dặn dò
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Hs nêu.
Phải nói năng lịch sự ,nhẹ nhàng...
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Hs các nhóm lên đóng vai.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Hs đọc thuộc câu ca dao.
 Thứ ba ngày tháng năm 2011
Tiết 1:Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I, Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-coNhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, So sánh hai phân số cùng mẫu số:
- Gv giới thiệu hình vẽ như sgk.
- Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh.
2.2, Thực hành:
Bài 1: So sánh hai phân số sau.
MT: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số .
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
MT: Rèn kĩ năng so sánh phân số với 1.
a, Gv nêu vấn đề:
So sánh hai phân số: và .
b, So sánh phân số sau với 1.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: (HS khá, giỏi)Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số là 5, tử số khác 0.
- Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào?
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài:và 
- Hs quan sát hình vẽ, nhận xét:
+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB
+ Độ dài đoạn AD = AB.
+ Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC.
Nên .
- Hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs so sánh các phân số:
a, c, < 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải quyết vấn đề:
 < hay < 1 và = 1 nên < .
 - Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài. 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: 
 ;; ;; 
Tiết 2:Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I, Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT 1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT 2).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT 2).
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn phần nhận xét.
- Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
- Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào?
Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.
- Nhận xét.
Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
2.3, Ghi nhớ:
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì?
- Chuẩn bị bài sau.MRVT:Cái đẹp
- Hs nêu.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ đặc điểm,tính chất hoặc trạng thái....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định chủ ngữ của các câu tìm được.
+ Hà Nội/
+ Cả một vùng trời/
+ Các cụ già/
+ Những cô gái thủ đô/
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.
- Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
4-5 hs đọc
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8.
- Hs xác định chủ ngữ của từng câu.
C3:Màu vàng trên lưng chú/
C4:Bốn cái cánh/
C5:Cái đầu/
C6:Thân chú/
C8 :Bốn cánh/
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn van đã viết.
VD :Trong các loại quả ,em thích nhất quả xoài.quả xoài chín thật hấp dẫn.Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp.Vỏ ngoài vàng ươm.Hương thơm nức...
Hs lắng nghe.
Tiết 3:Kể chuyện
Con vịt xấu xí.
I, Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
-Cần yêu quý các loại vật quanh ta,không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Kể chuyện:
- Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
2.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4.
Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Tổ chức cho hs kể trong nhóm.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
- Gv và cả lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể.
Hs nhận xét-bổ sung
- Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tr ... phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
Học sinh khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ (sgk)
- Một vài đoạn thơ, văn tiêu biểu của các tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Hướng dẫn hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Cung cấp cho hs một số t liệu.
- Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
2, Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân.
- Tổ chức, hớng dẫn cho hs lập bảng thống kê về nộidung, tác giả, công trình khoa học thời Hậu Lê.
- T cung cấp cho hs một số tư liệu.
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
3, Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HS đọc yêu cầu trên phiếu bài tập.
Hoàn thành bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê, mô tả nội dung các tác phẩm, tác giả thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê.
HS làm viêc cá nhân theo phiếu.
HS trình bày trớc lớp : mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê.
Tiết 4: Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa (tiết2)
I,Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.
- ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc hs thực hành trồng rau, hoa 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1,.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Trồng cõy rau, hoa. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cõy con.
 -GV cho HS nhắc lại cỏc bước và cỏch thực hiện qui trỡnh trồng cõy con.
 +Xỏc định vị trớ trồng.
 +Đào hốc trồng cõy theo vị trớ đó xỏc định.
 +Đặt cõy vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cõy.
 +Tưới nhẹ quanh gốc cõy.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện đỳng thao tỏc kỹ thuật trồng cõy, rau hoa.
 -Phõn chia cỏc nhúm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 -GV lưu ý HS một số điểm sau :
* Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 -GV gợi ý cho HS đỏnh giỏ kết quả thực hành theo cỏc tiờu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cõy con.
 +Trồng cõy đỳng khoảng cỏch quy định. Cỏc cõy trờn luống cỏch đều nhau và thẳng hàng.
 +Cõy con sau khi trồng đứng thẳng, vững, khụng bị trồi rễ lờn trờn.
 +Hoàn thành đựng thời gian qui định.
 -GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. 
 4.Nhận xột- dặn dũ:
 -Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cõy rau, hoa trong chậu”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS trồng cõy con theo nhúm.
-HS lắng nghe.
-HS phõn nhúm và chọn địa điểm.
-HS lắng nghe.
 +Đảm bảo đỳng khoảng cỏch giữa cỏc cõy trồng cho đỳng.
 +Kớch thước của hốc trồng phải phự hợp với bộ rễ của cõy.
 +Khi trồng, phải để cõy thẳng đứng, rễ khụng được cong ngược lờn phớa trờn, khụng làm vỡ bầu.
 +Trỏnh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cõy bị nghiờng ngả.
 -Nhắc nhở HS vệ sinh cụng cụ và chõn tay.
-HS tự đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chuẩn trờn.
-HS cả lớp.
 Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tiết 1:Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
- Rút gọn phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A .Kiểm tra bài cũ :
B. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 :Củng cố kỹ năng cộng phân số
- T ghi bảng : Tính 
 và 
Nhận xét.
Bài 2 : Củng cố về cộng 2 phân số khác mẫu số
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp nháp
- Nhận xét bài.
- HS k,G làm thêm ý c:
Bài 3 : Củng cố cách rút gọn phân số.
HD tương tự bài tập 2.
HS k,G làm thêm ý c.
Bài 4 : (HS K,G) áp dụng cách cộng phân số vào giải toán.
- HD tóm tắt và giải bài tập.
- Chữa bài.
- Nhận xét bài.
3, Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra bài tập về nhà tiết 115 trong nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 hs nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- Các phép tính khác, hs làm việc cá nhân
- 3 hs lên bảng thực hiện, lớp nháp.
a, 
b, 
c, 
Tóm tắt.
Đội viên tập hát : . . .số đội viên của 
Đội viên đá bóng : Chi đội ?
Bài giải.
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng số đội viên của cả Chi đội :
Tiết 2:Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I.Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.(ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2mục III). 
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen.
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới.
1, Phân tích nhận xét.
- HD học sinh phân tích bài tập, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2. Ghi nhớ :
3. Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- T hướng dẫn hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài Cây Trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi một chữ đầu dòng
- Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đem.
- Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đoạn 3 : ích lợi của trám đen.
- Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
Bài tập 2 : 
- T nêu yêu cầu và gợi ý.
- HD hs nhận xét và góp ý.
- Chấm một số bài viết.
4, Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học, nhắc hs chữa bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc lại bài văn tả một laòi hoa hay thứ quả mà em thích.
- 2 hs nói về cách tả trong bài đọc thêm Hoa mai vàng.
HS đọc y/c bài tập 1, 2, 3.
Lớp đọc thầm bài Cây gạo.
HS trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập 2,3.
HS nêu ý kiến.
HS rút ra ghi nhớ.
3-4 hs đọc ghi nhớ sgk.
1 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm bài Cây trám đen.
- HS làm việc cá nhân, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết đoạn văn.
- 1 số hs khá đọc đoạn văn viết trước lớp.
Tiết 3:Địa lí
 Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng nam bộ ( tiếp )
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những nghành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Vùng công nghiệp mạnh nhất nước ta.
a, Hoạt động 1:Làm việc ntheo nhóm
Bước 1: Yêu cầu hs dựa vào sgk, bản đồ Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm
+ Nguyên nhân nào khiến đồng bằng nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dân chứng thể hiện đồng bằng nam bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
+ Kể tên các ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở đồng bằng Nam bộ?
Bước 2: Trao đổi kết quả trước lớp.
- kết luận.
3, Chợ nổi trên sông:
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết của cá nhân, thi kể chuyện về chợ nổi trên sông.
+ Chợ nổi trên sông có gì đặc biệt so với các chợ khác?
+ Người dân đi chợ bằng phương tịên gì?
+ Hàng hoá bán ở chợ gồm những mặt hàng gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?
- HS thảo luận nhóm: trng bày tranh, ảnh su tầm được, dựa vào vốn hiểu biết của cá nhân, thảo luận trong nhóm theo câu hỏi gợi ý của T
- Trao đổi trước lớp.
Thảo luận nhóm
- Chợ nổi trên sông đặc biệt ở chỗ họp ngay trên mặt nước sông.
+ Kể tên các chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
Bước 2: Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Thành phố Hồ Chí Minh
- Mọi người đi chợ bằng thuyền ( phương tiện giao thông đường thuỷ)
- Hàng hoá ở đây chủ yếu là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, rau, quả... do chính nhân dân sản xuất
- HS thi kể trước lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:Âm nhạc
Học hát bài Chim sáo
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tây hoặc gõ đệm theo bài hát
- Nơi có điều kiện:+ biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ.
 +Biết gõ đệm theo phách.
II. Chuẩn bị.
Nhạc cụ, thanh phách, song loan.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Mở đầu : Giới thiệu bài.
2, Phần hoạt động
a, Nội dung 1:Dạy bài hát Chim sáo.
- Giới thiêu : Bài hát Chim Sáo có hai lời ca, mỗi lời ca chia làm 3 câu hát.
- Dạy từng câu.
+ T giải thích : Đom boong nghĩa là quả đa
+ Những chỗ có nốt hoa mỹ phải hát nhanh, chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại.
- Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi( nốt trắng và nốt móc đơn)
2, Nội dung 2 : Củng cố bài hát.
- Cho 2 hs thể hiện 2 lời của bài hát.
3, Đọc thêm bài : Tiếng sáo của người tù.
4, Phần kết thúc :
- Yêu cầu từng tổ hs trình bày bài hát
- Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ.
- Nghe giới thiệu về bài hát.
- Học hát từng câu.
- 2 hs thể hiện 2 lời của bài hát.
- 3-4 hs trình bày bài hát.
- Nghe đọc thêm bài Tiếng sáo của người tử tù : khâm phục ng]if chiến sỹ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.
 Sinh hoạt lớp
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Tuần 23
I. Mục tiêu:
Biết kế hoạch tuần 24 để thực hiện tốt.
	II. Các hoạt động tập thể
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp tr ưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét về việc đóng nạp của hs
- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ 
Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 24
Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 24
Tổng kết: Cả lớp hát một bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 2223.doc